Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 (Năm học 2020 -2021) - GV: Đoàn Thị Thúy Hương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 (Năm học 2020 -2021) - GV: Đoàn Thị Thúy Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_gv_doan_thi_thuy_huo.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 (Năm học 2020 -2021) - GV: Đoàn Thị Thúy Hương
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 TUẦN 11 Năm học: 2020-2021 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc - hiểu bài Chuyện một khu vườn nhỏ. Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong sgk) - KN: Đọc trôi chảy, lưu loát bài đọc. Đọc thành tiếng và đọc diễn cảm bài. Biết đọc đúng diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (ông), nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - TĐ: Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. - NL: Phát triển ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm mạnh dạn. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: tranh, bảng phụ. - Học sinh: Tài liệu HDH. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo logo V Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Quan sát và mô tả được hình ảnh trong bức tranh. - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ2,3,4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự hiền từ của ông, sự hồn nhiên của bé Thu. - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: săm soi, cầu viện, + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. HĐ5: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Bé Thu thích ra ban công để ngắm nhìn hoa và nghe ông kể chuyện. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 - Câu 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà Thu có những đặc điểm nổi bật là: cây quỳnh lá dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều. Cây hoa ti gôn thích leo trèo Cây hoa giấy bị nó cuốn chặt một cành Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, - Câu 3: Thu mời bạn lên ban công để thăm ban công nhà mình và công nhận đó là một khu vườn nhỏ. - Câu 4: Em hiểu câu “Đất lành chim đậu” ý nói: b. Nơi tốt đẹp, thanh bình, có nhiều người đến làm ăn, sinh sống. - HS liên hệ thực tế về tình yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - Luyện cho HS tiếp thu còn hạn chế đọc các từ: khoái, rủ rỉ, ti gôn, leo trèo, ngọ nguậy, vòi voi, nhọn hoắt, săm soi, líu ríu; hiểu nghĩa các từ khó - HS tiếp thu nhanh : đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. Đọc nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của khu vườn. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Đọc bài đọc và chia sẻ nội dung cùng người thân. - Tập trồng, chăm sóc cây ăn quả, cây hoa, TIẾNG VIỆT: BÀI 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - KT: Hiểu về đại từ xưng hô; bước đầu biết cách dùng đại từ xưng hô. - KN: Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1); chọn được đại từ xưng hô thích hợp điền vào ô trống trong một văn bản ngắn. - TĐ: Giáo dục học sinh có ý tìm từ đã học. - NL: HS hợp tác nhóm tự tin, mạnh dạn; diễn đạt mạch lạc, phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: bảng nhóm HĐ6.1; phiếu HT HĐ6.3, BT2. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: V Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ6: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Xếp đúng các đại từ xưng hô in dậm trong đoạn văn vào bảng: Từ người nói dùng Từ người nói dùng Từ chỉ người hay vật để tự chỉ mình để chỉ người nghe được người nói nhắc tới Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 - Nhận xét về thái độ xưng hô qua cách xưng hô. - Tìm được những từ em dùng xưng hô hằng ngày. - Rút ND ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ, học thuộc ghi nhớ, hiểu và biết cách sử dụng đại từ xưng hô phù hợp văn cảnh, thái độ, + Phương pháp: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, lập bảng, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1,2,3: * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - BT1: Tìm được đại từ xưng hô trong đoạn truyện và ghi vào vở. - BT2: Nhận xét thái độ, tình cảm của các nhân vật trong truyện thể hiện qua đại từ xưng hô và ghi vào phiếu HT. - BT3: Chọn đúng đại từ xưng hô điền vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : nhận biết đại từ xưng hô, biết cách dùng đại từ xưng hô phù hợp trong giao tiếp. - HS tiếp thu nhanh : thực hiện tốt các HĐ, giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ kiến thức cùng người thân. - Sử dụng thành thạo đại từ xưng hô trong giao tiếp. TOÁN: BÀI 32 : TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2) (BÀI SOẠN ĐIỀU CHỈNH) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS tìm được thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân; cách trừ một số cho một tổng; giải bài toán với phép trừ các số thập phân. - KN: HS có kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập. - TĐ: Có ý thức trong khi học tập, tích cực trong các hoạt động - NL: Biết tự giải quyết các hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập được giao. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : không V Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học, mời giáo viên nhận lớp. -Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. -Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: +Mời bạn nêu mục tiêu tiết học. +Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? -Hoc sinh đọc điều chỉnh tài liệu hướng dẫn, chia sẻ với cô những điều chưa hiểu (nếu có). 1. Chơi trò chơi “ Đố bạn”. Việc 1: Cá nhân quan sát và đọc thông tin ở TLHDH, hoàn thành bảng Việc 2: Chia sẻ kết quả với các bạn trong nhóm Việc 3: Thi đua nói nhanh kết quả trước lớp. Trò chơi: “ Đố bạn” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về trừ các số thập phân. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 1,2, Việc 1: Cá nhân làm BT vào phiếu. Việc 2: Trao đổi với các bạn trong nhóm về cách thực hiện trừ hai số thập phân Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. - GV chốt kiến thức * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách đặt tính và thực hiện trừ các số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 +/ HĐ 3 Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài toán. Việc 2: Làm bài giải vào phiếu HT Việc 3: Trình bày bài trước lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài toán với phép trừ các số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. +/ HĐ 4 Việc 1: Cá nhân làm bài vào phiếu HT. Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh Việc 3: Trình bày bài trước lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm được một thành phần chưa biết của phép cộng,phép trừ các số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi;viết nhận xét. +/ HĐ 5 * Đánh giá: Việc 1: Cá nhân quan sát và đọc thông tin ở TLHDH, hoàn thành bảng Việc 2: Chia sẻ kết quả với các bạn trong nhóm Việc 3: Thi đua nói nhanh kết quả trước lớp. - Tiêu chí: HS tính và so sánh được giá trị của a-b-c và a- (b+c) - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi;viết nhận xét. +/ HĐ 6 Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài toán. Việc 2: Chia sẻ kết quả với các bạn trong nhóm Việc 3: Thống nhất kết quả trong nhóm Việc 4:GV huy động kết quả. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài toán với phép trừ các số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình BUỔI CHIỀU HĐNGLL: GDKNS – CHỦ ĐỀ 2: ƯỚC MƠ CỦA EM (T1) I.Mục tiêu: - KT: HS biết tưởng tượng về tương lai của mình và mục tiêu phấn đấu. - KN:HS biết rèn luyện bản thân để phấn đấu đạt được mục tiêu mình đưa ra. - TĐ:GD các em có ý thức xây dựng mục tiêu phấn đấu. - NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực vận dung thực tế. II.Chuẩn bị: sách sống đẹp III.Các hoạt động: A. Hoạt động cơ bản *Khởi động: Cho HS chơi trò chơi.(Trò chơi làm người lịch sự) 1. Đọc và suy ngẫm. Việc 1: HS tự đọc truyện: Điều ước của 3 cây cổ thụ Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 Việc 2: ghi ý nghĩa câu chuyện vào nháp Việc 3: chia sẽ trước lớp *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc được truyện và nêu được ý nghĩa câu chuyện - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. đặt câu hỏi 2. Tưởng tượng về tương lai của em. Việc 1: HS tự thực hành làm vào sách để hoàn thiện các nội dung ở phần 2 Việc 2: Chia sẽ trong nhóm. Việc 3: Chia sẽ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết dược các biết hoàn thiện các nội dung theo yêu cầu vào nội dung 2 của bài. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập 3. Đặt mục tiêu phấn đấu. Việc 1: HS tự suy nghĩ để viết ra một mục tiêu cho mình trong tháng tới (viết 3 điều quan trọng nhất) Việc 3; Chia sẽ trước lớp. - GV tương tác và chia sẽ. Liên hệ GD *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết xây viết được 3 điều quan trọng cho mục đích của mình trong tháng tới. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập Gv tổng kết tiết học. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 KHOA HỌC PHIẾU KIỂM TRA 1: CHÚNG TA ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE? I.Mục tiêu: - KT: HS hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ đềcon người và sức khỏe - KN: HS có kĩ năng làm bài; biết vận dụng kiến thức vào bài làm đúng. - TĐ: HS có ý thức làm bài nghiêm túc - NL: Vận dụng, viết. II. Chuẩn bị: - Phiếu kiểm tra từ bài 1-3 III. Các hoạt động học: Hoạt động 1: Kiểm tra - Phát phiếu cho HS làm . Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng cho câu hỏi sau: 1.Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được? A. Nấu ăn B. Chăm sóc con cái C. Mang thai, sinh con và cho con bú D. Dọn dẹp nhà cửa E. Rửa bát đũa G. May vá, thêu thùa 2. Viết tiếp vào chỗ trống trong các câu: a. Cách phòng bệnh viêm gan A: - Ăn chín, b. Cách phòng bệnh lây truyền do muỗi đốt - Diệt muỗi, c. Cách phòng tránh HIV/AIDS - Chỉ dùng kim tiêm một lần, 3. Trình bày những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ nên Không nên * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS làm hoàn thành bài KT. - Khoanh đúng: Câu 1( C); câu 2a ( ăn chín, uống sôi, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh)2b(diệt muỗi, diệt bị gậy, không để ao tù nước đọng, ngủ màn Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 và chống muỗi đốt, vệ sinh nhà ở và vệ sinh môi trường xung quanh) 2c(Chỉ dùng kim tiêm một lần, không tiêm chích ma túy, không dùng chung các dụng cụ có dính máu) + Phương pháp: quan sát, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, viết nhận xét HĐ 2: GV chữa bài - GV nêu câu hỏi tương tác - Chốt lại những kiến thức tiết học HĐ kết thúc: cho HS hát một bài Thứ ba ngày tháng 11 năm 2020 TOÁN: BÀI 33: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC. I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS cộng, trừ số thập phân; tính giá trị của biểu thức sô, tìm thành phần chưa biết của phép tính; vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bang cách thuận tiện nhất. - KN: Rèn kĩ năng thực hành nhanh, thành thạo. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - NL: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : Không IV. Điếu chỉnh NDDH : theo logo V. Đánh giá thường xuyên : 1. TC: ‘‘Xếp thẻ’’ khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về cộng, trừ các số thập phân. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 1 : Tính * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; +/ HĐ 2 : Tìm x * Đánh giá: Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 - Tiêu chí: HS tìm được một thành phần chưa biết của phép cộng,phép trừ các số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; +/ HĐ 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm ra cách đê thực hiện tính bằng cách thuận tiện nhất - Phương pháp: quan sát; vấn đáp,viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi-nhận xét bằng lời,viết nhận xét. +/ HĐ 4: * Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài toán với phép trừ các số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em thực hiện được các bài tập. Câu hỏi gợi mở: - Muốn cộng,trừ hai số thập phân ta làm thế nào? - Muốn tìm số bị trừ ta là thế nào? -Muốn tìm số hạng ta làm thế nào ? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc chiều dài, chiều rộng quyển sách và bàn học của em rồi ghi lại kết quả đó. Tính được chu vi quyển sách, chu vi mặt bàn học sau đó chia sẻ kết quả cho bố mẹ hoặc anh, chị. TIẾNG VIỆT: BÀI 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU (TIẾT 3) I. Mục tiêu: - KT: Nghe - viết đúng đoạn văn Luật Bảo vệ môi trường. - KN: Trình bày đúng hình thức bài viết, viết đảm bảo quy trình. Viết đúng các từ chứa tiếng có âm đầu l/n hoặc tiếng có âm cuối n/ng. - TĐ: GDMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT. Giáo dục HS yêu thích loài vật, cây cối. HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 - NL: Tự học tích cực, hiệu quả. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Bảng phụ HĐ5. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học:theo logo V Đánh giá thường xuyên: HĐ4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS. - Viết chính xác từ khó: ứng phó, sự cố, khắc phục, suy thoái, - Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều trình bày đẹp. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ5,6: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Tìm nhanh từ ngữ chứa tiếng cho sẵn. - Tìm đúng các từ láy âm đầu n; các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : viết đúng các từ khó và bài chính tả; tìm được một vài từ ngữ theo yêu cầu. - HS tiếp thu nhanh : viết đúng, viết đẹp. Trình bày sạch sẽ. Làm tốt phần BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ kiến thức cùng người thân. - Tìm hiểu thêm một số lỗi phát âm phương ngữ và cách sửa chữa. Thứ tư ngày tháng 11 năm 2020 TOÁN: BÀI 34 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - KN: Có kĩ năng nhân hai số thập phân với số tự nhiên. - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐD DH: Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : không V. Đánh giá thường xuyên : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau. a) Đọc bài toán: Một sợi dây dài 1,2 m. b) Thảo luận cách giải bài toán. c) Đọc kĩ nội dung. d) Đặt tính rồi tính 2,1 x 4 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách đặt tính của nhân một số hập phân với một số tự nhiên và thực hiện tính. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau. a) Thảo luận cách đặt tính rồi tính: 0,46 x 12= ? b) Em và bạn đọc rồi giải thích cho nhau nghe c) Đặt tính rồi tính7,3 x 15 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách đặt tính của nhân một số hập phân với một số tự nhiên và thực hiện tính. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời 3. Đọc kĩ nội dung. Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như sau: -Thự hiện phép nhân như nhân với các số tự nhiên. - Đếm xem trong phần thập phân của số thập phân có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm nội dung lấy được ví dụ minh họa. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời, viết nhận xét VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em thực hiện được các bài tập. Câu hỏi gợi mở: Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 - Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào? - Lấy một ví dụ rồi thực hiện trước lớp trừ hai số thập phân đó? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em lấy một số ví dụ minh họa về trừ hai số thập phân, thực hiện và chia sẻ cùng bố mẹ, anh chị của mình. TIẾNG VIỆT: BÀI 11B: CÂU CHUYỆN TRONG RỪNG (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - KT: Kể được câu chuyện Người đi săn và con nai. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Nâng cao ý thức bảo vệ động vật hoang dã và tài nguyên thiên nhiên. - KN: Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - TĐ: Giáo dục ý thức bảo về thiên nhiên, không giết hại thú rừng. - NL: Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD, tranh ảnh minh họa câu chuyện. - HS: SHD. III. Điều chỉnh NDDH : Không. IV. Điều chỉnh hoạt động: Không. V. Đánh giá thường xuyên : HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: quan sát các bức ảnh và nêu ND, ý nghĩa các bức ảnh. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ2,3,4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nghe kể, quan sát tranh, tập kể từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh kết hợp ND hướng dẫn ghi dưới mỗi tranh. - HS ghi nhớ tranh, xâu chuỗi ND từng tranh kết hợp ghi chép ND chính kể lại toàn bộ câu chuyện Người đi săn và con nai. Phỏng đoán kết thúc câu chuyện và kể theo dự đoán. - HS nêu được ý nghĩa câu chuyện, rút ra bài học cho bản thân. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, kể chuyện, tôn vinh học tập. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 HĐ5: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Bình chọn HS kể hay, hấp dẫn, sinh động, lôi cuốn người nghe. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, kể chuyện, giao lưu chia sẻ, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : dựa theo tranh kể lại được ND câu chuyện. - HS tiếp thu nhanh : kể hay, hấp dẫn, sinh động. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng - Kể câu chuyện cho người thân nghe. - Tìm thêm các câu chuyện khác có nội dung bảo vệ thiên nhiên. TIẾNG VIỆT: BÀI 11B: CÂU CHUYỆN TRONG RỪNG (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - KT: Phát hiện và chữa lỗi trong bài văn tả cảnh của mình; tập viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - KN: Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn. - TĐ: Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, tư duy, tự khám phá. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD, phiếu học tập. - HS: SHD. III. Điều chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động: Không. V. Đánh giá thường xuyên : B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nghe cô giáo nhận xét bài văn của mình. - Tự nhận xét, phát hiện lỗi trong bài kiểm tra tập làm văn giữa học kì: yêu cầu, bố cục, dùng từ, đặt câu, sử dụng các biện pháp, - HS bám ND các câu hỏi để trả lời ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : đảm bảo cấu tạo 3 phần mở bài, thân bài, kết bài của bài viết; chú ý các lỗi dùng từ, đặt câu. - HS tiếp thu nhanh : viết bài văn hay, có cảm xúc, có hình ảnh. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ bài viết cùng người thân. - Tìm thêm các đoạn văn hay, bài văn hay để tham khảo. Thứ năm ngày tháng 11 năm 2020 TOÁN: BÀI 34 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS thực hiện tính và giải bài toán có phép nhân với một số thập phân với một số tự nhiên. - KN: Rèn kĩ năng thực hành nhanh, thành thạo. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - NL: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : không V. Đánh giá thường xuyên : +/ HĐ khởi động: Trò chơi: “ Đố bạn” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 1: Đặt tính rồi tính *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đặt tính và thực hiện tính nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, +/ HĐ 2: Viết số thích hợp vào ô trống: *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được số thích hợp vào ô trống. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời +/ HĐ 3: Giải bài toán * Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài toán với phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em nắm chắc cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡcác bạn trong nhóm VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. Tiếng Việt: BÀI 11B: CÂU CHUYỆN TRONG RỪNG (TIẾT 3) I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS viết lại được đoạn văn thân bài(mở bài, kết bài) theo kiểu khác hay hơn. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết có hình ảnh hơn, sáng tạo hơn. - Thái độ: HS có ý thức viết hay hơn. - Năng lực: phát triển năng lực viết, năng lực tư duy. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: một số đoạn văn mẫu. - HS: vở Luyện văn. III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học:theo logo V. Đánh giá thường xuyên : HĐ3( theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí:HS biết chọn đoạn văn mình viết chưa hay để viết hay hơn,biết dùng từ ngữ phù hợp, có sự liên tưởngđộc đáo. + Phương pháp: quan sát, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, viết nhận xét. HĐ4(theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: HS đọc được đoạn văn mình viết cho các bạn trong nhóm nghe; biết nhận xét lỗi của bạn + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận giúp các em viết câu tốt hơn - HS tiếp thu nhanh : giúp các em viết sáng tạo hơn. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Về nhà viết lại toàn bộ bài văn hay hơn nữa. BUỔI CHIỀU: TIẾNG VIỆT: BÀI 11C: MÔI TRƯỜNG QUANH TA ( TIẾT 1) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS hiểu về quan hệ từ và biết cách sử dụng một số quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. - KN : Rèn HS kĩ năng sử dụng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. - TĐ : GD học sinh yêu thích Tiếng Việt - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: SHD III. Điều chỉnhnội dung học: Theo tài liệu IV. Điếu chỉnh hoạt động học : theo logo V.Đánh giá thường xuyên : A. Hoạt động cơ bản: +/ HĐ 1 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS điền từ thích hợp vào chỗ trống a, Nếu thì b, . vì - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi để rút ra được khái niệm về quan hệ từ và biết được các cặp quan hệ từ thường gặp. 2,chọn đáp án a 3, Cặp từ nối hai vế câu là: Tuy nhưng. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 B. Hoạt động thực hành: +/ HĐ 1, 2 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm đúng các quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong mỗi câu và nêu rõ mỗi quan hệ từ nối từ ngữ nào với nhau và cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ gì giữa các bộ phận câu. Câu 1: a, quan hệ từ và nối Chim, Mây, Nước với Hoa b, quan hệ từ và nối to với nặng quan hệ từ như nối rơi xuống với ai ném đá. c, quan hệ từ về nối giảng với từng loài cây. Câu 2: a, cặp quan hệ từ Vì nên biểu thị quan hệ: nguyên nhân- kết quả b, cặp quan hệ từ Tuy nhưng biểu thị quan hệ: tương phản - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đặt câu với các quan hệ từ và, nhưng, của. Câu viết đúng chính tả; đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu câu. (tuỳ HS tự đặt câu) - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời; viết nhận xét bằng kí hiệu. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm được quan hệ từ và các cặp quan hệ từ. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Đặt câu có hình ảnh, sáng tạo. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đặt thêm các câu khác có sử dụng quan hệ từ ÔN LUYỆN TV: TUẦN 11( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT : Đọc và hiểu bài : Cây cối và con người . Hiểu được tầm quan trọng của cây cối đối với cuộc sống con người. Viết đúng tiếng có âm cuối ng/n ; làm được các bài tập có đại từ xung hô ; xác định được quan hệ từ trong câu. - KN : Rèn HS kĩ năng trình bày câu trả lời ngắn gọn, vận dụng các kiến thức đã học về đại từ và quan hệ từ để làm BT nhanh. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 - TĐ : GD học sinh biết yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên, trồng và chăm sóc cây cối ở trường, ở nhà và ở địa phương. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực diễn đạt, cảm thụ văn bản. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Tài liệu học : Vở HD em tự ôn luyện TV HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. Điều chỉnhnội dung học: Giảm HĐ3a IV. Điếu chỉnh hoạt động học : theo logo V.Đánh giá thường xuyên : +/ HĐ1 : k/động :(theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được tầm quan trọng của cây cối theo cách hiểu của mình - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi +/ HĐ 2 : (Điều chỉnh theo nhóm) Học sinh đọc và hiểu được bài : Cây cối và con người *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi như : Câu a : Ba tác dụng của cây cối nói đến trong bài : lọc dưỡng khí ;duy trì sự sống ; đem lại cho con người cảm giác bình yên. Câu b : Giá trị biểu trưng của mỗi loài cây : Cây bách- trường tồn Cây nguyệt quế- sự vinh quang Cây ôliu – hòa bình Câu c : Bác Hồ phát động tết trồng cây từ năm 1960 Câu d : Ngoài nguyên nhân do thiên tai khiến cây cối bị tàn phá còn nguyên nhân nữa là do con người chặt phá vì lợi ích cá nhân. Câu e : HS viết được 2 việc cần làm để bảo vệ cây cối -PP: Quan sát; vấn đáp - KT:Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi +/HĐ 3b: (Cặp đôi) *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh chọn đúng từ có âm ng/n là âm cuối điền vào chỗ chấm. - PP: vấn đáp(vấn đáp kiểm tra) - KT: đặt câu hỏi +/ HĐ 4( theo tài liệu): *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh chọn đại từ phù hợp điền vào chỗ chấm(tớ) Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời +/ HĐ 5( theo tài liệu): *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh tìm và ghi lại được 3 quan hệ từ trong bài vào chỗ chấm. - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 5 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng 6 *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh hoàn thiện được mẫu đơn ở nhà - PP: viết - KT: viết nhận xét ĐẠO ĐỨC: TIẾT 5: BÀI: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I .Mục tiêu : -KT:Củng số kiến thức các bài đạo đức từ đầu năm học đến nay: + Tự hào là học sinh lớp 5 + Có trách nhiệm về việc làm của mình. + Biết sống có ý chí + Biết nhớ ơn tổ tiên -KN: Có kĩ năng trình bày lại các kiến thức minh đã học và thực hành tốt. -TĐ: Có ý thức làm gương; sống có ý chí và luôn biết nhớ ơn tổ tiên qua những việc làm cụ thể - NL:Phát triển năng lực vân dụng thực tế. II.Đồ dùng dạy học : Các dụng cụ chuẩn bị đóng vai; màu ,giấy ,bút vẽ, III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A/Khởi động: Em hãy đọc các câu tục ngữ ,ca dao nói về tình bạn B/ Các hoạt động: Giới thiệu bài mới:Nêu mục tiêu của tiết học Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 Hoạt động 1:Củng cố kiến thức các bài đạo đức đã học -GV vho HS nêu tên 5 bài đạo đức đã học và nội dung đã học được từ bài học đó -HD HS tự viết những điều mà mình đã làm được liên quan đến bài đạo đức đã học -Cho lần lượt từng HS lên trình bày những vấn đề mình vừa viết được * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu tên 5 bài đạo đức đã học và nội dung đã học được từ bài học đó - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập Hoạt động 2: Tổ chức đóng vai hay vẽ tranh về đề tài đã được học -GV cho các nhóm trưởng bốc xăm để chọn đề tài -Tổ chức hoạt động nhóm 6 : đóng vai hay vẽ tranh theo chủ đề vừa đựoc bốc xăm - Chia sẽ trước lớp * Đánh giá: - Tiêu chí: HS đóng và xử lý tình huống phù hợp;nêu được nội dung tranh vẽ theo chủ đề mình bóc - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập C. Hoạt động ứng dụng GV nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau:Kính già yêu trẻ Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2020 KĨ THUẬT: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I/ Mục tiêu: KT: Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống KN: Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. + Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình. TĐ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn . NL: Tự học, tự phục vụ Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 II Đồ dùng dạy- học: 1. Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh ảnh một số loại dụng cụ nấu ăn , bày dọn bữa ăn ở gia đình - Phiếu đánh giá kết quả học tập . 2. Học sinh: Một số dụng cụ ăn uống. III. Hoạt động dạy- học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài *. Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu. 1. Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống -Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống SGK và nêu: + Mục đích của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình? + Nếu dụng cụ nấu ăn và ăn uống mà không sạch sẽ thì sao? - GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ sung. ( Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường được tiến hành ngay sau bữa ăn nhằm: Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống. + Bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống bằng kim loại.) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu được mục đích của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình + Có ý thức giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn + Tự học, hợp tác - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi HS nêu được mục đích của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình 2.Cách tiến hành 1. Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 - HS quan sát hình 1,2 ,3 trong sgk - Thảo luận nhóm và nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn. - Thống nhất kết quả * Đánh giá: - TCĐG: + HS nêu được trình tự rửa bát sau bữa ăn. + Có ý thức vệ sinh dụng cụ ăn uống sạch sẽ. + Tự học, hợp tác - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi ; B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Bài 1: Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong. Việc 1: Đọc và làm BT. Việc 2: Chia sẻ kết quả. Việc 3: Nhóm trưởng thống nhất kq, báo cáo: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường được tiến hành ngay sau bữa ăn nhằm: Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS nêu được mục đích của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình + Yêu thích làm công việc nhà + Tự học, hợp tác. - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng TIẾNG VIỆT: BÀI 11C: MÔI TRƯỜNG QUANH TA ( TIẾT 2) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết cách viết đơn. Nắm được cấu trúc một lá đơn. - KN : Rèn HS kĩ năng viết đơn - TĐ : GD học sinh yêu thích Tiếng Việt - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tìm hiểu xã hội. II. Chuẩn bị ĐD DH: SHD III. Điều chỉnhnội dung học: Theo tài liệu Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 IV. Điếu chỉnh hoạt động học : theo logo V.Đánh giá thường xuyên : A. Hoạt động thực hành: +/ HĐ 4,5,6 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được lá đơn theo đúng cấu trúc và thể hiện được nội dung đơn theo yêu cầu đề ra. Đọc lá đơn trước lớp và bình chọn được lá đơn viết đúng mẫu và có nội dung phù hợp nhất. (tuỳ HS tự viết đơn) - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em viết được lá đơn đơn giản, đủ các nội dung chính. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Sử dụng được từ ngữ, lập luận nội dung một cách logic. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc lá đơn cho người thân cùng nghe. TOÁN: BÀI 35 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000, (Tiết 1) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000, - KN: Có kĩ năng tính nhẩm thành thạo. - TĐ: - Yêu thích môn học, ham mê học hỏi. - NL: Biết hợp tác nhóm, tích cực trong các hoạt động học để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng phụ. HS: vở ô li III. Điếu chỉnh NDDH : không IV. Điều chỉnh hoạt động học:theo logo V. Đánh giá thường xuyên : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. TC: ‘‘Ghép nối’’khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về nhân một số thập phân với một số tự nhiên * Đánh giá: - Tiêu chí:HS đọc và xếp được các mảnh ghép có kết quả giống nhau.Nhoma nào làm đúng và nhanh nhất thì chiến thắng. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời 2. a) So sánh: b) Nêu nhận xét của em khi muốn nhân một số thập phân với 10 hay 100. * Đánh giá: - Tiêu chí:HS so sánh và nêu được nhận xét khi muốn nhân một số thập phân với 10 hay 100. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;đặt câu hỏi 3. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn 4. Tính nhẩm * Đánh giá: - Tiêu chí:Học sinh thực hiện tính nhẩm - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời VI. Dự kiến hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế:.Giúp các em nắm chắc cách nhân một số thập phân vớ 10, 100, 1000, Câu hỏi gợi mở: Để nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ta làm như thế nào? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH giúp đỡcác bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về chia sẻ cách nhân một số thập phân với 0,100, 1000, cho những người thân trong gia đình. BUỔI CHIỀU KHOA HỌC: TRE, MÂY, SONG (BÀI SOẠN ĐIỀU CHỈNH) I. Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm và công dụng của tre, mây, song - Nhận ra được một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song - Nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình II. Hoạt động học Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà bạn biết Bạn hãy kể tên các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết 2. Lấy ở góc học tập đoạn tre, mây hoặc song Quan sát hình trang 59 sách HDH và quan sát các đoạn tre, mây, song Trao đổi với bạn về: - Đặc điểm (hình dạng, độ cứng ) của tre, mây, song - Với các đặc điểm trên thì tre, mây, song có thể được sử dụng vào những việc gì? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được đặc điểm của tre mây, song theo sự quan sát của mình - PP:quan sát; vấn đáp - KT: ghi chép ngắn;đặt câu hỏi 3. Đọc và trả lời Đọc nội dung ghi nhớ trang 59 sách HDH Trả lời câu hỏi: - Tre, mây, song có thể được sử dụng vào những việc gì? - Nên, không nên làm gì để các đồ dùng bằng tre, mây, song được bền? Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được tác dụng của tre, mây song và cách bảo quản của các đồ dùng làm bằng tre, mây , song - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi B. Hoạt động thực hành Trong các vật liệu tre và song, nên dùng vật liệu nào để làm các vật dụng sau? Vì sao? a. Máng nước b. Thang để leo lên cao c. Khung bàn ghế có hình dáng phức tạp *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được tre dùng làm máng nước ; thang ; còn may và song thì làm khung bàn ghế. Và giả thích được vì sao(dựa vào đặc điểm) - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi C. Hoạt động ứng dụng - Sưu tầm hoặc tự làm đồ chơi hoặc vật dụng bằng tre, mây hoặc song ÔN LUYỆN TOÁN: TUẦN 11 ( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS tính được tổng nhiều số thập phân theo cách thuận tiện; thực hiện phép trừ hai số thập phân; phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên; vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. - KN: Rèn kĩ năng tính toán nhanh, vận dụng kiến thức thành thạo. - TĐ: GD tính cẩn thận khi đặt tính - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 HS+ Gv chuẩn bị vở “ Em tự ôn luyện” III.Điều chỉnh nội dung dạy học: giảm bài 8 IV.Điều chỉnh hoạt động học: V.Đánh giá thường xuyên : HĐ 1,2,3 (C á nhân) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS vận dụng được tính chất kết hợp và giao hoán để tính thuận tiện ; biết đạt tính và tính đúng các phép tính cộng, trừ, số thập phân. - PP : vấn đáp ; - KT : nhận xét bằng lời.; HĐ 5 ( nhóm) * Đánh giá : - Tiêu chí :HS biết trao đổi, trình bày các bước giải và hoàn chỉnh bài giải vào vở - PP : Quan sát ; - KT : ghi chép ngắn VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế:.Giúp các em đổi số đo diện tích về số thập phân +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành các bài còn lại của phần ôn luyện và phần vận dụng GDTT : SINH HOẠT LỚP. NGHE KỂ CHUYỆN VỀ NGHỀ GIÁO I. Mục tiêu: - KT : HS Nhận xét,đánh giá được HĐ của lớp trong tuần 11 ; nghe và nắm về câu chuyện của nghề nhà giáo.Nắm ý nghĩ câu chuyện. - KN : Có kĩ năng thảo luận đề ra kế hoạch HĐ của tuần 12 ; - TĐ : Biết kính trọng và quan tâm đến thầy cô. GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó để tuần tới đạt KQ cao hơn . - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực vận dung trong thực tế. II. Chuẩn bị : GV chuẩn bị mẫu chuyện. III. Các HĐ chính 1.KỂ CHUYỆN VỀ NGHỀ GIÁO(25p) -Gv kể chuyện: Người thầy năm xưa - GV nêu câu hỏi để HS trả lời nắm nội dung và ý nghĩa câu chuyện ND: Kể về người thầy tận tụy với nghề, yêu thương tất cả học sinh. Một người thầy không chỉ dạy chữ mà còn dạy cho HS biết bao điều trong cuộc sống. Ở thầy là sự hy sinh cao cả xuất phát từ lòng yêu nghề, yêu trẻ. Những lời dạy dỗ của thầy đã theo HS Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 trong suốt những tháng năm dài. Đến hôm nay, trong lòng Mỗi HS vẫn mãi mãi kính trọng và biết ơn “người thầy giáo năm xưa”. Ý nghĩa: Mặc dù thầy cô không còn dạy mình nữa nhưng mỗi chúng ta luôn luôn nhớ về thầy cô và kính trọng thầy cô đã từng dạy dỗ mình. - Cho học sinh liên hệ bản thân. - GV chia sẽ và GD thêm cho học sinh để học sinh luôn kính trọng cô thầy của mình. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được nội dung câu chuyện, nêu được ý nghĩa câu chuyện và qua câu chuyện biết liên hệ bản thân để càng yêu quý kính trọng thầy cô. - PP: vấn đáp - KT: Dặt câu hỏi. Tôn vinh học tập 2. SINH HOẠT LỚP(10p) *Tổng kết , đánh giá ,nhận xét công tác tuần qua: +/ CTHĐTQ nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong thời gian qua. +/ YC các ban chia sẽ : Công tác học tập, nề nếp, vệ sinh +GV nhận xét chung: - Ưu điểm: + Các nhóm ổn định nề nếp tự quản, HĐ giữa giờ, trồng và chăm sóc hoa khá tốt. + Nhiều HS có ý thức học tập tốt + Các em đã có nề nếp trong việc tạo không gian lớp học. + Thực hiện tốt các hoạt động của trường và Đội đề ra. *Tồn tại : kết quả kiểm tra giữa kì 1 chưa cao ; còn nhiều em đạt điểm thấp trong môn Toán. Một số em làm bài vẫn chưa cẩn thận ; chữ viết trong bài chưa đẹp Đến lớp còn có một số ít bạn chưa tham gia tích cực trong mọi hoạt động, hợp tác với bạn chưa tích cực *Đánh giá: - - Tiêu chí: HS đánh giá được những việc làm trọng tâm của lớp trong tuần qua, biết trình bày ý kiến cá nhân còn chưa thỏa mãn qua việc đánh giá của HĐTQ và các ban. - PP: Quan sát; vấn đáp - - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập *Kế hoạch công tác tuần đến: - Tiếp tục củng cố nề nếp và phát huy ưu điểm trong tuần qua. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Giúp đỡ những bạn đạt điểm thấp trong đợt thi vừa qua. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 - Thực hiện đọc sách đều đặn. - Xây dựng ý thức trung thực, nghiêm túc trong học tập. - Tăng cường vệ sinh lớp, vệ sinh phong quang trường sạch sẽ. - Chú ý đến chăm sóc bồn hoa, chậu cảnh. - Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết đưa ra được những việc làm trọng tâm của lớp trong tuần đến dựa trên kế hoach của cô giáo. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập *Kết thúc tiết sinh hoạt: - Hát tập thể : Những bông hoa những bài ca CÂU CHUYỆN: NGƯỜI THẦY NĂM XƯA Tôi sinh ra ở làng quê nhỏ. Ngôi trường tiểu học của tôi cũng là trường làng bé lắm. Ngồi trường ấy ngày ngày chào đón các em học sinh nghèo tay lấm chân trần. Vâng, trường tôi nghèo lắm. Nhưng ở nơi đó tôi đã tìm thấy nhiều niềm vui và những kỉ niệm về người thầy thân thương với lòng biết ơn sâu sắc. Đã hơn 10 năm nhưng hình ảnh và lời nói của thầy vẫn luôn hằn sâu trong ký ức tôi. Đó là năm học lớp 5, tôi được chuyển sang học lớp mới. Ngày đầu đi học tôi đứng rụt rè ở cửa lớp vì e sợ thầy, bạn không quen. Thầy nhìn thấy tôi và hỏi han ân cần. Nhìn ánh mắt trìu mến và cầm bàn tay ấm áp của thầy, tôi bước vào lớp trong sự yên tâm lạ thường. Từ lần đầu được gặp thầy rồi được thầy dạy dỗ, tôi càng hiểu và thấy yêu quý thầy nhiều hơn. Với thầy, tôi có thể diễn tả bằng hai từ “yêu thương” và “tận tụy”. Thầy tận tụy trong từng bài giảng, từng giờ đến lớp. Cả những ngày nóng bức hay những ngày mưa, thầy đều đến lớp để mang cho chúng tôi nhiều điều mới lạ. Tôi nhớ đến mùa nước nổi, khắp đường xá, trường học đều đầy nước. Thế mà thầy trò chúng tôi vẫn đến lớp đều đặn, học bì bõm trong nước thế mà vui đến lạ. Những bài giảng của thầy dường như “đánh thắng” cả mùa nước lũ. Khi không đến lớp, thầy lặn lội đến nhà các học sinh để tìm hiểu hoàn cảnh gia đình và tạo điều kiện tốt hơn để chúng tôi yên tâm ngày hai buổi đến trường. Thầy tôi là như thế, thầy tận tụy với nghề, yêu thương tất cả học sinh. Tôi đã từng được đến chơi nhà thầy – một ngôi nhà mái lá đơn sơ nhưng gọn gàng, sạch sẽ. Căn nhà bé nhỏ ấy chứa đựng tấm lòng yêu thương bao la của thầy tôi. Hơn cả 1 người thầy dạy chữ, thầy còn dạy chúng tôi biết bao điều trong cuộc sống. Thầy luôn nhắc nhở chúng tôi cố gắng học tập, không khuất phục cái nghèo. Thầy vẫn tin rằng các học trò của thầy sẽ xây dựng một tương lai tươi sáng hơn. Niềm tin của thầy truyền sang niềm tin của chúng tôi – những đứa học trò nghèo chan chứa bao nhiêu là ước mơ và hoài bão. Những lời dạy dỗ của thầy đã theo tôi trong suốt những tháng năm dài. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy
- Giáo án Lớp 5A - Tuần 11 Năm học: 2020-2021 Riêng với tôi, tôi vẫn nhớ mãi những lần được thầy đưa đến trường. Con đường đá đến trường đã thấm biết bao giọt mồ hôi của thầy tôi. Tôi không sao quên được hình ảnh thầy với chiếc xe đạp cũ kĩ cứ kêu “kót két” theo từng vòng quay. Thế mà chỉ cần ngồi sau lưng thầy, con đường dài dường như ngắn lại; cái nóng của buổi trưa nắng gắt dường như cũng mát dịu hẳn đi. Nhìn lưng thầy ướt đẫm mồi hôi mà miệng vẫn vui cười. Ôi! Sao mà nhớ thầy đến thế! Trên con đường dài với lắm gập ghềnh, thầy và tôi cùng nhau trò chuyện nhiều điều thú vị. Bất chợt tôi cảm thấy thầy thật gần gũi và thân thiết như một người bạn lớn. Có lần thầy hỏi tôi rằng: “Nếu chỉ được đi qua một lần trên con đường đầy hoa dại, con sẽ chọn một bông hoa nào con cho là đẹp nhất?!”. Lúc bé thơ ấy tôi nào hiểu những gì thầy muốn nói, chỉ khẻ cười rồi im lặng. Rồi thầy bảo rằng “trên đường con đi sau này sẽ có nhiều “bông hoa” như thế. Con đừng đợi phải đi hết quãng đường, hãy nắm lấy cơ hội để con có thể tiến xa hơn”. Và khi đó tôi mới hiểu điều thầy muốn nói, lời nói của thầy đã cổ vũ tôi đủ can đảm bước xa làng quê bé nhỏ để lên thành phố học tốt hơn. Đúng là thầy tôi, lời khuyên nhủ thật nhẹ nhàng nhưng sâu sắc và làm người ta yên lòng lắm. Đến hôm nay, tôi bỗng nhớ lại những câu chuyện của người thầy năm xưa. Thầm cảm ơn thầy về những gì tốt đẹp thầy đã dành cho tôi. Đó là những lời dạy dỗ quý báu cổ vũ tôi trong những tháng năm dài. Gần 10 năm nay ít có dịp về thăm thầy cũ. Ngôi trường làng ngày xưa đã tàn phai ít nhiều. Mỗi lần về thăm lại thấy mái tóc thầy tôi bạc trắng nhiều hơn. Nhưng dù thời gian có trôi qua bao nhiêu, tấm lòng thầy vẫn như thế, vẫn tận tụy và đầy yêu thương. Đối với tôi, “người thầy năm xưa” là biểu tượng của một nhà giáo Việt Nam ưu tú. Ở thầy tôi là sự hy sinh cao cả xuất phát từ lòng yêu nghề, yêu trẻ. Đến hôm nay, trong lòng tôi vẫn mãi mãi kính trọng và biết ơn “người thầy giáo năm xưa”. Giáo viên: Đoàn Thị Thúy Hương TH Phú Thủy