Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (Năm học 2020 -2021) - GV: Đoàn Thị Thúy Hương
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (Năm học 2020 -2021) - GV: Đoàn Thị Thúy Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2020_2021_gv_doan_thi_thuy_huo.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (Năm học 2020 -2021) - GV: Đoàn Thị Thúy Hương
- NHẬT KÍ – TUẦN 22 – LỚP 5A TUẦN 22 NĂM HỌC: 2020-2021 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2021 Tiếng việt: BÀI 22A: GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (T1) I. Mục tiêu - KT: Đọc - hiểu bài Lập làng giữ biển. - KN: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó; đọc trôi chảy, lưu loát; trả lời được các câu hỏi, hiểu nội dung bài đọc. - TĐ: Tích cực trong các hoạt động. - NL: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát. Tích hợp BVMT BĐ - HĐ: GD các em biết bảo vệ biển đảo Việt Nam. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Máy chiếu. - HS: SHD. III. Điều chỉnh nội dung học: không IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo logo V. Đánh giá thường xuyên: HĐ1: Quan sát ảnh, trả lời câu hỏi *đánh giá: + Tiêu chí :Nói lên được nội dung của bốn bức ảnh + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. HĐ2,3,4: Giải nghĩa từ, luyện đọc * đánh giá - Tiêu chí: Đọc đúng các từ ngữ và hiểu lời giải nghĩa của các từ ngữ trong bài: Ngư trường, vàng lưới, lưu cữu, lưới đáy. Đọc đúng đoạn, bài với giọng kể chuyện: lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ5,6: Thảo luận nhóm + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và hiểu bài: Lập làng giữ biển. Tích hợp: Em sẽ làm gì để bảo vệ biển đảo của đất nước mình trong thời đại ngày nay? + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ bạn đọc chậm trong bàn. đánh giá - Tiêu chí: Hiểu nội dung bài đọc, trả lời được các câu hỏi: 5.1. Nhụ, bố Nhụ và ông Nhụ. 2. Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà ra đảo. 3. Làng mới có đất rộng, bãi dày, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần. GV: ĐOÀN THỊ THÚY HƯƠNG TH PHÚ THỦY
- NHẬT KÍ – TUẦN 22 – LỚP 5A NĂM HỌC: 2020-2021 4. Ông ngồi xuống võng vặn mình. Hai mà phập phồng. Ông đã hiểu những ý tưởng của con trai ông quan trọng nhường nào. 6.1. Hòn đảo bồng bềnh phía chân trời là ước mơ xa xôi của Nụ. 2. Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quen thuộc tới hòn đảo ngoài biển để lập làng, giữ một vùng biển của Tổ Quốc. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn các em đọc đúng và hiểu được nội dung bài. - HS TT nhanh : Hoàn thành tốt các HĐ. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài vừa học cho người thân mình nghe. Tiếng việt: BÀI 22A: GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (T2) I. Mục tiêu - KT - KN: Nối đúng các vế câu ghép bằng quan hệ từ; thêm được vé câu thích hợp với vế câu cho trước dể tạo thành câu ghép. - TĐ: Tích cực, sáng tạo trong các hoạt động. - NL: Vận dụng thực hành trong giao tiếp. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Phiếu HT, thẻ chữ - HS: SHD III. Điều chỉnh nội dung học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ1,2 - HĐTH: Tìm hiểu nghĩa của từ Công dân (Nhất trí với TLHDH) *Đánh giá - Tiêu chí :Điền được quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong câu; thêm được vế câu thích hợp với vế câu cho trước để tạo thành câu ghép. 1. Nếu – thì (Nếu mà – thì); Hễ - thì (Hế mà - thì); Nếu – thì (Giá mà – thì). 2. Hễ em làm xong bài tập Tiếng Việt thì em sẽ được thưởng. Nếu chúng ta chủ quan thì chúng ta sẽ thất bại. Nếu mà chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiên bộ trong học tập. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn các em đọc đúng và hiểu được nội dung bài. GV: ĐOÀN THỊ THÚY HƯƠNG TH PHÚ THỦY
- NHẬT KÍ – TUẦN 22 – LỚP 5A NĂM HỌC: 2020-2021 - HS TT nhanh : Hoàn thành tốt các HĐ. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. TOÁN: BÀI 69 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (T2) I. Mục tiêu: - KT – KN: Em biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - TĐ: Yêu thích môn học. Tích cực trong các hoạt động học. - NL: Vận dụng giải toán diện tích xung quanh và toàn phần của hình hộp chữ nhật tốt. II. Chuẩn bị ĐD DH : - GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh nội dung học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: Không V. Đánh giá thường xuyên: * HĐ khởi động: Trò chơi: “Truyền điện”: Giúp học sinh khắc sâu hơn kiến thức về công thức tính diện tích, chu vi các hình đã học. - Nội dung đánh giá: H nắm chắc các công thức tính diện tích của các hình đã được học. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3,4,5 - HĐTH: Hỗ trợ, giúp đỡ các em vận dụng giải được các bài toán tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em nắm chắc cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Câu hỏi gợi mở: Yc học sinh nêu lại cách thực hiện tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm gặp khó khăn và hướng dẫn các bạn cách thực hiện. * Đánh giá: - Tiêu chí: H nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình hộp chữ nhật. Vận dụng giải toán có liên quan chắc chắn và nhanh. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn các em làm hoàn thành bài - HS TT nhanh : Hoàn thành tốt các HĐ. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Như SHD GV: ĐOÀN THỊ THÚY HƯƠNG TH PHÚ THỦY
- NHẬT KÍ – TUẦN 22 – LỚP 5A NĂM HỌC: 2020-2021 BUỔI CHIỀU HĐNGLL: SỐNG ĐEP: CĐ4: TRÁCH NHIỆM CỦA EM VỚI CỘNG ĐỒNG(T1) I.Mục tiêu - KT: Tìm hiểu về khu dân cư, biết những quy định ở khu dân cư. - KN: HS thực hành viết, vẽ nhanh trong các nội dung cụ thể. - TĐ: Tích cực trong các hoạt động học; tự tin khi trình bày bài làm của mình. - NL: Phát triển năng lực tự tin, NL vẽ II Chuẩn bị: Sách sống đẹp(T2); phiếu học tập III. Các hoạt động 1. Trò chơi hồi tưởng – HS tham khảo cách chơi như sách sống đẹp (T2) trang 4. – Đọc thông tin ở sách sống đẹp trang 24. – GV phổ biến lại cách chơi. – HS chơi- GV tuyên dương. – Yêu cầu HS thảo luận trả lời một số câu hỏi + Em có suy nghĩ gì về vị trí em đứng so với các bạn ? + Việc tiến lên trước hay lùi về sau thể hiện điều gì ? + Vạch đích thể hiện điều gì? * Đánh giá : - Tiêu chí : HS trả lời theo suy nghĩ của mình - PP : vấn đáp - KT : đặt câu hỏi. 2.Vẽ tranh – Em hãy quan sát và vẽ một bức tranh về những cảnh vật xung quanh nơi em sống vào khung trong sách, trang 6. GV: ĐOÀN THỊ THÚY HƯƠNG TH PHÚ THỦY
- NHẬT KÍ – TUẦN 22 – LỚP 5A NĂM HỌC: 2020-2021 – Em hãy kể tên những cảnh vật em đã vẽ trong bức tranh bên trên và viết ý nghĩa của chúng vào cột tương ứng. – Đọc “kho tư liệu nhỏ” ở sách * Đánh giá : - Tiêu chí : HS vẽ được bức tranh và êu tên được cảnh vật mình vẽ. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : nhận xét bằng lời,đặt câu hỏi tôn vinh học tập 3. Đề xuất quy định ở khu dân cư – Để bảo vệ được cảnh quan nơi các em sống thì mỗi người dân đều cần phải thực hiện theo những quy định chung. Các em hãy thảo luận và đề xuất những quy định cần thiết bằng cách hoàn thiện sơ đồ ở sách, trang 8. – HS làm xong đổi chiếu kết quả với bạn. * Đánh giá : - Tiêu chí : HS đề xuất được những quy định cần thiết, hoàn thiện sơ đồ. - PP : Quan sát - KT : nhận xét bằng lời, 4.Em làm gì để thực hiện trách nhiệm với khu dân cư ? – Em hãy đọc một số quy định chung của khu dân cư và đề xuất những công việc em cần thực hiện để thể hiện trách nhiệm của mình. * Bảo đẩm an ninh, trật tự trong khu dân cư * Bảo đảm vệ sinh môi trường, cảnh quan khu dân cư. * Xây dựng khu dân cư văn minh, đoàn kết. GV: ĐOÀN THỊ THÚY HƯƠNG TH PHÚ THỦY
- NHẬT KÍ – TUẦN 22 – LỚP 5A NĂM HỌC: 2020-2021 * Bảo vệ điều kiện sống của cư dân. – HS làm xong báo cáo kết quả với nhóm trưởng. * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nhảy được điệuphù hợp với đoạn bài hát. - PP : Quan sát - KT : nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập * Hoạt động kết thúc: – Nhận xét tiết học, dặn dò KHOA HỌC: BÀI 23: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI, GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY (T2) I. Mục tiêu - KT: Kể tên được một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy - KN: Vận dụng làm được bài tập - TĐ: Yêu thích tìm tòi, khám phá trong tự nhiên - NL: Phát triển năng lực vận dụng thực tế. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Phiếu HT. - HS: SHD III. Điều chỉnh nội dung học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo logo V. Đánh giá thường xuyên: HĐ3 - HĐTH (Nhất trí với TLHDH) 4. Tìm hiểu việc sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy *Đánh giá - Nội dung đánh giá: - Kể tên được một số nhà máy thủy điện, một số nơi có lắp đặt các máy phát điện chạy bằng sức gió; biết được con người sử dụng năng lượng nước chảy, NL mặt trờ để phục vụ sinh hoạt, trong sản xuất. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời. 5. Đọc và trả lời *Đánh giá - Nội dung đánh giá: - biết được con người sử dụng năng lượng nước chảy,NL gió; NL mặt trờ để thực hiện các việc làm trong cuộc sống như: phơi khô, sấy khô, chạy máy, đun nấy, sưởi ấm . - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời. * Hoạt động thực hành HĐ1: GV: ĐOÀN THỊ THÚY HƯƠNG TH PHÚ THỦY
- NHẬT KÍ – TUẦN 22 – LỚP 5A NĂM HỌC: 2020-2021 - Chơi trò chơi “Vai trò của mặt trời”. *Đánh giá - Tiêu chí:: - biết được vai trò của năng lượng mặt trời - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời. HĐ 2: *Đánh giá - Tiêu chí:: HS liên hệ được việc sử dụng năng lượng mặt trời, gió, nước chảy trong cuộc sống. - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: ;đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời. HĐ 3: *Đánh giá - Tiêu chí:: HS liên giới thiệu được các thông tin trên tranh ảnh về việc sử dụng năng lượng mặt trời, gió, nước chảy trong cuộc sống. - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: ;đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng - Tìm hiểu việc sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy ở nhà bạn. Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2021 TOÁN: Bài 70 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG (T1) I. Mục tiêu: - KT: Em biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - KN: Nắm công thức và vận dụng nhanh. - TĐ: Rèn tính cẩn thận trong quá trình tính toán và làm bài. - NL: Vận dụng công thức vào giải toán nhanh. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT III. Điều chỉnh nội dung học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo logo V. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: Trò chơi: ‘‘Đố bạn” khởi động tiết học. *Đánh giá - Nội dung đánh giá: H nắm chắc các công thức tính diện tích của các hình đã được học. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. HĐ2,3 - HĐCB: Tiếp cận, hỗ trợ. Giúp các em nắm được cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. GV: ĐOÀN THỊ THÚY HƯƠNG TH PHÚ THỦY
- NHẬT KÍ – TUẦN 22 – LỚP 5A NĂM HỌC: 2020-2021 + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em thực hiện được bài toán. Câu hỏi gợi mở: Yc học sinh nhắc lại công thức tính diện tích các hình đã học. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH nhanh *Đánh giá - Tiêu chí: H nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần của các hình lập phương. Vận dụng giải được những dạng toán cơ bản. - Phương pháp: Tích hợp. - Kĩ thuật: Thực hành, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em làm bài hoàn chỉnh. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Chia sẻ cùng bố mẹ người thân những gì mình học hôm nay. TIẾNG VIỆT: BÀI 22A: GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (T3) I. Mục tiêu - KT - KN: Nghe - viết đúng bài thơ Hà Nội; viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. - TĐ: Trình bày đẹp, cẩn thận, sạch sẽ. - NL: Vận dụng viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam khi viết. Tích hợp BVMT: GD học sinh ý thức trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường để có một vẽ đẹp của đất nước (Hà Nội) II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Phiếu HT. - HS: SHD III. Hoạt động học: HĐ3 - HĐTH (Nhất trí với TLHDH) *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: Nghe - viết đúng chính tả bài thơ: Hà Nội. - Phương pháp: Viết - Kĩ thuật: Viết nhận xét. HĐ4,5 – HĐTH: Điền từ (Nhất trí với TLHDH) + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam và trình bài khoa học. Tích hợp: Em sẽ làm gì khi thấy một người qua đường vứt rác bừa bãi. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn tiếp thu chậm. GV: ĐOÀN THỊ THÚY HƯƠNG TH PHÚ THỦY
- NHẬT KÍ – TUẦN 22 – LỚP 5A NĂM HỌC: 2020-2021 - Tiêu chí đánh giá: Tìm và viết được tên người, tên địa lí Việt nam; nhắc lại được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; viết được tên một số bạn trong lớp, tên dòng sông, tên xã mà em biết. 4. a. Tên người: Nhụ Tên địa lí: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. b. Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Viết lại bài thơ Hà Nội cùng người thân. Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2021 TOÁN: Bài 70 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG (T2) I. Mục tiêu: - KT – KN: Em tính được diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - TĐ: Tích cực trong các hoạt động học, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng giải toán diện tích xung quanh và toàn phần của hình lập phương tốt. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh nội dung học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo lo go V. Đánh giá thường xuyên: *Khởi động: Ôn lại các đặc điểm của hình lập phương. *Đánh giá - Nội dung đánh giá: H nắm chắc các đặc điểm của hình lập phương. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. HĐ1,2,3,4 – HĐTH: Hỗ trợ, giúp học sinh vận dụng được cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương để giải toán. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm được cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình. *Đánh giá - Nội dung đánh giá: H nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình lập phương. Vận dụng công thức giải toán có lời văn nhanh và chính xác. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. GV: ĐOÀN THỊ THÚY HƯƠNG TH PHÚ THỦY
- NHẬT KÍ – TUẦN 22 – LỚP 5A NĂM HỌC: 2020-2021 - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em làm bài hoàn chỉnh. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. TIẾNG VIỆT: BÀI 22B: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (T1) I. Mục tiêu - KT: Đọc - hiểu bài thơ Cao Bằng. - KN: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó; đọc trôi chảy, lưu loát; trả lời được các câu hỏi, hiểu nội dung bài đọc. - TĐ: Tích cực trong các hoạt động. - NL: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Máy chiếu. - HS: SHD. III. Điều chỉnh nội dung học: không IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo logo V. Đánh giá thường xuyên: HĐ1: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi *Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: Nói lên được suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về những việc làm trong tranh + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. HĐ2,3,4: Giải nghĩa từ, luyện đọc *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng các từ ngữ và hiểu lời giải nghĩa của các từ ngữ trong bài: Cao Bằng, đèo, Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc Đọc đúng đoạn, bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ5: Thảo luận trả lời câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung bài đọc, trả lời được các câu hỏi: 1. Qua Đèo Gió, vượt Đèo Giàng, vượt Đèo Cao Bắc. 2. Lòng mến khách: mật ngọt, đón môi ta dịu dàng. Sự đôn hậu: chị rất thương, em rất thảo, ông lành như hạt gạo, bà hiền như suối trong. 3. Núi non Cao Bằng như lòng yêu đất nước, đã dâng đến tận cùng, hết tầm cao Tổ quốc. GV: ĐOÀN THỊ THÚY HƯƠNG TH PHÚ THỦY
- NHẬT KÍ – TUẦN 22 – LỚP 5A NĂM HỌC: 2020-2021 4. Cao Bằng có vị trí rất quan trọng, người Cao Bằng đã vì cả nước mà giữ vững biên cương. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ6: Học thuộc lòng *Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: HS đọc thuộc lòng tại lớp các khổ thơ theo yêu cầu + Phương pháp: quan sát + Kĩ thuật: ghi chép nhanh VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài vừa học cho người thân mình nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 22B: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (T2) I. Mục tiêu - KT - KN: Ôn tập về văn kể chuyện - TĐ: Tích cực, sáng tạo trong các hoạt động - NL: Vận dụng để kể những câu chuyện đã học. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: Phiếu HT, bảng nhóm III. Điều chỉnh nội dung học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ1 - HĐTH: Trả lời câu hỏi (Nhất trí với TLHDH) - Tiêu chí đánh giá: Hiểu được thế nào là kể chuyện; cấu tạo của bài văn kể chuyện. + Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa + Tính cách của nhân vật thể hiện qua: Hành động của nhân vật, lời nói, ý nghĩ của nhân vật, những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. + Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần: Mở đầu, diễn biến và kết thúc. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ2 - HĐTH: Đọc câu chuyện, trả lời câu hỏi (Nhất trí với TLHDH) *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung câu chuyện, trả lời được các câu hỏi. 1. Bốn 2. Cả lời nói và hành động. 3. Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. GV: ĐOÀN THỊ THÚY HƯƠNG TH PHÚ THỦY
- NHẬT KÍ – TUẦN 22 – LỚP 5A NĂM HỌC: 2020-2021 VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em ôn tập lại được thể loại văn kể chuyện. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2021 TOÁN: Bài 71 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC. I. Mục tiêu: - KT – KN: Em ôn tập về cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - TĐ: Yêu thích môn học. Tích cực trong các hoạt động. - NL: Vận dụng giải các bài toán liên quan đên diện tích các hình đã học nhanh. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh nội dung học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo lo go V. Đánh giá thường xuyên: *HĐ khởi động: Ôn lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. *Đánh giá - Nội dung đánh giá: H nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình lập phương, hình hộp chữ nhật. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. HĐ1,2,3 – HĐTH: Giúp học sinh biết vận dụng để tính được diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em vận dụng thực hiện tốt các BT. Câu hỏi gợi mở: Nhắc lại cách tính diện tích đã học. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ bạn cạnh bên. *Đánh giá - Nội dung đánh giá: H nắm chắc chắc các công thức tính diện tích của các hình. Vận dụng giải tốt các dạng toán có liên quan. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn và nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: GV: ĐOÀN THỊ THÚY HƯƠNG TH PHÚ THỦY
- NHẬT KÍ – TUẦN 22 – LỚP 5A NĂM HỌC: 2020-2021 + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em làm bài hoàn chỉnh. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. TIẾNG VIỆT: BÀI 22B: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (T3) I. Mục tiêu - KT: Nghe, kể lại được câu chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng - KN: Kể lại được từng đoạn, toàn bộ nội dung câu chuyên; hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. - TĐ: Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - NL: Kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Tranh III. Điều chỉnh nội dung học: không IV. Điều chỉnh hoạt động học: ( theo logo) V. Đánh giá thường xuyên: HĐ3,4,5 – HĐTH *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: Kể lại được từng đoạn, toàn bộ nội dung câu chuyện. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Kể chuyện, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ6 – HĐTH: Nói về sự thông minh, tái trí của ông Nguyễn Khoa Đăng *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: Nói lên được sự thông minh, tái trí của ông Nguyễn Khoa Đăng trong việc tìm ra kẻ ăn cắp tiền; trong phán đoán đúng đắn, lột được mặt nạ của kẻ giả mù; trong mưu kế tổ chức bắt bọn cướp, trong ngoài phối hợp; trong việc sử dụng sức người để khai khẩn đất hoang. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế .Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em ôn tập lại được thể loại văn kể chuyện. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng cho người thân mình nghe. BUỔI CHIỀU GV: ĐOÀN THỊ THÚY HƯƠNG TH PHÚ THỦY
- NHẬT KÍ – TUẦN 22 – LỚP 5A NĂM HỌC: 2020-2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 22C: CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP (T1) I. Mục tiêu - KT - KN: HS biết phân tích câu ghép(quan hệ từ, các vế câu, các bộ phận trong mỗi vế câu) thêm được vế câu thích hợp với vế câu cho trước để tạo thành câu ghép. - TĐ: Tích cực, sáng tạo trong các hoạt động - NL: phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Tranh III. Điều chỉnh nội dung học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo logo V. Đánh giá thường xuyên: 1. Khởi động: Thi đặt câu ghép. - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi TC khởi động ở bài 1 *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: HS đặt được câu ghép dựa vào tranh - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi 2. Phân tích cấu tạo của câu ghép *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: HS phân tích được câu ghép - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi 3. Chọn vế câu thích hợp tạo thành câu ghép. *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: HS chọn được vế câu để điền vào chỗ chấm tạo thành câu ghép thích hợp. - Phương pháp:Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật:Ghi chép nhanh; đặt câu hỏi VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em làm bài hoàn chỉnh. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Chia sẻ với bố mẹ, người thân những gì mình học được ÔN LUYỆN TV: TUẦN 22 ( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT : Đọc và hiểu bài : Chị Võ Thị Sáu. Biết bà tỏ niềm xúc động sự cảm phục trước gương hi sinh vì nước.Viết hoa đúng tên người tên địa lí Việt Nam.Sử dụng được quan hệ từ để nối các vế câu. GV: ĐOÀN THỊ THÚY HƯƠNG TH PHÚ THỦY
- NHẬT KÍ – TUẦN 22 – LỚP 5A NĂM HỌC: 2020-2021 - KN : Rèn HS kĩ năng trình bày câu trả lời ngắn gọn, vận dụng các kiến thức đã học để làm đúng và nhanh các bài tập. - TĐ : GD học sinh luôn rèn luyện đức tính tốt cho mình. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực diễn đạt, cảm thụ văn bản. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Tài liệu học : Vở HD em tự ôn luyện TV HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. Điều chỉnhnội dung học: không IV. Điếu chỉnh hoạt động học : HĐ1,2 - Khời động (Nhất trí với TLHDH) - Tiêu chí đánh giá: Nói lên được ý nghĩa của những câu nói trong bài ; nêu được những việc làm để bảo vệ và giữ gìn cuộc sống thanh bình. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng. HĐ3,4 – Ôn luyện (Nhất trí với TLHDH) - Tiêu chí đánh giá: hiểu được bài Chị Võ Thị Sáu, biết bày tỏ niềm xúc động , cảm phục trước những tấm gương hi sinh vì nước; viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (HS tiếp thu còn hạn chế trả lời được các câu hỏi a,b; HS tiếp thu nhanh trả lời được các câu hỏi a,b,c). 3. a. Tôi không có tôi, yêu nước không phải là một tội. Trước nòng súng, chị hô vang những lời cuối cùng: Hồ Chủ tịch muôn năm! b. Vì chị không hề run sợ trước bọn địch, run sợ trước cái ác. c. Phải biết xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 4.a. Đắc Pết, Công Tum, Đắc Bla, Đắc Long, Đắc Tô, Đắc Sút, Đắc Pao, b. Hạ Long, Bồ Nâu, Con Gái, Đình, Quan c. Kim Đồng, Nùng, Nông Văn Dền, Nà Mạ, Trường Hà, Hà Quảng, Cao Bằng. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ5,6 – Ôn luyện (Nhất trí với TLHDH) - Tiêu chí đánh giá: Tách được hai vế của câu ghép, xác định được mối quan hệ giữa hai vế của câu ghép; đặt được câu ghép chỉ quan hệ điều kiện – kết quả, quan hệ tương phản. 5. a. Hễ trời nắng nóng, / đàn trâu lại được tắm dưới ao. (Điều kiện – kết quả) b. Nếu trời mưa to / thì đường làng rất khó đi. (Điều kiện – kết quả) c. Dù trời giá rét / nhưng cây đào trước nhà vẫn nở đầy hoa. (Tương phản) 6. a. Vì nắng như đổ lửa nên cây trong vườn héo rũ. b. Mặc dù cả nhà đã đi ngủ nhưng anh tôi vẫn ngồi học bài. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. HĐ7 – Ôn luyện (Nhất trí với TLHDH) - Tiêu chí đánh giá: Nắm được nội dung câu chuyện, trả lời được các câu hỏi: a. Cậu bé, mẹ cậu bé. GV: ĐOÀN THỊ THÚY HƯƠNG TH PHÚ THỦY
- NHẬT KÍ – TUẦN 22 – LỚP 5A NĂM HỌC: 2020-2021 b. Cậu bé vẽ lên tường dòng chữ Con yêu mẹ và viền ngoài bằng một trái tim nguệch ngoạc nhưng ngộ nghĩnh, dễ thương. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. - Tiêu chí đánh giá: Viết được kết bài cho câu chuyện Dòng chữ trên tường. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2021 Toán: Bài 72 THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH (T1) I. Mục tiêu: - KT: Có biểu tượng về thể tích của một hình; Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. - KN: So sánh nhanh thể tích của hai hình. - TĐ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán và trình bày. - NL: Vận dụng tính toán thể tích của một số hình đơn giản ngoài thực tế. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT, Máy chiếu. III. Điều chỉnh nội dung học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo logo V. Đánh giá thường xuyên: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Trò chơi: ‘Chiếc hộp bí mật’ khởi động tiết học. - Chia sẻ sau trò chơi. *Đánh giá - Nội dung đánh giá: H cảm thấy thoải mái, hào hứng khi bước vào tiết học. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. HĐ 1,2,3,4 *Đánh giá - Nội dung đánh giá: H làm quen với thể tích, biết thế nào là thể tích; so sánh nhanh thể tích của hai hình. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn và nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. *Đánh giá - Nội dung đánh giá: H vận dụng kiến thức đã được học vào làm bài tập - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật:, ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. GV: ĐOÀN THỊ THÚY HƯƠNG TH PHÚ THỦY
- NHẬT KÍ – TUẦN 22 – LỚP 5A NĂM HỌC: 2020-2021 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình TIẾNG VIỆT: BÀI 22C: CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP (T2) I. Mục tiêu - KT - KN: Viết được bài văn kể chuyện - TĐ: Tích cực, sáng tạo trong các hoạt động - NL: Vận dụng để kể được nội dung câu chuyện một cách tự nhiên. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Mẫu chuyện III. Điều chỉnh nội dung học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ5 – HĐTH: Viết văn kể chuyện (Nhất trí với TLHDH) + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được yêu cầu của bài và viết được bài văn kể chuyện. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: Viết được bài văn kể chuyện theo yêu cầu đề bài. - Phương pháp: Viết - Kĩ thuật: Viết nhận xét. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Chia sẻ với bố mẹ, người thân về bài văn em viết được. ĐẠO ĐỨC: ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (TIẾT 2) I.Mục tiêu: Giúp HS : -KT-KN: Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. Biết trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã. - TĐ:GD HS có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức. -NL: Phát triển năng lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; năng lực hợp tác; giải quyết vấn đề. *Điều chỉnh:. Giảm bài 4 II.Chuẩn bị: Tranh minh họa. III.Hoạt động học: B. Hoạt động thực hành: *Khởi động: (Toàn lớp) - Ban học tập cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài mới. * Làm bài tập 1.( Cá nhân) GV: ĐOÀN THỊ THÚY HƯƠNG TH PHÚ THỦY
- NHẬT KÍ – TUẦN 22 – LỚP 5A NĂM HỌC: 2020-2021 - Việc 1: HS đọc thầm các việc làm ở BT1 và trả lời việc nào cần đến Ủy ban nhân dân xã (phường) để giải quyết? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét và chốt: Ủy ban nhân dân xã (phường) làm các việc b, d, đ, e, h, i. *Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: Biết được một số việc làm của Ủy ban nhân dân xã (phường). - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. * Làm bài tập 2.( Toàn lớp) - Việc 1: GV nêu các việc BT2 và trả lời xem mình sẽ làm gì trong các tình huống sau. - Việc 2: Gv tổ chức cho các em chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét và chốt: Ủy ban nhân dân xã (phường) làm các việc b, d, đ, e, h, i. *Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá:HS biết mình sẽ làm gì trong các tình huống đó - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: - Tìm hiểu về Ủy ban nhân dân xã em các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà Ủy ban nhân dân xã đã làm. BUỔI CHIỀU KHOA HỌC: BÀI 24: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT ( tiết 1) I. Mục tiêu KT: Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt. KN: Thực hành làm bài tập vận dụng để khắc sâu về công dụng TĐ: Biết tìm tòi khám phá để yêu thích môn học NL: Vận dung thức tế. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: tranh ảnh qua mạng. III. Điều chỉnh nội dung học: không IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo logo V. Đánh giá thường xuyên: HĐ1. Quan sát, liên hệ thực tế và trả lời - Câu hỏi gợi mở : Gia đình em thường sử dụng những loại chất đốt nào ? * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nêu được tên các loại chất đốt của gia đình mình sử dụng: ga, than, lá khô, rơm, + Phương pháp: quan sát; vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép nhanh; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ2. Quan sát, đọc thông tin và Trả lời câu hỏi: GV: ĐOÀN THỊ THÚY HƯƠNG TH PHÚ THỦY
- NHẬT KÍ – TUẦN 22 – LỚP 5A NĂM HỌC: 2020-2021 + Than đá được dùng để làm gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? Ngoài than đá, còn có loại than nào khác? + Xăng, dầu được dùng để làm gì? Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở đâu? + Khí sinh học được tạo ra từ đâu? Sử dụng khí sinh học có lợi gì? HĐ3,4 * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nêu được vì sao tránh lãng phí chất đốt, biết nêu được các chất đót có hại cho sức khỏe và môi trường . Nêu được một số việc làm phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em làm bài hoàn chỉnh. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về nhà sưu tầm tranh ảnh để chuẩn bị tiết học sau. ÔN LUYỆN TOÁN: TUẦN 22 ( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT: HS tính được diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.Biết thế nào là thể tích của một hình Sô sánh được thể tích của hai hình trong một số truuwongf hợp đơn giản. - KN: HS thực hành tính được các hình đã học nhanh. - TĐ: GD tính cẩn thận khi vận dụng công thức tránh nhầm lẫnchu vi và diện tích - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị vở “ Em tự ôn luyện” III.Điều chỉnh nội dung dạy học: giảm bài 4,6,78 IV.Điều chỉnh hoạt động học: theo lo go V. Đánh giá thường xuyên: HĐ khởi động(theo tài liệu) HĐ 1,2 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS biết tách hình để tính diện tích xung quanh và toàn phaanfcuar hình hộp chữ nhật - PP : quan sát ; vấn đáp - KT : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi HĐ 3,5( nhóm) * Đánh giá : - Tiêu chí :HS.tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần chiều rộng, chu vi đáy của HHCN ; tính đúng diện tích xung quanh và toàn phần cái hộp gỗ hình lập phương GV: ĐOÀN THỊ THÚY HƯƠNG TH PHÚ THỦY
- NHẬT KÍ – TUẦN 22 – LỚP 5A NĂM HỌC: 2020-2021 - PP : viết - KT :viết kí hiệu VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em hoàn thành các bài tập +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành bài 4,6,7,8 của phần ôn luyện và phần vận dụng SHTT: SINH HOẠT ĐỘI : TẾT TRỒNG CÂY I. Mục tiêu: - KT : Nhận xét,đánh giá HĐ của lớp trong tuần 22. HS biết truyền thống của tết trồng cây. - KN : Đề ra kế hoạch HĐĐ của tuần 23, nêu được nội dung và ý nghĩa qua trò chơi học tập CLB TV. - TĐ : GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó có để tuần tới đạt KQ cao hơn. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Các HĐ chính NỘI DUNG 1 : TẾT TRỒNG CÂY (20p) - Cho học sinh nắm về ý nghĩa của việc tết trồng cây. - Cho HS quan sát một số tranh ảnh về hoạt động tết trồng cây. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết tết trồng cây là một truyền thống của người VN, từ tấm gương của Bác Hồ. - Phương pháp:; vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi NỘI DUNG 2: SINH HOẠT ĐỘI(10p) 1. Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua và nêu kế hoạch hoạt động tuần tới. - CĐT đánh giá và đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: *Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động của ban mình. + CĐT lên phát động phong trào thi đua: chăm chỉ học hành, hợp tác tích cực với bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Trình bày miệng. * Kết thúc: - GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông. GV: ĐOÀN THỊ THÚY HƯƠNG TH PHÚ THỦY