Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu

doc 32 trang thienle22 6250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_25_giao_vien_phan_thi_minh_chau.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu

  1. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 TUẦN 25 Thứ hai ngày 25 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 90 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: - KT: HS nắm lại cách thực hiện các phép tính số đo thời gian. -KN: Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian và giải bài toán thực tế có sử dụng phép cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV.Điều chỉnh hoạt động học: không V. Đánh giá thường xuyên : HĐ 1 (theo tài liệu) 25 giờ 48 phút + 17 giờ 26 phút = 42 giờ 74 phút = 43 giờ 14 phút 28 phút 19 giây + 32 phút 30 giây = 60 phút 49 giây 7 ngày 14 giờ - 3 ngày 18 giờ = 3 ngày 20 giờ 9 giờ 24 phút x 6 = 54 giờ 144 phút = 56 giờ 24 phút 2 phút 27 giây : 7 = 21 giây * Đánh giá : - Tiêu chí : HS thực hiện tính các phép tính số đo thời gian. - PP : quan sát ; vấn đáp - KT : ghi chép ngắn ; tôn vinh học tập ; nhận xét bằng lời. HĐ 2(theo tài liệu) a. (5 giờ 30 phút + 7 giờ 18 phút) x 3 = 12 giờ 48 phút x 3 = 36 giờ 144 phút = 38 giờ 24 phút b. 5 giờ 30 phút + 7 giờ 18 phút x 3 = 5 giờ 30 phút + 21 giờ 54 phút = 26 giờ 84 phút = 27 giờ 24 phút Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 c. (9 giờ 20 phút + 6 giờ 40 phút ) : 2 = 15 giờ 60 phút : 2 = 7 giờ 60 phút = 8 giờ d. 9 giờ 20 phút + 6 giờ 40 phút : 2 = 9 giờ 20 phút + 3 giờ 20 phút = 12 giờ 40 phút * Đánh giá : - Tiêu chí :HS thực hiện tính các phép tính số đo thời gian theo đúng thứ tự thực hiện. -PP: quan sát ; vấn đáp - KT :ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. HĐ 3 (theo tài liệu) a. Thời gian đi từ ga Hà Nội đến ga Hải Phòng là: 8 giờ 10 phút - 6 giờ 05 phút = 2 giờ 05 phút b. Vì thời gian đến Lào Cai thì đã chuyển sang ngày mới 6 giờ vì vậy ta cộng thêm 24 giờ ngày trước đó, tức là: 24 + 6 = 30 giờ Vậy thời gian đi từ ga Hà Nội đến ga Lào Cai là: 30 giờ - 22 giờ = 8 (giờ) * Đánh giá : - Tiêu chí :HS tính đúng khoảng thời gian giờ tàu đi từ Hà Nội đến Ga Hải Phòng và đến Ga Lào Cai. -PP: quan sát ; vấn đáp - KT :ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV cùng HSTTN giúp các em tính cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các em hoàn thành nhanh và đúng các bài tập VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 Tiếng Việt: BÀI 26C: LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ THAY THẾ (T2) I. Mục tiêu: - KT : Biết rút kinh nghiệm viết bài văn tả đồ vật - KN : Viết lại được đoạn văn, bài văn hay hơn - TĐ : Giáo dục HS yêu thích môn học - NL : Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: bài viết của HS, nội dung nhận xét. - HS: SHD. III. Điều chỉnh NDDH: không IV. Điều chỉnh hoạt động học: không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ3: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: H đọc lời nhận xét của T và phát hiện được lỗi trong bài làm và sửa lỗi H tìm ra được cái hay, cái đáng học của đọan văn, bài văn và chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết lại hay hơn + Phương pháp: quan sát; trao đổi, thảo luận, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS +/ Đối với học sinh viết bài còn hạn chế: giúp các em viết lại bài tốt hơn. +/ Đối với học sinh viết bài tốt : khuyến khích các em cố gắng trong các bài sau để viết tốt hơn nữa. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng Đọc lại bài văn cho người thân nghe. HƯỚNG DẪN VỆ SINH CÁ NHÂN + ÔN TOÁN A. Hướng dẫn vệ sinh cá nhân ( 10p) B. Ôn toán : Tuần 25 ( Vở em tự ôn luyện ) I.Mục tiêu: - KT-KN: Đọc, viết, chuyển đổi, thực hiện được tính cộng,trừ các số kèm đơn vị đo trong bảng đơn vị đo thời gian. Vận dụng để giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo thời gian. - TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị vở “ Em tự ôn luyện” III.Điều chỉnh nội dung dạy học: giảm bài 5,7,8 IV.Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 HĐ khởi động(theo tài liệu) HĐ 1 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS điền đúng đơn vị đo thời gian vào chỗ chấm.Nêu được mối quan hệ giữa một số đơn vị đo TG - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2,3,4( cá nhân) * Đánh giá : - Tiêu chí :HS đặt tính và tính đúng cộng trừ đơn vị đo thời gian. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 6(Nhóm) * Đánh giá : - Tiêu chí :HS vận dụng phép cộng số đo thời gian để giải toán( Đổi về được đơn vị giờ từ đơn vị phút) - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em hoàn thành các bài tập +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các bài . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành bài 5,7,8 của phần ôn luyện và phần vận dụng Thứ ba ngày 26 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 91 VẬN TỐC ( TIẾT 1) I.Mục tiêu: - KT: HS biết về vận tốc, đơn vị đo vân tốc. -KN: Rèn kĩ năng nhận biết về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. Tính được vận tốc của một chuyển động đều. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: không IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1(chuyển thành HĐ toàn lớp)HĐ 3,4( Cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên : A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1 * Đánh giá : Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 - Tiêu chí : NT điều hành các bạn trong nhóm chơi trò chơi “Tìm quãng đường đi được trong mỗi giờ” bằng cách viết tiếp vào phiếu học tập. Nhóm nào viết xong nhanh và đúng sẽ thắng cuộc. - PP : quan sát ; vấn đáp - KT : ghi chép ngắn ; tôn vinh học tập ; nhận xét bằng lời. HĐ 2 * Đánh giá : - Tiêu chí :HS đọc thông tin, sau đó nghe thầy cô hướng dẫn để nhận biết được vận tốc, cách tìm vận tốc và đơn vị của vận tốc. -PP: quan sát ; vấn đáp - KT :ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. HĐ 3,4 Hd3 Vận tốc của người đi xe máy là: 160 : 5 = 32 (km/giờ) Đáp số: 32 km/giờ Hd4 a. Một tàu hỏa đi được quãng đường 180km hết 4 giờ. Vậy vận tốc của tàu hòa là 45 km/giờ b. Con ong bay được quãng đường 10m trong 4 giây. Vận tốc của con ong là 2,5 m/giây c. Con đà điểu chạy được quãng đường 3150m trong 3 phút. Vận tốc chạy của con đà điểu là 1050 m/phút * Đánh giá : - Tiêu chí HS điền đúng vào chỗ chấm để hoàn thành bài giải tìm vận tốc và tìm vận tốc theo các đơn vị quãng đường và thời gian khác nhau. -PP: quan sát ; vấn đáp - KT :ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV cùng HSTTN giúp các em biết cách tính vận tốc. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các em hoàn thành nhanh VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 Tiếng việt: BÀI 27A: NÉT ĐẸP XƯA VÀ NAY (T1) I.Mục tiêu : - KT: Đọc - hiểu bài : Tranh làng Hồ. - KN: Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. Trả lời được các câu hỏi trong bài. - TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích nghệ thuật - NL : Ngôn ngữ, sáng tạo II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV: phiếu HT. III. Điếu chỉnh NDDH : không IV. Điều chỉnh hoạt động học:HĐ 1,4,5(chuyển thành HĐ toàn lớp) HĐ 3 (Cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên : a/ HĐ khởi động: Thi đọc bài học trước. * Đánh giá: + Tiêu chí: Quan sát và nêu bức tranh nào mình yêu thích nhất ? Vì sao?. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ2,3,4: * Đánh giá: + Tiêu chí: - Đọc và nắm lời giải nghĩa của các từ. - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng giọng các nhân vật. - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: Làng Hồ, Tranh tố nữ, Nghệ sĩ tạo hình, Thuần phác + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. HĐ5: * Đánh giá: + Tiêu chí: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Câu 1: Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ Câu 2:Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp,cói chiếu Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp. Câu 3: Tranh lợn ráy - có những cái khoáy âm dương rất có duyên Tranh vẽ đàn gà con – tưng bừng như ca mũa bên gà mái mẹ Kĩ thuật tranh – đã đạt tới sự trang trí tinh tế + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn các em đọc đúng và hiểu được nội dung bài. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài hôm nay cho bố mẹ cùng nghe. Tiếng việt: BÀI 27B: ĐẤT NƯỚC MÙA THU (T1) I.Mục tiêu: - KT : Đọc - hiểu bài: Đất nước. - KN : Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. ( Trả lời được các câu hỏi ). - TĐ : Thể hiện niềm vui, niềm tự hào của đất nước ta. - NL : Tự chủ, tự học, sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Máy chiếu, Phiếu HT. III. Điếu chỉnh NDDH : Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,4,5(chuyển thành HĐ toàn lớp) HĐ 3 (Cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên : 1. HĐ1: * Đánh giá: + Tiêu chí: thảo luận về cảnh bức tranh thuộc vùng miền nào của đất nước. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ2,3,4: * Đánh giá: + Tiêu chí: - Đọc toàn diễn cảm bài thơ, giọng đọc phù hợp với cảm xúc được thể hiện từng khổ thơ. - Hiểu: Đất nước, hơi may, chưa bao giờ khuất, + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. HĐ5: * Đánh giá: + Tiêu chí:HS trả lời được các câu hỏi và hiểu nội dung bài đọc . Câu 1: Những ngày thu đẹp và buồn được tác giả tả trong khổ 1,2 Câu 2: hình ảnh đẹp mà vui trong khổ 3 là: Trời thu thay áo mới. Trong biếc nói cười thiết tha Câu 3:Câu thơ nói lên lòng tự hào:Trời xanh đây là của chúng ta. Núi rừng đây là của chúng ta. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 ND: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào của đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước,với truyền thống bất khuất của dân tộc. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. 4. HĐ6: * Đánh giá: + Tiêu chí: HS chọn được một đoạn để tham gia thi đọc. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được ý nghĩa của câu chuyện. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN VÀ CHU KÌ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu KT: - Trình bày khái quát được sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử KN: - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con TĐ: - Yêu thích động vật NL: Quan sát, phân tích, vận dụng II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh HĐH: HĐCB làm việc cả lớp. HĐTH làm việc cá nhân. V. Đánh giá thường xuyên: A . HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Bạn có biết: Đánh giá: .-Tiêu chí :H kể được ít nhất 3-5 để trứng, đẻ con mà em biết ở ngoài thực tế. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2,3. Hd2 Trả lời: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 Nêu các loài động vật trên thế giới này không thể sinh sản thì thế giới này không tồn tại. Môi trường sinh thái bị phá hủy. Hd3 * Đánh giá: .-Tiêu chí :H hiểu được điều gì sẽ xãy ra nếu các loài động vật trên thế giới này không thể sinh sản, biết được chu trình sinh sản của 1 con vật. - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B . HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 4: Vẽ sơ đồ đơn giản thể hiện chu kì sinh sản của một con vật mà em biết Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 Đánh giá: .-Tiêu chí :H nắm chắc quá trình sinh sản của động vật, vai trò của cơ quan sinh sản và vẽ được sơ đồ đơn giản thể hiện chu kì sinh sản của một con vật - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em biết thực hiện tốt các hoạt động +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Với sự giúp đỡ của gia đình, hãy tìm hiểu những con vật xung quanh hoặc trong nhà mình: Chúng đẻ trứng hay đẻ con?. TOÁN: BÀI 91 VẬN TỐC (Tiết 2) I.Mục tiêu: - KT: HS biết cách tìm vận tốc. -KN: Rèn kĩ năng tính được vận tốc của một chuyển động đều. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: không IV.Điều chỉnh hoạt động học: không V. Đánh giá thường xuyên : B. Hoạt động thực hành: HĐ 1 (theo tài liệu) Vận tốc bằng quãng đường chia cho thời gian : v = s : t Ví dụ: s= 130km, t = 4 giờ Vậy vận tốc là: 130 : 4 = 32,5 km/giờ Tương tự như vậy ta có bảng kết quả như sau: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 s 130km 200km 450m 62m t 4 giờ 8 giờ 5phút 4 giây v 32,5km/giờ 25km/giờ 90m/phút 15,5m/giây * Đánh giá : - Tiêu chí : HS tính và viết đúng số đo vận tốc vào ô trống. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 2,3,4 (theo tài liệu) Hd2 Tóm tắt bài toán: Máy bay: 3 giờ: 2850 km 1 giờ : ? km Bài giải: Vận tốc của máy bay Bô-ing là: 2850 : 3 = 950 (km/ giờ) Đáp số: 950 km/giờ Hd3 Đổi: 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó trong một giây là: 400 : 80 = 5 (m/giây) Đáp số: 5m/giây Hd4 Tóm tắt bài toán: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 Con báo: 6 phút chạy : 1080m 1 phút chạy: ? m Bài giải: Vận tốc chạy của con báo đó trong một phút là: 1080 : 6 = 180 (m/phút) Đáp số: 180 m/phút * Đánh giá : - Tiêu chí : HS giải toán có lời văn để tìm ra vận tốc với các đơn vị đo vận tốc khác nhau. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi,trình bày miệng, nhận xét bằng lời . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em biết cách tính vận tốc. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Đạo đức: EM YÊU HÒA BÌNH (TiẾT 1) I.Mục tiêu: KT: HS biết giá trị của hòa bình: trẻ em có quyền được sống hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình KN: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do nhà trường địa phương tổ chức TĐ:Yêu hòa bình, quý trọng và bảo vệ dân tộc đấu tranh cho hòa bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án kẽ phá hoại hòa bình, gây chiến tranh NL: Vận dụng vào cuộc sống. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học Tranh ảnh. Thẻ màu III.Điều chỉnh NDDH IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học V. Đánh giá thường xuyên A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ 1: Khởi động: HS hát bài hát “Trái đất này là của chúng em” Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 Bài hát nói lên điều gì? HĐ2: Tìm hiểu thông tin(trang 37 SGK) (Toàn lớp) Việc 1: Yêu cầu HS quan sát tranh Việc 2: Đọc thông tin Việc 3: Trả lời câu hỏi GV kết luận: Chiến tranh gây ra đổ nát đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. GV cho HS nêu ghi nhớ ở SGK * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS hiểu được những hậu quả do chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình. Nắm được ghi nhớ + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ3: Bài tập 1 ( HD học sinh tự làm với sự hướng dần của cha mẹ) HĐ4: Bài tập 2( Toàn lớp) Việc 1: GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập1 Việc 2: HS bày tỏ thái độ của mình bằng hình thức đư thẻ Việc 3: HS giải thích Việc 4: GV kết luận (a,d) là đúng * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 5: Bài tập 3:(Cá nhân) Việc 1:HS lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập3 Việc 2: HS đánh dấu vào trước các ý mình chọn Việc 3: Chia sẽ trước lớp Việc 4: GV kết luận khuyến khích HS tham gia các hoạt động với khả năng của mình * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS biết được những việc cầ làm để bảo vệ hòa bình + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. . Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về sưu tầm tranh ảnh theo SHD. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 HĐNGLL: GDKNS: CHỦ ĐỀ 5: LỜI HAY Ý ĐẸP I. Mục tiêu: -KT: Nhận thức được như thế nào là lời hay ý đẹp. -KN: Giúp HS xác định kĩ năng tự đặt ra trách nhiệm của mình đối với lời nói của bản thân dành cho gia đình, xã hội. - TĐ:Biết nhận dạng như thế nào là lời hay ý đẹp, như thế nào là lời xấu. - Phát triển năng lực về vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày:Tích cực hưởng ứng phong trào nói lời hay ý đẹp. II. Chuẩn bị ĐDDH - Sách Sống đẹp. III. Điều chỉnh NDDH IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học V. Đánh giá thường xuyên 1. Khởi động: Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn chơi trò chơi “Đoán ý đồng đội” Việc 2: - GV giới thiệu bài. - HS ghi đề bài vào vở. - GV giới thiệu mục tiêu bài. Yêu cầu HS nhắc lại. Hoạt động 1: Trò chơi: “Tiếp sức đồng đội” Việc 1: - Giáo viên phổ biến cách chơi, luật chơi. Việc 2: - HS nắm cách chơi để có thể di chuyển thật nhanh. - HĐTQ điều hành trò chơi “Tiếp sức đồng đội”. Việc 3: - HĐTQ nhận xét, công bố kết quả, tuyên dương đội thắng Hoạt động 2: Sưu tầm – triển lãm Việc 1: Cá nhân tự đọc và xác định yêu cầu của HĐ2. Việc 2: Lên kế hoạch sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao về chủ đề “Lời hay ý đẹp” Việc 3: Sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao về chủ đề “Lời hay ý đẹp” Việc 4: - Nhóm trưởng huy động kết quả sưu tầm trong lớp. Tổng hợp kết quả sưu tầm. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 Việc 5: -GV nhận xét tuyên dương nhóm sưu tầm được nhiều “ Lời hay ý đẹp”. Hoạt động 3. Điều tra Việc 1 - GV yêu cầu các nhóm thảo luận quan sát tranh và chọn những hiện tượng mà mình hứng thú Việc 2: - Quan sát tranh và chọn những hiện tượng mà mình hứng thú Việc 3: - CTHĐTQ huy động kết quả. - GV KL: Khi giao tiếp với mọi người xung quanh, tùy từng trường hợp mà em lựa chọn lời nói hành động cho phù hợp. Các em nhớ rằng: Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ3: Thể hiện: Em là nhà hùng biện Việc 1: Viết một bài văn ngắn về một vấn đề mà bạn muốn giới thiệu với mọi người Việc 2: CTHĐTQ mời một số bạn trình bày kết quả của mình *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết viết một đoạn hùng biệng theo nội dung bài học về nói lời hay ý đẹp, trình bày được trước nhóm. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập HĐ4: Tự làm bưu thiếp Việc 1: Chuẩn bị giấy A4, bút màu, giấy màu, băng dính hai mặt, kéo và bút chì Việc 2: Thực hiện theo hướng dẫn trong sách Sống đẹp Việc 3: Trưng bày kết quả của mình lên góc học tập *Đánh giá: - Tiêu chí: HS hoàn thành sản phẩm của mình nhanh, đẹp, sáng tạo. - PP: Quan sát; vấn đáp Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập - Hoạt động 5: Thể hiện: Em là nhà hùng biện. - Giáo viên giao việc - Việc 1: HS đọc bài, viết bài. - Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ bài viết của nhau. - Cả lớp nghe GV nhận xét, đánh giá. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em biết thực hiện tốt các hoạt động +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao VII. Hoạt động ứng dụng HS tích cực tham gia vào những hoạt động cộng đồng, thực hiện nói lời hay ý đẹp. Thứ tư ngày 27 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 92 QUÃNG ĐƯỜNG (Tiết 1) I.Mục tiêu: - KT: HS biết cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều khi biết thời gian và vận tốc. -KN: Rèn kĩ năng tính quãng đường. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1(chuyển thành HĐ toàn lớp)HĐ 4( Cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên : A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1 *Khởi động: Trò chơi: “ Đổi số đo thời gian” - Việc 1: GV hướng dẫn cách * Đánh giá : - Tiêu chí : HS chơi trò chơi sôi nổi, củng cố lại cách đổi số đo thời gian. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời . HĐ 2: Viết tiếp vào chỗ chấm Bài giải: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 Quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ là: 40 x 4 = 160 (km) Đáp số: 160km * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết vào chỗ chấm cho đúng để tính được quãng đường. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 3 : Đọc nhận xét và nghe thầy cô hướng dẫn * Đánh giá : - Tiêu chí : HS đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn để nắm được cách tính quãng đường khi biết thời gian vận tốc - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 4: Viết tiếp vào chỗ chấm 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Quãng đường người đó đã đi được là: 6 x 1,5 = 9 (km) Đáp số: 9 km * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết vào chỗ chấm cho đúng để hoàn thành bài giải tính quãng đường theo đúng đơn vị đo. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 5: Viết tiếp vào chỗ chấm a. Một máy bay bay với vận tốc 800km/giờ trong 3 giờ. Như vậy, máy bay đã bay được quãng đường là: 800 x 3 = 2400 km b. Một ô tô đi với vận tốc 60km/ giờ trong 1,2 giờ. Như vậy ô tô đã đi được quãng đường là: 60 x 1,2 = 72 km * Đánh giá : Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 - Tiêu chí : HS viết vào chỗ chấm cho đúng để hoàn thành các câu hỏi nhanh về tính quãng đường. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời . VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Khoa học: SỰ SINH SẢN VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔN TRÙNG, ẾCH (T1) I. Mục tiêu KT: - Xác định được quá trình phát triển của một số côn trùng, ếch KN: - Vẽ được sơ đồ đơn giản thể hiện chu trình sinh sản của con vật TĐ: - Yêu thích động vật NL: Quan sát, phân tích, vận dụng II. Chuẩn bị ĐDDH - Tài liệu HDH III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh HĐH: Không V. Đánh giá thường xuyên A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Liên hệ thực tế và trả lời (Theo TL) - Nội dung đánh giá:H kể tên được những con vật đẻ trứng - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏivà nhận xét bằng lời. 2. Vẽ sơ đồ (Theo TL) - Nội dung đánh giá: + H quan sát được hình và chỉ nói tên các giai đoạn phát triển trong cuộc đời của con vật + H vẽ được sơ đồ đơn giản thể hiện chu trình ss của con vật và trả lời được câu hỏi - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn và nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em biết thực hiện tốt các hoạt động +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao VII.Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. Tiếng Việt : BÀI 27B: ĐẤT NƯỚC MÙA THU (T2) Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  19. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 I.Mục tiêu: - KT: Ôn tập về cách làm bài văn tả cây cối. -KN: Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. - TĐ: Nâng cao kĩ năng tả cây cối. Giáo dục lòng yêu thiên nhiên. - NL : Sáng tạo, tự chủ II. Chuẩn bị ĐD DH: GV : Phiếu HT, bảng nhóm. III. Điếu chỉnh NDDH : Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1(chuyển thành HĐ toàn lớp) V. Đánh giá thường xuyên : HĐTH 1 : * Đánh giá: + Tiêu chí: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi.: - Trình tự tả: Tả từng bộ phân của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết. -Các giác quan được sử dụng khi quan sát: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác. - Biện pháp tu từ sử dụng: So sánh, nhân hoá - Cấu tạo bài văn tả cảnh: 3 phần Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây sẽ tả. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Kết bài: Nêu ích lợi của cây, tình cảm của người tả về cây. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. * Đánh giá: HĐTH 2 : + Tiêu chí: - HS gạch dưới các từ trọng tâm của đề bài. - HS chọn đồ vật để tả. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế :Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em lập được đoạn kịch theo yêu cầu. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói những gì em học được cùng bố mẹ Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  20. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 Tiếng việt: BÀI 27C: LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ NỐI (T1) I. Mục tiêu: KT: - Nhận biết cách liên kết câu bằng từ ngữ nối để liên kết câu trong đoạn văn. KN: - Sử dụng được các từ ngữ nối để liên kết các câu trong đoạn văn TĐ: - Giáo dục HS yêu thích môn học NL : - Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: Gv : Bảng nhóm., phiếu HT. III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ1-HĐTH(chuyển thành HĐ toàn lớp) V. Đánh giá thường xuyên : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Trò chơi: Ai nhanh ai đúng 2. Tìm hiểu liên kết câu bằng từ ngữ nối (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: H so sánh được hai câu văn ở hd1 với hai câu văn ở hd này để biết được đoạn văn nào thể hiện rõ hơn sự liên kết giữa các câu H biết cách sử dụng các từ ngữ để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài. + Phương pháp: quan sát; trao đổi, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: * Đánh giá: + Tiêu chí: H nêu được tác dụng của mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn + Phương pháp: quan sát; trao đổi, thảo luận, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2: * Đánh giá: + Tiêu chí: H tìm được từ nối phù hợp với chỗ trống để hoàn chỉnh mẫu chuyện + Phương pháp: quan sát; trao đổi, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 3: * Đánh giá: + Tiêu chí:H sử dụng được các từ ngữ nối khi viết một đoạn văn tả một bộ phận của cây + Phương pháp: quan sát + Kĩ thuật: ghi chép, trao đổi, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  21. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành các bài tập +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao VII. Hướng dẫn phần ứng dụng - Chia sẻ kiến thức cùng người thân. Tiếng việt: BÀI 27C: LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ NỐI (T2) I.Mục tiêu KT: - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: MB, TB, KB KN: - Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh để miêu tả cây. Diễn đạt mạch lạc TĐ: - GD H có ý thức học tập, tích cực trau dồi vốn từ NL: - Vận dụng, thực hành II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng nhóm III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh HĐH: Không V. Đánh giá thường xuyên: + HĐ 4: Theo tài liệu * Đánh giá: + Tiêu chí:H viết được 1 bài văn tả cây cối hoàn chỉnh + Phương pháp: quan sát + Kĩ thuật: ghi chép VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành bài văn tả cây cối +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  22. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 Tiếng Việt: BÀI 28A: ÔN TẬP 1 (T1) I.Mục tiêu : - KT: Học thuộc lòng một số đoạn văn thơ, nắm được nội dung chính của các bài tập đọc từ 19A đến 27C, biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc, bước đầu biết cảm nhận cái hay của bài thơ. - KN: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ /phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ, biết đọc dieenxcamr thể hiện nội dung của văn bản nghệ thuật. Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh. - TĐ: Qua việc ôn tập, các em hiểu về trách nhiệm của một người công dân yêu nước , và hiểu biết thêm về một số nhân vật tiêu biểu. - NL : Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ , biểu đạt được nội dung chính của các bài đọc . II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - GV: phiếu HT. III. Điều chỉnh ND DH :Không . IV. Điều chỉnh hoạt động học : không V. Đánh giá thường xuyên : HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1 : ( Theo tài liệu ) *Đánh giá : + Tiêu chí : HS đọc thuộc lòng một đoạn văn ,1-2 khổ thơ trong các bài sau : Cao Bằng , Chú đi tuần , Cửa sông , Đất nước ,. + Phương pháp : , Vấn đáp . + Kĩ thuật : Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời , HĐ 2 : ( Theo tài liệu ) *Đánh giá : + Tiêu chí : HS tìm được ví dụ và điền vào bảng tổng kết theo yêu cầu . VD : - Câu đơn: Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. - Câu ghép không dùng từ nối : Lòng sông rộng , nước xanh trong . - Câu ghép dùng một QHT: Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm , sáu mươi viên. - Câu ghép dùng cặp QHT: Vì hạn hán kéo dài nên cây cối bị héo rũ. + Phương pháp :Quan sát , vấn đáp . + Kĩ thuật : Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời , ghi chép ngắn . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  23. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn các em đọc đúng và hiểu được nội dung bài. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài hôm nay cho bố mẹ cùng nghe. - Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ. ĐẠO ĐỨC EM YÊU HÒA BÌNH (T2) I. MỤC TIÊU: 1.KT:Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. 2.KN: Nêu được các biểu hiện hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. 3.TĐ: Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. 4.NL:Biết được ý nghĩa của hòa bình. Tích hợp KNS: Rèn kĩ năng hợp tác và kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh ảnh III. Điều chỉnh NDDH IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học V.Đánh giá thường xuyên B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ1.Tìm hiểu thông tin. Em đọc thông tin và tìm hiểu. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp . Nhận xét, bổ sung. *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời được các câu hỏi - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  24. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 HĐ2.Ghi nhớ Cá nhân đọc ghi nhớ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ chia sẻ ghi nhớ của bài học. GV bổ sung thêm cho các em. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời được các câu hỏi - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em biết cách tính quãng đường. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. Thứ năm ngày 28 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 92 QUÃNG ĐƯỜNG (Tiết 2) I.Mục tiêu: - KT: HS nắm cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều khi biết thời gian và vận tốc. -KN: Rèn kĩ năng tính quãng đường. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: không IV.Điều chỉnh hoạt động học: không V. Đánh giá thường xuyên : B. Hoạt động thực hành: HĐ 1 (theo tài liệu) Ta có: Muốn tính quãng đường bằng vận tốc nhân với thời gian Ví dụ: v= 24,5km/giờ; t = 4 giờ Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  25. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 Vậy độ dài quãng đường là: 24,5 x 4 = 98 km Tương như như trên, ta có kết quả ở bảng sau: v 24,5km/giờ 15m/giây 14cm/phút 900km/giờ t 4 giờ 9 giây 5 phút 40 phút s 98km 135 m 70 cm 36000km * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết vào ô trống cho đúng để tính được quãng đường. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 2, 3, 4 (theo tài liệu) Hd2 Tóm tắt bài toán: Một tàu đánh cá có: v = 30 km/giờ t = 2,5 giờ s = ? km Bài giải: Quãng đường mà tàu đánh cá đi được sau 2,5 giờ là: 30 x 2,5 = 75 (km) Đáp số: 75 km Hd3 Đổi: 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Tóm tắt bài toán: Một con ngựa có v = 32km/giờ Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  26. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 t = 1,25 giờ s= ? km Bài giải: Quãng đường mà con ngựa đó chạy được trong 1,25 giờ là: 32 x 1,25 = 43,75 (km) Đáp số: 43,75 km Hd4 Bài giải: Quãng đường di chuyển được của chuột túi trong 2 phút 10 giây là: 14 x 130 = 1820 (m) Đáp số: 1820 m * Đánh giá : - Tiêu chí : HS giải đúng các bài toán có lời văn vận dụng cách tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em biết cách tính quãng đường. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  27. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 Tiếng Việt: BÀI 28A: ÔN TẬP 1 (T2) I.Mục tiêu: - KT: Học thuộc lòng một số đoạn văn, thơ, nắm được nội dung chính của các bài tập đọc từ bài 19A đến bài 27C, biết nhận xét về nhận vật trong bài tập đọc, bước đầu biết cảm nhận được cái hay của bài thơ. Củng cố về các kiểu câu theo cấu tạo – câu đơn , câu ghép . - KN: Rèn kĩ năng thêm vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép . . - TĐ: Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ . - NL : Tự học, phát triển ngôn ngữ, tư duy, II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT, III. Điều chỉnh ND DH: Không IV. Điều chỉnh hoạt động : HĐ 1(chuyển thành HĐ toàn lớp) HĐ 2(cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên : HĐ 3 : ( Theo tài liệu ) *Đánh giá : + Tiêu chí : HS đọc thuộc lòng một đoạn văn ,1-2 khổ thơ trong các bài sau : . Cao Bằng , Chú đi tuần , Cửa sông , Đất nước + Phương pháp : , Vấn đáp . + Kĩ thuật : Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời , HĐ 4: ( Theo tài liệu ) *Đánh giá : + Tiêu chí : HS biết dựa theo câu chuyện Chiếc đồng hồ và viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép . a, Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng rất quan trọng. b, Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ chạy không chính xác . c, Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là : “ Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người . + Phương pháp : Vấn đáp . + Kĩ thuật : Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời , VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được câu đơn câu ghép. - Câu hỏi gợi mở: Nhắc lại cấu tạo câu đơn, câu ghép. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. - Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  28. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 Thứ sáu ngày 29 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 93 THỜI GIAN (1 tiết ) I.Mục tiêu: - KT: HS nắm cách tính thời gian của một chuyển động đều khi biết quãng đường và vận tốc. -KN: Rèn kĩ năng tính thời gian. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Dạy trong 1 tiết; không làm HĐ 1-HĐCB; HĐ5- HĐTH IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 4-HĐCB( chuyển thành HĐ cá nhân); HĐ 3,4 – HĐTH(chuyển thànhHĐ cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên : A. Hoạt động cơ bản: HĐ 2 (theo tài liệu) Bài giải: Thời gian ô tô đi là: 160 : 40 = 4 (giờ) Đáp số: 4 giờ * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết vào chỗ chấm cho đúng để tính được thời gian. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 3 (theo tài liệu) Muốn tìm thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc Ta có: t = s : v * Đánh giá : - Tiêu chí : HS đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn để nắm được cách tính thời gian khi biết quãng đường và vận tốc - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 4,5 (theo tài liệu) Hd4 Thời gian đi của bác An là: 6 : 3 = 2 (giờ) 2 giờ = 120 phút Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  29. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 Đáp số: 120 phút * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết vào chỗ chấm cho đúng để tính được thời gian theo đúng đơn vị đo. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời . B. Hoạt động thực hành: HĐ 1 (theo tài liệu) Ta có: Muốn tính thời gian bằng quãng đường chia cho vận tốc: t = s : v Ví dụ: s = 300km; v = 60km/giờ Vậy thời gian quãng đường là: 300 : 60 = 5 (giờ) Tương tự như trên, ta có bảng kết quả như sau: s 300km 45m 108,5km 162m v 60km/giờ 15m/giây 62km/giờ 36m/phút t 5 giờ 3 giây 1,75 giờ 4,5 phút * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết vào ô trống cho đúng để tính được thời gian. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 2, 3, 4 (theo tài liệu) Hd2 Thời gian bay của con chim ưng là: 45 : 90 = 0,5 (giờ) Đáp số: 0,5 giờ Hd3 Thời gian con ốc sên bò được 1,2 m là: 120 : 15 = 8 (phút) Đáp số: 8 phút Hd4 Thời gian máy bay bay được quãng đường 2150 km là: 2150 : 860 = 2,5 (giờ) Nếu máy bay khởi hành lúc 8 giờ thì máy bay đến nơi lúc: 8 + 2,5 = 10,5 (giờ) = 10 giờ 30 phút Đáp số: 10 giờ 30 phút * Đánh giá : - Tiêu chí : HS giải đúng các bài toán có lời văn vận dụng cách tính thời gian khi biết vận tốc và quãng đường. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời . Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  30. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em biết cách tính thời gian. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Tiếng Việt: BÀI 28A: ÔN TẬP 1 (T3) I. Mục tiêu: - KT: Đọc - hiểu bài Tình quê hương , tìm được các từ ngữ có tác dụng liên kết câu trong bài văn . - KN: HS trả lời được các câu hỏi và tìm được các câu ghép , từ ngữ được lặp lại , được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. - TĐ :Qua việc ôn tập, các em càng thấy được tình cảm gắn bó của tác giả với quê hương. - NL : Tự học, phát triển ngôn ngữ, tư duy, II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh ND DH : Không . IV. Điều chỉnh hoạt động học HĐ 5(chuyển thành HĐ toàn lớp). V. Đánh giá thường xuyên : - HĐ khởi động: TC: Gọi bạn. - HĐ 5- HĐTH: Đánh giá : + Tiêu chí : Học sinh hiểu được nội dung bài và nắm được cách sử dụng từ trong liên kết câu và trả lời các câu hỏi + Phương pháp : Vấn đáp . + Kĩ thuật : Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời , VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được nội dung bài học. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. - Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ (sử dụng từ liên kết câu, liên kết đoạn). Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  31. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 Tiếng Việt: BÀI 28B: ÔN TẬP 2 (T3) I.Mục tiêu: - KT : Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu . - KN : Thực hành , tìm từ ngữ thích hợp để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho . - TĐ : Giáo dục học sinh ý thức tích cực ,tự giác trong các HĐ học - NL : Ngôn ngữ, tư duy, tự học II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Bảng nhóm III. Điều chỉnh ND DH : Không . IV. Điều chỉnh hoạt động học .không V. Đánh giá thường xuyên : - HĐ khởi động: Giúp H có tinh thần thoải mái trước khi vào tiết học. - HĐ7- HĐTH: *Đánh giá : + Tiêu chí : HS nắm chắc cách liên kết câu bằng từ ngữ và điền được các từ ngữ thích hợp . a, nhưng b, chúng c, nắng , chị , nắng , chị , chị + Phương pháp : Quan sát ,vấn đáp . + Kĩ thuật : Đặt câu hỏi ,ghi nhận xét , VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em hoàn thành được bài tập. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. - Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ. SHTT: SINH HOẠT CLB TOÁN; SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - KT : Nhận xét,đánh giá HĐ của lớp trong tuần 25, tham gia trò chơi câu lạc bộ học tập, - KN : Đề ra kế hoạch HĐcủa lớp tuần 26, nêu được nội dung và ý nghĩa qua trò chơi học tập CLB Toán. - TĐ : GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đã có để tuần tới đạt KQ cao hơn. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  32. Líp 5E- TuÇn 25 N¨m häc 2019- 2020 - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Các HĐ chính NỘI DUNG 1: SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ TOÁN (25p) - Chủ nhiệm CLB học tập lên tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ về củng cố cộng trừ, nhân chia số đo thời gian. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết chơi kết hợp nắm kiến thức mình được học ở phân môn Toán. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập NỘI DUNG 3: SINH HOẠT LỚP (10p) 1. Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua và nêu kế hoạch hoạt động tuần tới. - CTHĐTQ đánh giá và đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: *Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động của ban mình. + CĐT lên phát động phong trào thi đua: chăm chỉ học hành, hợp tác tích cực với bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Trình bày miệng. 3. Kết thúc: - GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông, AT Đuối nước Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy