Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu

doc 38 trang thienle22 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_22_giao_vien_phan_thi_minh_chau.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu

  1. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 TUẦN TUẦN 18 22 Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2020 Toán: BÀI 69: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (T2) I. Mục tiêu: - KT – KN: Em biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - TĐ: Yêu thích môn học. Tích cực trong các hoạt động học. - NL: Vận dụng giải toán diện tích xung quanh và toàn phần của hình hộp chữ nhật tốt. II. Chuẩn bị ĐD DH : - GV: Phiếu HT, SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh ND DH: không IV. Điều chỉnh hoạt động học: không V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1, 2, 3(HĐTH) HĐ1: Bài làm: a. Chiều dài 25dm, chiều rộng 1,5m và chiều cao 18dm Đổi: 1,5m = 15 dm Chiều dài của hình mặt bên hình hộp là: 25 + 15 + 25 + 15 = 80 (dm) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó là: 80 x 18 = 1440 (dm2) Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: 25 x 15 = 375 (dm2) Vậy, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 1440 + 375 x 2 = 2190 (dm2) b. Chiều dài 45m, chiều rộng 13m và chiều cao 14m. Cách 1: Đổi 45 = 0,8; 13 = 0,33; 14 = 0,25 Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 Chiều dài của hình mặt bên hình hộp là: 0,8 + 0,33 + 0,8 + 0,33 = 2,26 (m) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó là: 2,26 x 0,25 = 0,565 (m2) Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: 0,8 x 0,33 = 0,264 (m2) Vậy, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 0,565 + 0,264 x 2 = 1,093 (m2) Cách 2: Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật là : (45+13)×2=3415 (m) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó là : 3415×14=1730 (m2) Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật là : 45×13=415 (m2) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là : 1730+45×2=1110 (m2) HĐ2 : Đổi : 8dm= 0,8m Chiều dài các mặt bên hình hộp là: 1,5 + 0,6 + 1,5 + 0,6 = 4,2 (m) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là: 4,2 x 0,8 = 3,36 (m2) Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: 1,5 x 0,6 = 0,9 (m2) Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 Vậy, diện tích quét sơn là: 3,36 + 0,9 = 4,26 (m2) HĐ3 : Hướng dẫn: Để biết đúng hay sai, chúng ta phải tính ra kết quả bên ngoài. Hình A: Chiều dài các mặt xung quanh là: 1,5 + 2,5 + 1,5 + 2,5 = 8 (dm) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: 8 x 1,2 = 9,6 (dm2) Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: 2,5 x 1,5 = 3,75 (dm2) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 9,6 + 3,75 x 2 = 17,1(dm2) Hình B: Chiều dài các mặt xung quanh là: 1,5 + 1,2 + 1,5 + 1,2 = 5,4 (dm) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: 5,4 x 2,5 = 13,5 (dm2) Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: 1,5 x 1,2 = 1,8 (dm2) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 13,5 + 1,8 x 2 = 17,1(dm2) *Đánh giá: - Tiêu chí: H nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình hộp chữ nhật. Vận dụng giải toán có liên quan chắc chắn và nhanh. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em nắm chắc cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Câu hỏi gợi mở: Yc học sinh nêu lại cách thực hiện tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nói cho bố mẹ nghe cách thực hiện . Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 Tiếng việt: BÀI 22A: GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (T1) I. Mục tiêu - KT: Đọc - hiểu bài Lập làng giữ biển. - KN: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó; đọc trôi chảy, lưu loát; trả lời được các câu hỏi, hiểu nội dung bài đọc. - TĐ: Tích cực trong các hoạt động. - NL: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát. Tích hợp BVMT BĐ - HĐ: GD các em biết bảo vệ biển đảo Việt Nam. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Máy chiếu, SHD - HS: SHD III. Điếu chỉnh NDDH: giảm yêu cầu đọc phân vai, luyện đọc bài văn IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1: Điều chỉnh thành HĐ cả lớp HĐ 2: Nhất trí với TL HĐ 3, 4, 5: Điều chỉnh thành HĐ cá nhân V. Đánh giá thường xuyên: HĐ1: Quan sát ảnh, trả lời câu hỏi *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nói lên được nội dung của bốn bức ảnh + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời HĐ2,3,4: Giải nghĩa từ, luyện đọc *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng các từ ngữ và hiểu lời giải nghĩa của các từ ngữ trong bài: Ngư trường, vàng lưới, lưu cữu, lưới đáy. Đọc đúng đoạn, bài với giọng kể chuyện: lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ5: Thảo luận trả lời câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung bài đọc, trả lời được các câu hỏi: 5.1. Nhụ, bố Nhụ và ông Nhụ. 2. Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà ra đảo. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 3. Làng mới có đất rộng, bãi dày, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần. 4. Ông ngồi xuống võng vặn mình. Hai mà phập phồng. Ông đã hiểu những ý tưởng của con trai ông quan trọng nhường nào. 6.1. Hòn đảo bồng bềnh phía chân trời là ước mơ xa xôi của Nụ. 2. Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quen thuộc tới hòn đảo ngoài biển để lập làng, giữ một vùng biển của Tổ Quốc. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: .+/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em hoàn thành nhiệm vụ được giao +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài vừa học cho người thân mình nghe. CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN : CHÀO CỜ TẠI LỚP – HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH PHÒNG CHỐNG COVID-19 I. Giáo viên tổ chức cho HS chào cờ tại lớp. II. Hướng dẫn HS cách phòng chống Covid-19. *Hướng dẫn học sinh thực hành các biện pháp phòng chống dịch Covid- 19. Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các nhà trường hướng dẫn giáo viên thực hiện và phối hợp với gia đình học sinh hướng dẫn học sinh thực hành hằng ngày các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo khuyến cáo của Bộ Y tế, đặc biệt là rèn luyện thói quen rửa tay thường xuyên, đúng lúc, đúng cách; không đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Khi đưa, đón học sinh, đối với các cơ sở giáo dục có dịch vụ đưa, đón học sinh bằng xe ô tô, mỗi ngày hai lần, sau mỗi chuyến đưa, đón học sinh phải tiến hành lau khử khuẩn tay nắm cửa xe, tay vịn, ghế ngồi, cửa sổ, sàn xe; thực hiện nghiêm các yêu cầu quy định về an toàn vệ sinh, khử khuẩn trước, trong và sau khi đưa đón học sinh. Đối với học sinh tự đi học hoặc do gia đình đưa đón, gia đình học sinh có trách nhiệm quản lý và hướng dẫn học sinh thực hiện các biện pháp phòng, chống Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 dịch bệnh trên đường từ nhà đến trường và từ trường về nhà. Bộ cũng lưu ý việc kiểm soát chặt chẽ người ra, vào khuôn viên nhà trường (bao gồm giáo viên, nhân viên, học sinh); thực hiện việc giao nhận trẻ em, học sinh (nếu có) tại cổng trường; có biện pháp phù hợp để không cho người có biểu hiện sức khỏe không bình thường vào trường. Trước khi học sinh đến trường, gia đình cần kiểm tra thân nhiệt cho trẻ em mầm non, học sinh Tiểu học, học sinh Trung học cơ sở; nhắc nhở học sinh Trung học phổ thông, sinh viên, học viên tự đo thân nhiệt trước khi đến trường (bảo đảm chỉ đến trường khi sức khỏe bình thường); không cho học sinh đến trường khi có biểu hiện không bình thường về sức khỏe. Khi học tập ở trường, giáo viên hướng dẫn, theo dõi và thường xuyên nhắc nhở học sinh thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo khuyến cáo của Bộ Y tế; tự theo dõi bản thân (đối với học sinh phổ thông) để phát hiện kịp thời và báo cáo giáo viên khi cảm thấy sức khỏe không bình thường. Thường xuyên rửa tay trước khi vào lớp, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi thực hành, thí nghiệm, sử dụng sách, vở, học liệu dùng chung; kịp thời báo cáo lãnh đạo nhà trường nếu phát hiện có học sinh không bình thường về sức khỏe để có biện pháp xử lý. Kết thúc mỗi buổi học, duy trì thực hiện vệ sinh, tẩy trùng trường, lớp theo đúng quy định; kiểm tra, bổ sung nước sát khuẩn, xà phòng và các vật dụng cần thiết khác để chuẩn bị cho buổi học tiếp theo. Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2020 Toán 70: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG (T1) I. Mục tiêu: - KT: Em biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - KN: Nắm công thức và vận dụng nhanh. - TĐ: Rèn tính cẩn thận trong quá trình tính toán và làm bài. - NL: Vận dụng công thức vào giải toán nhanh. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT, SHD Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh ND DH: không IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1, 2,3: Điều chỉnh thành HĐ cả lớp V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Trò chơi: ‘‘Đố bạn” khởi động tiết học. *Đánh giá: - Tiêu chí: H nắm chắc các công thức tính diện tích của các hình đã được học. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. HĐ2,3 *Đánh giá: - Tiêu chí: H nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần của các hình lập phương. Vận dụng giải được những dạng toán cơ bản. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em thực hiện được bài toán. Câu hỏi gợi mở: Yc học sinh nhắc lại công thức tính diện tích các hình đã học. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và làm thêm các BT ở vở tự ôn luyện toán. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Chia sẻ cùng bố mẹ người thân những gì mình học hôm nay. Tiếng việt: BÀI 22A: GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (T2) I. Mục tiêu - KT - KN: Nối đúng các vế câu ghép bằng quan hệ từ; thêm được vé câu thích hợp với vế câu cho trước dể tạo thành câu ghép. - TĐ: Tích cực, sáng tạo trong các hoạt động. - NL: Vận dụng thực hành trong giao tiếp. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Phiếu HT, thẻ chữ, SHD - HS: SHD Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 III. Điếu chỉnh NDDH: không IV. Điều chỉnh hoạt động học: không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ1,2 - HĐTH: Tìm hiểu nghĩa của từ Công dân *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Điền được quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong câu; thêm được vế câu thích hợp với vế câu cho trước để tạo thành câu ghép. 1. Nếu – thì (Nếu mà – thì); Hễ - thì (Hế mà - thì); Nếu – thì (Giá mà – thì). 2. Hễ em làm xong bài tập Tiếng Việt thì em sẽ được thưởng. Nếu chúng ta chủ quan thì chúng ta sẽ thất bại. Nếu mà chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiên bộ trong học tập. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: .+/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em hoàn thành nhiệm vụ được giao +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. Tiếng việt: BÀI 22B: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (T1) I. Mục tiêu - KT: Đọc - hiểu bài thơ Cao Bằng. - KN: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó; đọc trôi chảy, lưu loát; trả lời được các câu hỏi, hiểu nội dung bài đọc. - TĐ: Tích cực trong các hoạt động. - NL: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Máy chiếu, SHD - HS: SHD III. Điều chỉnh NDDH: HS tự học thuộc lòng ở nhà IV. Điều chỉnh hoạt động học: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 HĐ 1: điều chỉnh thành hoạt động cả lớp HĐ 2, 3: Nhất trí với TL HĐ 4, 5: Điều chỉnh thành hoạt động cá nhân V. Đánh giá thường xuyên HĐ1: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nói lên được suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về những việc làm trong tranh + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ2,3,4: Giải nghĩa từ, luyện đọc (Nhất trí với TLHDH) *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng các từ ngữ và hiểu lời giải nghĩa của các từ ngữ trong bài: Cao Bằng, đèo, Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc Đọc đúng đoạn, bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ5: Thảo luận trả lời câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung bài đọc, trả lời được các câu hỏi: 1. Qua Đèo Gió, vượt Đèo Giàng, vượt Đèo Cao Bắc. 2. Lòng mến khách: mật ngọt, đón môi ta dịu dàng. Sự đôn hậu: chị rất thương, em rất thảo, ông lành như hạt gạo, bà hiền như suối trong. 3. Núi non Cao Bằng như lòng yêu đất nước, đã dâng đến tận cùng, hết tầm cao Tổ quốc. 4. Cao Bằng có vị trí rất quan trọng, người Cao Bằng đã vì cả nước mà giữ vững biên cương. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và hiểu bài: Cao Bằng. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài vừa học cho người thân mình nghe. Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI, GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY (T2) I. Mục tiêu - KT – KN: Kể tên được một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy. - TĐ: Yêu thích môn học. Thích khám phá, tìm tòi những cái mới. - NL: Vận dụng những kiến thức đã học sử dụng năng lực một cách hợp lí vào trong cuộc sống. - KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau - TNMTB- HĐ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển: cảnh đẹp (với mặt trời) vùng biển, tài nguyên muối biển; nhận ra được vai trò quan trọng của giao thông trên biển nhờ các nguồn năng lượng II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu, SHD - HS: SHD, vở BT III. Điều chỉnh NDDH: không IV. Điều chỉnh HĐ học: không HĐ 4,5: hướng dẫn các em nắm được các vật sử dụng năng lượng. HĐ4 :Trả lời: · Người ta dùng năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong những việc: Hình 7: Sử dụng sức gió để đẩy thuyền buồm đi trên mặt nước Hình 8: Sử dụng cọn nước để đưa nước về bản làng, về đồng ruộng Hình 9: Sử dụng dòng chảy của nước để xây dựng đập thủy điện Hình 10: Dùng gió để quạt thóc Hình 11: Sử dụng sức gió làm chạy các tuabin để phát điện Hinh 12: Dùng sức nước để làm máy phát điện · Tên một số nhà máy thủy điện là: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Đa Nhim, Đồng Nai · Một số nơi lắp đặt các máy phát điện bằng sức gió là: Bình Thuận, Bạc Liêu, Bến Tre Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 HĐ5 :Con người có thể sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy vào những việc gì? Trả lời: Con người có thể sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy vào những việc: · Năng lượng mặt trời để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, đun nấu, phát điện · Năng lượng gió: tạo ra dòng điện nhờ các cánh quạt quay · Năng lượng nước chảy: chở hàng xuối dòng, đưa nước lên vùng cao, làm quay tuabin phát điện *Đánh giá: - Tiêu chí: H kể được ít nhất 4-5 hoạt động sử dụng năng lượng mặt trời, gió và nước ở địa phương và gia đình mình.Vẽ được bức tranh thể hiện việc sử dụng năng lượng mặt trời, gió và nước. - Phương pháp:quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em biết thực hiện tốt các hoạt động. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. Toán: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG (T2) I. Mục tiêu: - KT – KN: Em tính được diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - TĐ: Tích cực trong các hoạt động học, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng giải toán diện tích xung quanh và toàn phần của hình lập phương tốt. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT, SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh ND DH: không Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 IV. Điều chỉnh hoạt động học: không V. Đánh giá thường xuyên *Khởi động: Ôn lại các đặc điểm của hình lập phương. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: H nắm chắc các đặc điểm của hình lập phương. - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. HĐ1– HĐTH Bài làm: a. Cạnh 2,5dm Diện tích xung quang của hình lập phương đó là: (2,5 x 2,5) x 4 = 25 (dm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là: (2,5 x 2,5) x 6 = 37,5 (dm2 b. Cạnh 4m2cm Đổi 4m2cm = 402cm Diện tích xung quang của hình lập phương đó là: (402 x 402) x 4 = 646416 (cm2) = 64,6416 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là: (402 x 402) x 6 = 969624 (cm2 = 96,9624 (m2) HĐ2– HĐTH Bài làm: Do chiếc hộp không có nắp nên diện tích mảnh bìa cần dùng là tổng diện tích của 5 mặt giấy bìa cứng. Diện tích một mặt hình lập phương là: 3,5 x 3,5 = 12,25 (dm2) Diện tích bìa cần dùng là: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 12,25 x 5 = 61,25 (dm2) Đáp số: 61,25 dm2 HĐ3– HĐTH Bài làm: Mảnh bìa có thể gấp được một hình lập phương là: Hình 3 và hình 4 HĐ4– HĐTH Bài làm: a. Diện tích xung quanh của hình lập phương A gấp hai lần diện tích xung quanh của hình lập phương B -> Sai b. Diện tích xung quanh của hình lập phương A gấp bốn lần diện tích xung quanh của hình lập phương B -> Đúng c. Diện tích toàn phần của hình lập phương A gấp hai lần diện tích xung quanh của hình lập phương B -> Sai d. Diện tích toàn phần của hình lập phương A gấp bốn lần diện tích xung quanh của hình lập phương B -> Đúng *Đánh giá: - Tiêu chí: H nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình lập phương. Vận dụng công thức giải toán có lời văn nhanh và chính xác. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm được cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. ĐẠO ĐỨC: ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG) EM (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). - KN: Thực hiện tốt các quy định của UBND xã ( phường) - TĐ: Tôn trọng ủy ban nhân dân xã ( phường) nơi em ở. - NL: Tích cực tham gia tốt các hoạt động phù hợp với khả năng của mình do xã ( phường) mình tổ chức. *HS có năng lực: Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV, HS : Tranh ảnh, TLHDH III. Điều chỉnh ND DH: Hướng dẫn HS tự làm bài 3 ở nhà IV. Điều chỉnh HĐ học: HĐ 2: Điều chỉnh thành HĐ cá nhân V. Đánh giá thường xuyên HĐ2: Xử lí tình huống *Đánh giá: - Tiêu chí: H lựa chọn cách xử lí phù hợp, nhanh. Tự tin, mạnh dạn. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em xử lí được tình huống + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao VII. Hướng dẫn phần ứng dụng Chia sẻ cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 HĐNGLL: CHÚNG EM VỚI DI TÍCH, DANH THẮNG QUẢNG BÌNH. YÊU QUÝ ME, CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI I.Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh biết được một số di tích và danh lam thắng cảnh ở Quảng Bình. Tập và biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3. - KN: Rèn các em kĩ năng thể hiện được những cử chỉ, hoạt động để chúc mững cô giáo, mẹ và bạn gái. - TĐ: GD các em biết tự hào và gìn giữ nét truyền thống văn hóa của quê hương. thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với me, cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự tin. II.Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh của Quảng Bình. - Các bài hát, bài thơ về ngày 8/3; lời chúc mừng cô, các bạn gái. III.Tiến trình các hoạt động: Nội dung 1: HĐ 1: Quan sát tranh Cho HS quan sát tranh ảnh và yêu cầu các em nêu lên những hiểu biết của mình về di tích hoặc danh lam đó. GV giới thiệu và cho biết một số danh lam đó thuộc địa phương nào? * Đánh giá : - Tiêu chí :HS biết nêu những cảm nhận của mình về các bức tranh. - PP : vấn đáp - KT : đặt câu hỏi Nội dung 2: 1, Chúc mừng cô giáo và các bạn gái: - Mở đầu: một đại diện nam tuyên bố lý do và lớp hát đồng ca bài Ngày 8/3 em ra thăm vườn. - Lần lượt từng HS nam lên nói lời chúc mừng ngắn và tặng hoa, quà cho cô giáo và các bạn gái - Cô giáo và các bạn nữ nói lời cảm ơn các bạn nam. - Liên hoan văn nghệ: - Lần lượt biểu diễn các tiết mục văn nghệ (các bạn nam đã chuẩn bị để chúc mừng) Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 2, Kết thúc: - Lớp hát đồng ca kết thúc buổi chào mừng. *Đánh giá: - - Tiêu chí: HS nam thể hiện được những tình cảm để chúc mừng cô, các bạn gái trong lớp.Các bạn nữ biết đón nhận tình cảm của các bạn nam và nói được lời cảm ơn. - PP: quan sát - KT: ghi chép ngắn. Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2020 Toán: BÀI 71: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - KT – KN: Em ôn tập về cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - TĐ: Yêu thích môn học. Tích cực trong các hoạt động. - NL: Vận dụng giải các bài toán liên quan đên diện tích các hình đã học nhanh. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT, SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh NDDH: không IV. Điều chỉnh hoạt động học: không V. Đánh giá thường xuyên *HĐ khởi động: Ôn lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. *Đánh giá: - Tiêu chí: H nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình lập phương, hình hộp chữ nhật. - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. HĐ1– HĐTH: Bài làm: a. Chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,1m và chiều cao 0,5m Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 Chiều dài của hình mặt bên hình hộp là: 2,5 + 1,1 + 2,5 + 1,1 = 7,2 (m) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó là: 7,2 x 0,5 = 3,6 (m2) Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: 2,5 x 1,1 = 2,75 (m2) Vậy, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 3,6 + 2,75 x 2 = 9,1(m2) b. Chiều dài 3m, chiều rộng 15dm và chiều cao 9dm Đổi: 15dm = 1,5m; 9dm= 0,9m Chiều dài của hình mặt bên hình hộp là: 3 + 1,5 + 3 + 1,5 = 9 (m) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó là: 9 x 0,9 = 8,1 (m2) Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: 3 x 1,5 = 4,5 (m2) Vậy, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 8,1 + 4,5 x 2 = 17,1(m2) HĐ2– HĐTH: Bài làm: Hình hộp chữ nhật 1 2 3 Chiều dài 4m 25m 0,8cm Chiều rộng 3m 520m 0,6cm Chiều cao 5m 12m 0,6cm Chu vi mặt đáy 14m 1310m 2,8cm Diện tích xung quanh 70m2 1320m 1,68cm2 Diện tích toàn phần 94m2 2720m 2,64cm2 HĐ3– HĐTH: Bài làm: Ta có: Diện tích xung quanh của hình lập phương ban đầu là: 5 x 5 x 4 = 100 (cm2) Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi tăng 4 lần là: [(5 x4) x (5 x 4)] x 4 = 1600 (cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương ban đầu là: 5 x 5 x 6 = 150 (cm2) Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi tăng 4 lần là: [(5 x4) x (5 x 4)] x 6 =2400 (cm2) Mà: 1600 : 100 = 16; 2400 : 150 = 16 Vậy một hình lập phương có cạnh 5cm. Nếu cạnh hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần nó gấp lên 16 lần *Đánh giá: - Tiêu chí: H nắm chắc chắc các công thức tính diện tích của các hình. Vận dụng giải tốt các dạng toán có liên quan. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em vận dụng thực hiện tốt các BT. Câu hỏi gợi mở: Nhắc lại cách tính diện tích đã học. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và làm thêm BT ở vở ÔL toán. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (GHÉP 2 TIẾT THÀNH 1 TIẾT) I. Mục tiêu - KT – KN: Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt. H biết cách sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt - TĐ: Yêu thích và hào hứng với môn học. - NL: Vận dụng sử dụng năng lượng chất đốt an toàn và hợp lí. * KNS: Kĩ năng biết cách tìm kiếm, xử lí trình bày thông tin, đánh giá về việc khai thác và sử dụng năng lượng chất đốt. * TNMTB-HĐ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên biển: dầu mỏ II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: máy chiếu, SHD - HS: SHD, vở BT Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  19. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 III. Điều chỉnh ND DH: ghép 2 tiết thành 1 tiết, hướng dẫn HS thực hiện HĐ 4(HĐTH) ở nhà IV. Điều chỉnh HĐ học: HĐ 1,2,3,4 (HĐCB): Điều chỉnh thành HĐ cả lớp HĐ 1,4 (HĐTH): Nhất trí với TL HĐ 3 (HĐTH): Điều chỉnh thành HĐ cá nhân V. Đánh giá thường xuyên HĐ1 (HĐCB): Liên hệ thực tế và trả lời Một số loại chất đốt mà gia đình em sử dụng là: Củi, than đá, ga, cồn, dầu. *Đánh giá: - Tiêu chí: H kể được ít nhất 3- 5 tên một số chất đốt sử dụng trong gia đình. - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. HĐ 2 (HĐCB): Quan sát, đọc thông tin và thảo luận Trả lời: Hình 4: Người ta khai thác than từ các mỏ ở dưới sâu lòng đất, xong đó đem xuất khẩu hoặc chế tạo ra các cục than tổ ong để làm chất đốt. Hình 5: Dầu mỏ nằm sâu dưới lòng đất. Trên lớp dầu mỡ thường có lớp khí gọi là khí mỏ dầu. Muốn khai thác dầu mỡ cần dựng các tháp khoan để khoan các giếng sâu tới tận nơi có chứa dầu. Dầu mỏ được lấy lên theo các lỗ khoan của giếng dầu. Từ dầu mỏ có thể tách ra xăng, dầu hỏa, dầu đi-ê-gien, dầu nhờn có thể chế ra nước hoa, tơ sợi nhân tạo, nhiều loại châ't dẻo, Hình 6: Khí sinh học (bi-ô-ga) được tạo ra trong các bể chứa có ủ chất thải hữu cơ như mùn, rác, phân súc vật, Hình 7: Đun bếp bằng khí sinh học bi-ô-ga giúp tiết kiệm các nguồn chất đốt khác, cải thiện môi trường. Hình 8: Sử dụng máy phát điện bi-ô-ga giải quyết vấn đề năng lượng, hạn chế ô nhiễm môi trường. c. Than đá được sử dụng làm chất đô"t ở các gia đình; làm nhiên liệu để sản xuất ra điện ở nhà máy nhiệt điện, Than đá còn được dùng cho ngành hóa học tạo ra thuốc chữa bệnh, chất dẻo, sợi nhân tạo. Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở tỉnh Quảng Ninh. Ngoài than đá, còn có than củi, than bùn. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  20. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 Xăng dầu được dùng để chạy động cơ của xe cơ giới, vận hành máy móc. Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Khí sinh học được tạo ra trong các bể chứa có ủ chất thải hữu cơ như mùn, rác, phân súc vật, Sử dụng khí sinh học giúp tiết kiệm các nguồn chất đốt khác, giải quyết vấn đề năng lượng và cải thiện môi trường ở nông thôn. *Đánh giá: - Tiêu chí: H nêu được tác dụng của năng lượng chất đốt.Biết được năng lượng đó có từ đâu, sử dụng để làm gì. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. HĐ 3, 4 (HĐCB): Quan sát, thảo luận HĐ3 : a. Trong các hình trên hình lãng phí chất đốt là hình 10 và hình 11 vì: Hình 10: xe cộ không chịu nhường đường và đi đúng đường nên gây ra tắc đường, dù xe vẫn nổ máy tiêu hao xăng nhưng vẫn không di chuyển được. Hình 11: Nước đã sôi nhưng không để ý nên cho sôi nước đến cạn làm tiêu hao than, củi. b. Phải tránh lãng phí khi sử dụng chất đốt vì các nguồn tài nguyên đều có hạn, nếu chúng ta không sử dụng hợp lí thì nó sẽ nhanh chóng cạn kiệt. Để tránh lãng phí chất đốt chúng ta phải sử dụng tiết kiệm chất đốt, dùng đúng vào việc cần dùng và dùng các tăng cường sử dụng năng lượng mặt trời, gió và nước chảy. HĐ4 Chất đốt khi cháy có thể ảnh xưởng xấu tới môi trường vì tất cả chất đốt khi cháy đều sinh ra khí các-bô-níc, nhiều loại khí độc và chất độc hại khác. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  21. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 Để tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt, chúng ta phải tuyệt đối chú ý khi sử dụng chất đốt. Sau khi sử dụng bếp ga thì khóa ga lại, phải tuân thủ các biện pháp chống cháy nổ. *Đánh giá: - Tiêu chí: H biết được những việc cần làm để tránh lãng phí chất đốt, phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. HĐ 1, 2 (HĐTH): Trả lời câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí: H chọn được câu trả lời đúng và nêu một số mối nguy hiểm có thể xẩy ra khi sử dung chất đốt và cách phòng tránh - Phương pháp: quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. HĐ 3 (HĐTH): xử lí theo tình huống *Đánh giá: - Tiêu chí: H biết cách xử lí các tình huống về việc sử dụng tiết kiệm chất đốt - Phương pháp: quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em làm các hoạt động + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em chia sẻ bài học với ông bà, cha mẹ của mình. Tiếng việt: BÀI 22B: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (T2) I. Mục tiêu - KT - KN: Ôn tập về văn kể chuyện - TĐ: Tích cực, sáng tạo trong các hoạt động - NL: Vận dụng để kể những câu chuyện đã học. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: Phiếu HT, bảng nhóm, SHD - HS: SHD, vở Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  22. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 III. Điều chỉnh NDDH: không IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1: Điều chỉnh thành HĐ cá nhân HĐ 2: Nhất trí với TL V. Đánh giá thường xuyên HĐ1 - HĐTH: Trả lời câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu được thế nào là kể chuyện; cấu tạo của bài văn kể chuyện. + Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa + Tính cách của nhân vật thể hiện qua: Hành động của nhân vật, lời nói, ý nghĩ của nhân vật, những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. + Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần: Mở đầu, diễn biến và kết thúc. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ2 - HĐTH: Đọc câu chuyện, trả lời câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung câu chuyện, trả lời được các câu hỏi. 1. Bốn 2. Cả lời nói và hành động. 3. Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em ôn tập lại được thể loại văn kể chuyện. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  23. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 Tiếng việt: BÀI 22B: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (T3)+ BÀI 23B: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (T3) I. Mục tiêu - KT: Nghe, kể lại được câu chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng và kể được một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh - KN: Kể lại được từng đoạn, toàn bộ nội dung câu chuyên; hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. - TĐ: Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - NL: Kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Tranh, SHD - HS: SHD III. Điều chỉnh ND DH: Tổ chức cho HS kể lại từng đoạn câu chuyện ông Nguyễn Đăng Khoa IV. Điều chỉnh hoạt động học HĐ 3, 4: Nhất trí theo TL HĐ 5, 6: Điều chỉnh thành HĐ cá nhân V. Đánh giá thường xuyên HĐ3,4,5 – HĐTH *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Kể lại được từng đoạn, toàn bộ nội dung câu chuyện. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; Kể chuyện, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ6 – HĐTH: Nói về sự thông minh, tái trí của ông Nguyễn Khoa Đăng *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Nói lên được sự thông minh, tái trí của ông Nguyễn Khoa Đăng trong việc tìm ra kẻ ăn cắp tiền; trong phán đoán đúng đắn, lột được mặt nạ của kẻ giả mù; trong mưu kế tổ chức bắt bọn cướp, trong ngoài phối hợp; trong việc sử dụng sức người để khai khẩn đất hoang. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  24. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em nắm được nội dung câu chuyện, kể được câu chuyện và nắm được ý nghĩa của câu chuyện. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và kể được câu chuyện một cách tốt nhất, biểu cảm nhất. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng cho người thân mình nghe. Tiếng việt: BÀI 22C: CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP (T1) I. Mục tiêu - KT - KN: HS biết phân tích câu ghép(quan hệ từ, các vế câu, các bộ phận trong mỗi vế câu) thêm được vế câu thích hợp với vế câu cho trước để tạo thành câu ghép. - TĐ: Tích cực, sáng tạo trong các hoạt động - NL: phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GVvà HS: SHDH III. Điều chỉnh NDDH: không IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1, 2: Điều chỉnh thành HĐ cả lớp HĐ 3: Nhất trí với TL HĐ 4: Điều chỉnh thành HĐ cá nhân V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Thi đặt câu ghép *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: HS đặt được nhiều câu ghép nói về hoạt động hoặc đặc điểm của người, vật trong tranh ảnh - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  25. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 HĐ 2: Phân tích cấu tạo của câu ghép Bài làm: Câu ghép QHT/cặp Vế câu 1 Vế câu 2 QHT CN1 VN1 CN2 VN2 Mặc dù giặc Tây hung Mặc dù . giặc hung tàn chúng không thể ngăn cản tàn nhưng chúng không nhưng Tây các cháu học tập, vui thể ngăn cản các cháu chơi, đoàn kết, tiến học tập, vui tươi, đoàn bộ. kết, tiến bộ. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa Tuy rét vẫn kéo mùa đã đến bên bờ sông xuân đã đến bên bờ sông dài xuân Lương Lương. *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: HS phân tích được câu ghép - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 3: Chọn vế câu thích hợp tạo thành câu ghép. Bài làm: a. Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi b. Tuy trời đã sẩm tối nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng. *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: HS chọn được vế câu thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 4: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện Câu ghép trong câu chuyện trên là: "Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8". Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  26. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 Cặp quan hệ từ trong câu ghép là: Mặc dù nhưng Tìm các vế câu của câu ghép: Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8 CN1 VN1 CN2 VN2 *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: HS tìm được chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em phân tích câu ghép + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và tìm được vế câu thích hợp nhất với vế câu cho trước để tạo thành câu ghép VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em chia sẻ bài học với ông bà, cha mẹ của mình. KHOA HỌC: BÀI 25: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện; kể tên một số loại nguồn điện. - KN : Sử dụng pin, bón đèn, dây dẫn để lắp mạch điện thắp sáng đơn giản. Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc vật cách điện. - TĐ : GD học sinh yêu thích môn học. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD, vở BT III. Điều chỉnh nội dung học: Không Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  27. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 IV. Điếu chỉnh hoạt động học: HĐ 1,2, 6: điều chỉnh thành HĐ cả lớp HĐ 4: điều chỉnh thành HĐ cá nhân HĐ 3, 5: Nhất trí với TL V. Đánh giá thường xuyên +HĐ 1,2: *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi để nắm được tên các đồ dùng máy móc sử dụng điện; Chúng dùng điện để làm gì? và lấy điện từ đâu? HS hoàn thành được bảng nội dung về các phương tiện sử dụng điện và không sử dụng điện khi cùng dùng trong một công việc để nắm được ưu , nhược của phương tiện sử dụng điện. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. + HĐ 3: *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc thông tin cùng với hiểu biết của mình để nắm vai trò của năng lượng điện. Kể tên được một số nhà máy điện. Kể được những việc mà em sử dụng điện khi ở nhà và cách dùng các thiết bị điện. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. + HĐ 4, 5: *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hành được lắp mạch điện thắp sáng điện sáng đèn và trao đổi về cách lắp mạch điện của mình. Đọc thông tin để biết cực âm, cực dương của pin và chỉ ra được dòng điện đã chạy để thắp sáng đèn thế nào. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. +HĐ 6: *Đánh giá: - Tiêu chí: HS làm được thí nghiệm tìm hiểu vật dẫn điện và vật cách điện rút ra kết luận để viết vào bảng. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  28. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắ được một số loại nguồn điện và các đồ dùng sử dụng điện. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh thí nghiệm và nêu được nhận xét sau khi thực hiện thí nghiệm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHD Tiếng việt: BÀI 22C: CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP (T2) I. Mục tiêu - KT - KN: Viết được bài văn kể chuyện - TĐ: Tích cực, sáng tạo trong các hoạt động - NL: Vận dụng để kể được nội dung câu chuyện một cách tự nhiên. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Mẫu chuyện, SHD - HS: SHD III. Điều chỉnh NDDH: không IV. Điều chỉnh hoạt động học: không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ5 – HĐTH: Viết văn kể chuyện *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Viết được bài văn kể chuyện theo yêu cầu đề bài. - Phương pháp: Viết - Kĩ thuật: Viết nhận xét. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS : + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được yêu cầu của bài và viết được bài văn kể chuyện. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Chia sẻ với bố mẹ, người thân về bài văn em viết được. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  29. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2020 Toán: BÀI 72: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục tiêu: - KT: Có biểu tượng về thể tích của một hình; Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. - KN: So sánh nhanh thể tích của hai hình. - TĐ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán và trình bày. - NL: Vận dụng tính toán thể tích của một số hình đơn giản ngoài thực tế. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT, Máy chiếu, SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh ND DH: không IV. Điều chỉnh HĐ học: HĐ 1, 2, 3,4 (HĐCB): Điều chỉnh thành HĐ cả lớp HĐ 1,2, 3 (HĐTH): Nhất trí với TL V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1, 2, 3 ( HĐCB) *Đánh giá: - Tiêu chí: H làm quen với thể tích, biết thế nào là thể tích; so sánh nhanh thể tích của hai hình. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. HĐ 4 (HĐCB): Đố bạn *Đánh giá: - Tiêu chí: H củng cố lại kiến thức đã được học. Tham gia trò chơi tích cực. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. HĐ 1, 2, 3(HĐTH) HĐ1: Quan sát hình trên ta thấy: Hình A gồm 8 hình lập phương nhỏ (vì có 2 lớp, mỗi lớp 4 hình lập phương nhỏ) Hình B gồm 12 hình lập phương nhỏ (vì có 2 lớp, mỗi lớp 6 hình lập phương nhỏ) Hình B có thể tích lớn hơn hình A (vì 12>8) Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  30. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 HĐ2: Hình C gồm 8 hình lập phương nhỏ Hình D gồm 10 hình lập phương nhỏ Thể tích hình D lớn hơn thể tích hình C *Đánh giá: - Tiêu chí: H vận dụng so sánh được thể tích của hai hình và biết cách xếp các HLP thành một HHCN - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em vận dụng thực hiện tốt các BT. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và làm thêm BT ở vở ÔL toán. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. TIẾNG VIỆT: Bài 23A: VÌ CÔNG LÍ ( Tiết 1) I. Mục tiêu - KT: Đọc - hiểu truyện Phân xử tài tình. - KN: Đọc trôi chảy, lưu loát bài đọc. Đọc đúng giọng nhân vật. - TĐ: Nhận thức, tôn trọng lẽ phải. - NL: Ngôn ngữ, tự học II. Đồ dùng dạy học: - GV: SHD, bảng phụ - HS: SHD III. Điều chỉnh NDDH: giảm yêu cầu đọc phân vai IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1: Điều chỉnh thành HĐ cả lớp HĐ 2, 3: Nhất trí với TL HĐ 4, 5: Điều chỉnh thành HĐ cá nhân V. Đánh giá thường xuyên 1. Kể tên những người có tài xữ án mà em biết mà em biết.: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  31. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 * Đánh giá: + Tiêu chí: kể tên những người có tài xử án mà em biết. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. Nghe bạn đọc bài: Phân xữ tài tình 3. Hoàn thành bài tập ở phiếu: Chọn từ ngữ ở cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B 4. Cùng luyện đọc: * Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng, ngắt nghỉ hợp lý. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của quan án; chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp đặc điểm của từng đoạn. + Đọc đúng giọng các nhân vật. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: quan án, công đường, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn, + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 5. Thực hiện các nhiệm vụ * Đánh giá: + Tiêu chí: hiểu nội dung bài đọc: Câu 1: a) Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử. b) Quan nghĩ ra cách: xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này và thét trói người kia. c) Người không khóc chính là người lấy cắp tấm vải vì quan hiểu rằng người làm ra tấm vải mới biết quý công sức và giá trị của tấm vải. Câu 2: Thứ tự đúng là: 4, 2, 1, 3. Câu 3: Chọn ý đúng: 1.b 2.a, b, d - Nêu được ND bài. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  32. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 .+/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em hoàn thành nhiệm vụ được giao +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ kiến thức cùng người thân. - Kể cho người thân nghe câu chuyện “Phân xử tài tình”. Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 73 XĂNG TI MÉT KHỐI. ĐỀ XI MÉT KHỐI I. MỤC TIÊU: - KT: HS nhận biết biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối. Quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối. - KN: HS vận dụng vào thực hành làm nhanh các bài tập. - TĐ: HS có ý thức khi viết tên đơn vị đo. - NL: HS phát triển năng lực tư duy, tự tin khi thực hành. II.CHUẨN BỊ: - GV: Bộ đồ dùng về các hình lập phương. - HS: SHD III. Điều chỉnh ND DH: không IV. Điều chỉnh HĐ học: HĐ 1, 2, 3(HĐCB): điều chỉnh thành HĐ cả lớp HĐ 1, 2(HĐTH): Nhất trí với TL V. Đánh giá thường xuyên HĐ1 (HĐCB): Chơi trò chơi *Đánh giá: - Tiêu chí: HS củng cố kiến thức về đơn vị đo độ dài, diện tích. - PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 2, 3 (HĐCB): Tìm hiểu về xăng ti mét khối- đề xi mét khối *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhận biết biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối. HS đọc, viết và so sánh về xăng ti mét khối và đề xi mét khối. - PP:quan sát; vấn đáp Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  33. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 - KT: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời -KT: đặt câu hỏi HĐ 1, 2 (HĐTH) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết đúng các số đo thể tích, đổi được các đơn vị về đơn vị xăng ti mét khối và đề xi mét khối. - PP: quan sát; vấn đáp -KT: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Tiếng Việt: BÀI 23A: VÌ CÔNG LÍ (T3) + BÀI 22A: GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (T3) I. Mục tiêu - KT - KN: viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam - TĐ: Trình bày đẹp, cẩn thận, sạch sẽ. - NL: Vận dụng viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam khi viết. Tích hợp BVMT: GD học sinh ý thức trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường để có một vẽ đẹp của đất nước II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV + HS: SHD III. Điều chỉnh ND dạy học: Hướng dẫn HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà IV. Điều chỉnh hoạt động học HĐ 4, 5 (Bài 22A): Nhất trí theo TL HĐ 2, 3 (Bài 23 A): Điều chỉnh thành HĐ cá nhân V. Đánh giá thường xuyên HĐ4,5 (Bài 22A) : Điền từ *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Tìm và viết được tên người, tên địa lí Việt nam; nhắc lại được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; viết được tên một số bạn trong lớp, tên dòng sông, tên xã mà em biết. 4. a. Tên người: Nhụ Tên địa lí: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. b. Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  34. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 HĐ2,3 ( Bài 23 A): Tìm tên riêng * Đánh giá: + Tiêu chí: - BT2: Điền đúng tên riêng vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn: a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Con Đảo là chị Võ Thị Sáu. b) Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, anh Bế Văn Đàn đã lấy thân mình làm giá súng. c) Anh Nguyễn Văn Trỗi là người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đã đặt mìn trên cầu Công Lí mưu sát Mắc Na-ma-ra. - BT3: Tìm được tên riêng bị viết sai và viết lại cho đúng: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai. - Tự học tốt, hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : viết đúng các từ khó. Lưu ý các danh từ riêng cho HS - HS tiếp thu nhanh : viết đúng, viết đẹp. Trình bày sạch sẽ. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - HS về nhà tìm hiểu, sưu tầm thêm một số bài thơ hay nói về vẻ đẹp của quê hương, đất nước Việt Nam. Tiếng Việt: BÀI 23B: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc - hiểu bài thơ Chú đi tuần. Hiểu nội dung: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu. - KN: Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. - TĐ: Tham gia các hoạt động cộng động, làm những việc có ích. - NL: Tư duy, ngôn ngữ. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: tranh, bảng phụ, TLHDH - Học sinh: Tài liệu HDH. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  35. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 III. Điều chỉnh ND dạy học: Hướng dẫn HS tự học thuộc lòng ở nhà IV. Điều chỉnh hoạt động học: Không HĐ1: * Đánh giá: + Tiêu chí: quan sát tranh, trả lời được hai câu hỏi liên quan. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ2,3,4: * Đánh giá: + Tiêu chí: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: học sinh miền Nam, đi tuần, + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. HĐ5,6: * Đánh giá: + Tiêu chí: - HĐ5: hoàn thành bài tập: a) Đ b) S c) Đ, Đ d) Đ e) Đ - HS liên hệ thực tế về trách nhiệm của bản thân. - HĐ6: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS, học thuộc lòng những câu thơ em thích. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : đọc hiểu bài. - HS TT nhanh: thực hiện tốt các hoạt động. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ kiến thức cùng người thân. - Tìm hiểu những tấm gương công an nhân dân tiêu biểu. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  36. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 GDTT: SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ TIẾNG VIỆT HƯỚNG DẪN CÁCH ĐEO KHẨU TRANG- RỬA TAY. 1.Mục tiêu: * KT: -HS yêu thích hơn môn học Tiếng Việt, tích cực tham gia vào câu lạc bộ. Nắm chắc hơn các kiến thức về môn TV - Nắm và thực hiện tốt cách đeo khẩu trang cũng như cách rửa tay để phòng chống Covid -19. * KN: rèn kĩ năng hiểu biết về Tiếng Việt, kĩ năng cách đeo khẩu trang, rửa tay đúng cách. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn TV. Biết bảo vệ bản thân, bảo vệ cộng đồng. * NL: Phát triển năng lực thực hành, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HS chỉ hoạt động cá nhân; lớp. 5. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2: Sinh hoạt câu lạc bộ TV.( 25’) *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS tự chọn cho mình một bài tập mà mình cảm thấy yêu thích ở sách luyện TV tuần 21 và hoàn thành nó.Giải thích được vì sao em chọn BT đó và nêu kết quả làm được của em. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ3: Hướng dẫn cách đeo khẩu trang và rửa tay. *Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nắm được cách đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách. Thực hành tốt. Cs ý thức áp dụng vào trong thực tế cuộc sống. -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *Hướng dẫn cách đeo khẩu trang y tế đúng cách Đeo khẩu trang chống ô nhiễm, virus, bụi bặm, đúng cách sẽ ngăn chặn các tác nhân gây bệnh. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  37. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 Hiện dịch bệnh do 2019-nCoV đang là mối lo ngại toàn cầu, do vậy, việc đeo khẩu trang đúng cách sẽ ngăn giọt nước bọt lớn có chứa virus bắn ra từ người mang nguồn bệnh qua việc hắt hơi hay ho, nên sẽ ngăn chặn được virus hiệu quả. Dưới đây là hướng dẫn đeo khẩu trang y tế đúng cách mà bạn nên thực hiện: - Khi đeo khẩu vải ta đeo bình thường. Nếu là khẩu trang y tế, cần để mặt xanh ra ngoài, mặt trắng vào trong. Bởi mặt xanh có tính chống nước, sẽ không thấm vào trong. Mặt màu trắng có tính hút ẩm, để thoát hơi thở ra. - Khi đeo khẩu trang phải che kín mũi và miệng. - Không sờ lên mắt mũi miệng khi đeo khẩu trang, vì động tác này vô tình làm cho bàn tay lây nhiễm virus corona và các tác nhân gây bệnh khác truyền bệnh lại cho bản thân và những người xung quanh. -Nêu là khẩu trang vải thì ta đeo 1 lần sau đó giặt và dùng lại. Con khi đã đeo khẩu trang y tế 1 lần thì không nên dùng lại mà phải vứt vào thùng rác có nắp đậy. - Khi tháo khẩu trang, không dùng tay cầm vào khẩu trang mà nên cầm vào dây đeo qua tai để tháo ra. - Rửa tay với xà phòng và nước sạch khoảng 20 giây sau khi vứt bỏ khẩu trang. * Các bước rửa tay đúng cách để phòng tránh virus Corona 5 bước rửa tay rửa tay bằng xà phòng đúng cách: 1. Làm ướt tay với nước sạch, tắt vòi và thoa xà phòng. Tránh sử dụng nước đựng trong bồn rửa, nó có thể bị nhiễm khuẩn từ trước. 2. Chà xát hai tay cùng với xà phòng, tạo ma sát, giúp loại bỏ bụi bẩn, dầu mỡ và vi trùng gây bệnh từ da. 3. Chà tay trong ít nhất 20 giây. Nếu không ước lượng được bao lâu là 20 giây, hãy hát bài "Chúc mừng sinh nhật" từ đầu đến cuối 2 lần. 4. Rửa sạch tay dưới vòi nước sạch. 5. Lau khô tay bằng khăn sạch hoặc sấy khô. Vi trùng có thể bị lây lan dễ dàng hơn từ tay ướt. Rửa tay là một trong những cách tốt nhất để bạn và gia đình tránh bị bệnh. Rửa tay thường xuyên, đặc biệt là: - Trước, trong và sau khi chuẩn bị thức ăn; - Trước khi ăn; - Trước và sau khi chăm sóc người bị bệnh; Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  38. Líp 5E- TuÇn 22 N¨m häc 2019- 2020 - Trước và sau khi điều trị vết cắt hoặc vết thương; - Sau khi sử dụng nhà vệ sinh; - Sau khi thay tã hoặc rửa ráy cho trẻ sử dụng nhà vệ sinh; - Sau khi xì mũi, ho hoặc hắt hơi; - Sau khi chạm vào động vật, thức ăn gia súc hoặc chất thải của động vật; và - Sau khi chạm vào rác. HĐ 4: GV đánh giá hđ của lớp trong tuần qua, nêu kế hoạch hđ tuần tới và dặn dò HS - HS nắm được các ưu điểm và tồn tại trong tuần để rút kinh nghiệm và phát huy. Thức hiện tốt các lời dặn dò của GV 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân thực hiện cách đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy