Giáo án dạy Tuần 29 - Khối 5

doc 19 trang thienle22 3100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 29 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_tuan_29_khoi_5.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Tuần 29 - Khối 5

  1. TUẦN 29 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019 Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (T1) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Củng cố cách đọc, viết phân số; rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh, sắp xếp thứ tự các phân số. - Kỹ năng: Đọc, viết được phân số; rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh, sắp xếp thứ tự các phân số. - Thái độ: GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài . - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: -GV: Phiếu HT,bảng nhóm. III.Ho¹t ®éng dạy häc: Khởi động: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học * Hoạt động thực hành : Thực hiện như logo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + BT 1 : Thực hiện đúng cách đọc, viết PS + BT 2 : Viết đúng PS, hỗn số chỉ phần đã tô màu + BT 3 : Tìm được cặp PS bằng nhau + BT 4 : Viết đúng PS ứng với các vạch trên tia số + Trình bày rõ ràng, đúng IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === Tiếng việt: NAM VÀ NỮ (T1) (Soạn điển hình) I.Môc tiªu: Giúp HS: - Kiến thức: Đọc hiểu bài: Một vụ đắm tàu - Kỹ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc đúng giọng của các nhân vật - Thái độ: Biết yêu quý cảnh đẹp TN - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh Tích hợp KNS: GD học sinh trong việc giao tiếp , ứng xử một cách phù hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH ; tranh minh họa * Đồ dùng học sinh : Sách HDH 1
  2. III. Hoạt động dạy học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát tranh và TLCH Việc 1: Em quan sát tranh ở SHD TV5 tập 2 trang 114, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Vẻ mặt, điệu bộ của những người trong tranh nói lên điều gì? Việc 2: NT mời các bạn lần lượt trả lời các câu hỏi ở HĐ1. Việc 3: Mời các bạn nhận xét, bổ sung. - Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo. GV tương tác với HS, HS nghe cô dẫn dắt vào bài: Một vụ đắm tàu * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nói một cách lưu loát về bức tranh vẽ cảnh biển có những người đang bị chìm giữa con tàu trên biển 2.Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Một vụ đắm tàu Một bạn đọc toàn bài, cả lớp lắng nghe * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Giao lưu, chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào 3. Đọc lời giải nghĩa của các từ ngữ Việc1: Em đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHD trang 115. Việc 2: Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ 2
  3. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS đọc và hiểu đúng nghĩa của từ 4. Cùng luyện đọc Việc 1: Em đọc các đọc câu dài ở HĐ4 SHD (tập 2)trang 115 Việc 2: Một bạn đọc câu dài ở HĐ4 - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. Việc 3: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. Việc 4: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Việc 6: Đổi lượt và đọc lại bài Việc 7: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá + Đọc đúng, đảm bảo tốc độ, giọng đọc phù hợp theo từng nhân vật + Biết yêu quý cảnh đẹp TN 5. Thảo luận trả lời câu hỏi Việc 1: Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình. Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi ở HĐ5 và mời các bạn lần lượt phát biểu suy nghĩ riêng của mình, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá. Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chọn ý kiến hay nhất và ghi vào vở. Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo khi đã hoàn thành. Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp 3
  4. - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Câu 1: Sắp xếp đúng như : 1- c, 2 – d, 3 – b, 4 -a + Câu 2 : Ma- ri-ô là người cao thượng đã nhường sự sống cho bạn, hy sinh bản thân vì bạn. + Câu 3 : Ý nghĩa của câu chuyện là ca ngợi tình bạn giữa Ma- ri- ô và Giu- li- ét-ta, sự ân cần dịu dàng của Giu- li- ét-ta, đức hy sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri- ô. + Câu 4 : HS tự suy nghĩ và nêu kết cục khác cho câu chuyện Tích hợp:Nếu là em em sẽ làm gì trong trường hợp đó? HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học: Qua tiết học hôm nay các bạn đã học được điều gì? B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với bố mẹ, người thân những gì mình học được === HĐGD Đạo đức: BIẾT GIẢI TRÍ CÓ ÍCH (TLGDĐP- T2) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kiến thức: Nắm được các HĐ vui chơi giải trí là nhu cầu cần thiết của trẻ em. - Kỹ năng: Biết lựa chọn những trò chơi lành mạnh, phù hợp với điều kiện, sức khỏe của bản thân. - Thái độ: Thích chơi những trò chơi hữu ích - Năng lực: tự học, hợp tác nhóm Tích hợp CTDHTLBH, bài 8: Câu hát ví dặm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: trang phục để chơi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu tiết học 4
  5. 1.Xử lí tình huống Việc 1: Em đọc thông tin và tìm hiểu cách xử lí tình huống. Việc 2: Em cùng bạn trao đổi cách xử lí tình huống. Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ thông tin HĐTQ tổ chức cho các nhóm xử lí tình huống trước lớp . Nhận xét, bổ sung. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nắm được các HĐ vui chơi giải trí là nhu cầu cần thiết của trẻ em. Biết lựa chọn những trò chơi lành mạnh, phù hợp với điều kiện, sức khỏe của bản thân. 2.Thực hành Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ chia sẻ.GV bổ sung thêm cho các em. Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Biết nêu đúng những HĐ giải trí có ích cho sức khỏe - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 28 I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nắm được cách tính vận tốc, thời gian , quãng đường của chuyển động đều - Kỹ năng: Luyện tập đọc, viết, so sánh được các số tự nhiên ; rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh được các phân số. - Thái độ: GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài . - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV+HS: HD em tự ôn luyện toán. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 5
  6. * Khởi động: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học * Hoạt động thực hành: Thực hiện như sách em tự ÔLT * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + BT1: Giải đúng nhanh BT tính vận tốc + BT2 : Giải đúng nhanh BT tính quảng đường + BT3,7 : Đọc, viết, so sánh được các số tự nhiên và tìm giá trị của 1chữ số trong số TN đó nhanh, đúng + BT4,8 : Rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh được các phân số nhanh đúng + BT5,6 : Giải được BT chuyển động cùng chiều và ngược chiều IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thống nhất như VBT “Em tự ôn luyện Toán 5 ” === Ôn luyện TV: ÔN LUYỆN TUẦN 28 I.Môc tiªu: Giúp HS: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài : Chú Vẹt tinh khôn . Hiểu được sự thông minh của chú Vẹt trong câu chuyện. - Kỹ năng: Sử dụng được các từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học; nắm được cấu tạo câu đơn, câu ghép, dặt được câu đơn, câu ghép; nắm được các biện pháp liên kết câu, biết sử dụng các biện pháp liên kết câu.Viết được đoạn văn tả người bạn của em. - Thái độ: Thể hiện lòng yêu loài vật - Năng lực: Phát triển ngôn ngữ nói, viết cho học sinh II. Chuẩn bị ĐDDH: GV+ HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc * Khởi động: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học Ho¹t ®éng thùc hµnh: HĐ1- Gv ®äc bµi: Chú Vẹt tinh khôn - H lắng nghe * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Giao lưu, chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào 6
  7. HĐ2: Cấu tạo câu đơn, câu ghép, các biện pháp liên kết câu, sử dụng các biện pháp liên kết câu. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Sử dụng được các từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học; nắm được cấu tạo câu đơn, câu ghép, dặt được câu đơn, câu ghép; nắm được các biện pháp liên kết câu, biết sử dụng các biện pháp liên kết câu. BT 2,3,4,5,6 sách ÔLTV HĐ3: Ôn bài văn tả người : * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : + Xác định được các phần của bài văn tả về người bạn ở BT7 sách ÔLTV + Viết được đoạn văn tả người bạn của em, diễn đạt có hình ảnh, có cảm xúc IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - HS về nhà đọc lại bài Chú Vẹt tinh khôn cho người thân nghe. === Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019 Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( T2) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức : Củng cố cách rút gọn , quy đồng mẫu số các phân số; so sánh, xếp thứ tự các phân số - Kỹ năng: Biết rút gọn , quy đồng mẫu số các phân số; so sánh, xếp thứ tự các phân số - Thái độ: GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài . - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Đồ dùng GV : Sách HDH. - Đồ dùng học sinh : Sách HDH, vở ghi chép. III.Ho¹t ®éng dạy häc: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động - NT tổ chức trò chơi “Ghép đôi” khởi động tiết học. Các nhóm chia sẻ sau trò chơi. - Giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài. - Cá nhân đọc mục tiêu bài 7
  8. - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. Những việc cần làm để dạt được mục tiêu * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học - Thực hiện hoạt động 5,6,7,8,9 SHD trang 99. Chia sẻ với bạn hoặc cô giáo những gì không hiểu trong quá trình thực hiện. - Chia sẻ kết quả và cách làm với bạn. - Cùng nhận xét và thống nhất kết quả. - NT chủ động chia sẻ kết quả và cách làm, cùng nhận xét bổ sung. - Thống nhất kết quả, thư kí ghi chép và báo cáo cô giáo. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + BT5: Viết PS chỉ số phần đã tô màu đúng, nhanh + BT6: Rút gọn nhanh chính xác các PS + BT7: Quy đồng MS các PS bằng nhiều cách nhanh đúng, chính xác + BT8,9:So sánh nhanh các PS và viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Chia sẻ kết quả, cách làm các BT - Cá nhân, nhóm báo cáo hoạt động nhóm mình. - Tổ chức trò chơi củng cố tiết học * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện được: + Viết PS chỉ số phần đã tô màu đúng, nhanh 8
  9. + Rút gọn nhanh chính xác các PS + Quy đồng MS các PS bằng nhiều cách nhanh đúng, chính xác + So sánh nhanh các PS và viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá:+ HS tìm được ví dụ trong thực tế viết bằng PS + Viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé === Tiếng việt: NAM VÀ NỮ (T2) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nhớ- viết đúng chính tả ba khổ thơ của bài: Đất nước; viết hoa đúng tên các huân chương , danh hiệu, giải thưởng. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng chính tả - Thái độ: HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Bảng phụ, sách HDH Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập, sách HDH III.Ho¹t ®éng dạy häc: * Khởi động: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học B. Hoạt động thực hành: Thực hiện theo SHD 1. Nhớ- viết đúng chính tả ba khổ thơ của bài: Đất nước * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp; - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: phấp phới, thiết tha, khuất + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. 2. Tìm các cụm từ chỉ huân chương , danh hiệu, giải thưởng. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời 9
  10. - Tiêu chí: + Tìm đúng nhanh các cụm từ chỉ huân chương , danh hiệu, giải thưởng. + Nắm cách viết các cụm rừ đó 3. Viết vào vở tên các danh hiệu có trong đoạn văn * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời - Tiêu chí: Năm cách viết hoa đúng tên các danh hiệu C. Hoạt động ứng dụng: -Thực hiện như SHD. === Tiếng việt: NAM VÀ NỮ (T3) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Ôn và nắm chắc các dấu câu; dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - Kỹ năng: Sử dụng đúng các dấu câu; dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Phiếu học tập, sách HDH Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập, sách HDH III.Ho¹t ®éng dạy häc: * Khởi động: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học * Hoạt động thực hành - HĐ4 : (theo tài liệu trang 117) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Ghi chép - Tiêu chí đánh giá: Nắm được các dấu câu; dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - HĐ5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Sử dụng đúng dấu chấm, viết hoa đúng sau dấu chấm IV. Ho¹t ®éng øng dông:. -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH 10
  11. Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019 Toán ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (T1) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Củng cố cách đọc, viết số thập phân; viết một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân. - Kỹ năng: Đọc, viết được số thập phân; viết một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân. - Thái độ: GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài . - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: -GV: Phiếu HT,bảng nhóm. III.Ho¹t ®éng dạy häc: Khởi động: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học * Hoạt động thực hành : Thực hiện như logo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + BT 1 : Thực hiện đúng cách đọc, viết STP + BT 2 : Viết đúng STP, đọc và nêu giá trị của 1 chữ số trong STP đó + BT 3 : Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần TP của 1 STP để được những số TP có số CS ở phần TP bằng nhau + BT 4 : Viết đúng các PS, hỗn số dưới dạng STP + BT 5 : So sánh các số TP nhanh chính xác + Trình bày rõ ràng, đúng IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === Tiếng việt: CON GÁI KÉM GÌ CON TRAI (T1) I.Mục tiêu:Giúp HS: - Kiến thức: Đọc hiểu bài: Con gái - Kỹ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc đúng giọng của các nhân vật - Thái độ: Biết kính trọng phụ nữ - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh Tích hợp KNS :GD học sinh nhận biết được sự bình đẳng giữa nam và nữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH ; tranh minh họa * Đồ dùng học sinh : Sách HDH 11
  12. III. Hoạt động dạy học: * Khởi động: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học A. Hoạt động cơ bản 1. Nói về các bạn nữ: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nói một cách lưu loát về các bạn nữ trong lớp 2.Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Con gái * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Giao lưu, chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào 3. Đọc lời giải nghĩa của các từ ngữ * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS đọc và hiểu đúng nghĩa của từ 4. Cùng luyện đọc * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá + Đọc đúng, đảm bảo tốc độ, giọng đọc phù hợp theo từng nhân vật + Biết kính trọng phụ nữ 5. Thảo luận trả lời câu hỏi * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Câu 1: Dì Hạnh bảo lại một vịt trời nữa, cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn + Câu 2 : Em luôn là HS giỏi, tưới rau chẻ củi nấu cơm giúp mẹ, Mơ làm hết mọi việc khi bố đi công tác xa, Mơ cứu em Hoan khỏi chết đuối + Câu 3 : Đã thay đổi quan niệm thể hiện ở câu nói của dì Hạnh : Biết cháu tôi chưa cũng không bằng + Câu 4 : HS tự suy nghĩ chúng ta không nên xem thường con gái Tích hợp: GD học sinh nhận biết được sự bình đẳng giữa nam và nữ. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 12
  13. Chia sẻ với bố mẹ, người thân những gì mình học được === GDNGLL : GDKNS: CHỦ ĐỀ 5: LỜI HAY Ý ĐẸP (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận thức được như thế nào là lời hay ý đẹp - Kĩ năng: HS xác định kĩ năng tự đặt ra trách nhiệm của mình đối với lời nói của bản thân dành cho gia đình, xã hội. Biết nhận dạng như thế nào là lời hay ý đẹp, như thế nào là lời xấu - Thái độ: Tích cực hưởng ứng phong trào nói lời hay ý đẹp - Năng lực: Biết tuyên truyền các bạn nói lời hay ý đẹp II. Đồ dùng: - Sách Sống đẹp. III. Hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: Chơi trò chơi “Tiếp sức đồng đội” Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn chơi trò chơi “Tiếp sức đồng đội ” Việc 2: - GV giới thiệu bài. - HS ghi đề bài vào vở. - GV giới thiệu mục tiêu bài. Yêu cầu HS nhắc lại. Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học 2. Hoạt động thực hành HĐ2: Sưu tầm, triển lãm Việc 1: Lên kế hoạch hoạt động của nhóm Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh và các bạn trong nhóm, lắng nghe, nhận xét Việc 3: CTHĐTQ mời một số bạn trình bày kết quả của mình * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Tự tin bình tĩnh khi thuyết trình về bức tranh của mình HĐ3: Điều tra 13
  14. Việc 1: Thực hiện theo hướng dẫn trong sách Sống đẹp Việc 2: CTHĐTQ mời đại diện nhóm trình bày kết quả của mình * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: QS ;Vấn đáp ;Viết - Kỹ thuật: Thực hành trên giấy, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: Điều tra thống kê lại việc hưởng ứng phong trào nói lời hay ý đẹp 3. Hoạt động ứng dụng - HS tích cực tham gia vào những hoạt động cộng đồng, thực hiện nói lời hay ý đẹp === Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2019 Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Củng cố cách viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh, sắp xếp thứ tự các số thập phân. - Kỹ năng: Viết được các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh, sắp xếp thứ tự các số thập phân. - Thái độ: GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài . - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: -GV: Phiếu HT,bảng nhóm. III.Ho¹t ®éng dạy häc: Khởi động: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học * Hoạt động thực hành : Thực hiện như logo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + BT 6 :Viết đúng các số TP dưới dạng PSTP và PS dưới dạng PSTP + BT 7 : Viết số TP dưới dạng tỉ số phần trăm và ngược lại + BT 8 : Viết các số đo dưới dạng STP + BT 9 : Viết các STP theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé nhanh, đúng + BT 10 : Tìm STP thích hợp nhanh chính xác + Trình bày rõ ràng, đúng IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === 14
  15. Tiếng Việt : CON GÁI KÉM GÌ CON TRAI (T2) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nắm cách viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch - Kỹ năng: Luyện tập viết được lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch và biết đọc phân vai theo đoạn kịch. - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm Tích hợp KNS :GD học sinh kĩ năng hợp tác. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH Học sinh: sách HDH, Vở ghi chép. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động thực hành (Thực hiện như SHD) 1. Tập viết đoạn đối thoại * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch nhanh đúng và hấp dẫn 2. Phân vai đọc lại màn kịch: (Thực hiện như SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Bình tĩnh tự tin trong khi trình bày trước lớp IV. Hoạt động ứng dụng: Như sách HDH === Tiếng việt: CON GÁI KÉM GÌ CON TRAI (T3) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Kể được câu chuyện: Lớp trưởng lớp tôi theo lời của một nhân vật trong truyện. -Kỹ năng: Kể lưu loát, đúng giọng điệu - Thái độ: Có ý thức bảo vệ và tôn trọng người phụ nữ - Năng lực: Phát triển năng lực biểu đạt ngôn ngữ Tích hợpKNS:GD học sinh cách ứng xử phù hợp với các bạn nam/ nữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH, tranh minh họa. Học sinh: Sách HDH III. Ho¹t ®éng dạy học Khởi động: 15
  16. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học * Hoạt động thực hành : Thực hiện như logo hướng dẫn. HĐ3,4,5,6,7: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá : + Xem ảnh và biết được các bạn nam đánh giá về Vân là không đúng + Kể được toàn bộ câu chuyện kết hợp với điệu bộ, cử chỉ ; thể hiện được lời nói của nhân vật + Thông hiểu được nội dung câu chuyện. Mạnh dạn, tự tin, có phong thái khi kể IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: Kể câu chuyện và biết bảo vệ và tôn trọng người phụ nữ === Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019 Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (T1) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. - Kỹ năng: Chuyển đổi được các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. - Thái độ: GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài . - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: -GV: Phiếu HT,bảng nhóm. III.Ho¹t ®éng dạy häc: Khởi động: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học * Hoạt động thực hành : Thực hiện như logo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + BT 1 : Viết đúng các ĐV đo độ dài, khối lượng đã học + BT 2 :Điền đúng nhanh các ĐV đo độ dài, khối lượng và quan hệ giữa chúng 16
  17. + BT 3,4 : Viết theo mẫu đúng, chuyển đổi ĐV đo chính xác + Trình bày rõ ràng, đúng IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === Tiếng việt: AI CHĂM, AI LƯỜI? (T1) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nắm cách sử dụng đúng dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than. - Kỹ năng: Biết sử dụng đúng các dấu câu; dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Phiếu học tập, sách HDH Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập, sách HDH III.Ho¹t ®éng dạy häc: * Khởi động: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học * Hoạt động cơ bản - HĐ1 : (theo tài liệu trang 122) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Ghi chép - Tiêu chí đánh giá: Tìm dấu câu thích hợp điền vào ô trống - HĐ2: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Biết khoanh tròn dấu câu dùng sai và chữa lại cho đúng, giải thích rõ ràng - HĐ3: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Biết đặt câu theo nội dung và dùng dấu câu đúng IV. Ho¹t ®éng øng dông:. -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH === 17
  18. Tiếng việt: AI CHĂM, AI LƯỜI ? (T2) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nắm cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối - Kỹ năng: Biết chữa lỗi; viết lại một đoạn văn miêu tả cây cối theo cách khác hay hơn. - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH Học sinh: sách HDH, Vở ghi chép. III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học Hoạt động thực hành HĐ1. (Thực hiện như SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Biết đọc lại bài văn của mình và lời nhận xét của cô giáo. Tự đánh giá bài làm của mình HĐ2. (Thực hiện như SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Biết sửa lỗi trong bài văn của mình về lỗi chính tả, dùng từ, cách diễn đạt HĐ3. (Thực hiện như SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Bình tĩnh tự tin trong khi trình bày trước lớp đoạn văn mình viết lại cách khác cho hay hơn IV. Hoạt động ứng dụng: Như sách HDH === HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá những hoạt động trong tuần học thứ 28,29 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 30,31 - Giáo dục hs ý thức tự giác trong hoạt động tập thể. HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó có để tuần tới đạt KQ cao hơn. 18
  19. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp. 1. Sinh hoạt văn nghệ. - CTHĐTQ yêu cầu trưởng ban văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài hát tập thể. Tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. HĐTQ đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua a, Ý kiến nhận xét đánh giá - CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp b, Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. + Thực hiện trang phục đúng quy định + Tham gia tốt phong trào học tập, giúp đỡ các bạn học tập cùng tiến bộ. - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. Nghe cô giáo dặn dò nhận xét, dặn dò: + Đi học khá đầy đủ, đúng giờ giấc. + Các nhóm ổn định tốt nền nếp tự quản, vệ sinh khu vực kịp thời, sạch sẽ. + Tập dân vũ tích cực khá đều khá đẹp, đồng phục đầy đủ. + Nhiều bạn có ý thức học tập tốt : Khánh Ly, Khánh Hòa, Đức Nhân, Hoàng Lan, *Kế hoạch tuần tới: - Ban học tập có biện pháp giúp đỡ những bạn còn chậm trong học tập. - Tăng cường và thực hiện tốt hơn việc tăng cường nghe nói và giao tiếp tiếng anh vào 15 phút đầu giờ. - Tăng cường vệ sinh lớp, dịch vụ,vệ sinh phong quang trường sạch sẽ.Thường xuyên chăm sóc bồn hoa. * Các nhóm giao lưu Tiếng Anh === 19