Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 (Năm học 2017 - 2018)

doc 26 trang thienle22 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_5_nam_hoc_20_17_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TUẦN 5 Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017 (Dạy TKB thứ hai tuần 5) TOÁN: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ )T1 I.Mục tiêu: - Biết cách đặt tính và tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3,bảng nhóm HS: SHD, vở, ĐDHT III.Điều chỉnh hoạt động : 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh *Kiểm tra KT,KN đã học : 3HS làm BT2, SGK/T38 2. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Biết cách đặt tính và tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số làm được BT2 - HS K-G: Vận dụng được vào tính bài 2b. Làm thêm: - Đặt tính rồi tính: 32 x 4 23 x 6 IV.Những lưu ý sau khi dạy học: – TIẾNG VIỆT: BÀI 5A: AI LÀ NGƯỜI DŨNG CẢM?(T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Người lính dũng cảm. II. Các hoạt động học: * Khởi động: (3-5p) - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1
  2. 1. Kể lại hành động dũng cảm của một người mà em biết: Việc 1: Em suy nghĩ nhớ lại hành động dũng cảm của một người mà em biết Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ hành động dũng cảm mà em biết. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ các hành động dũng cảm, đánh giá nhận xét. 2. Nghe thầy cô đọc bài sau. (3p) - Em lắng nghe cô đọc bài sau 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (5p) Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 2: Trao đổi với bạn về nghĩa của các từ đọc từ ngữ 4. Đọc trong nhóm Việc 1: Em và bạn đọc nối tiếp đoạn. Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp đoạn, chú ý đổi lượt và đọc lại,trong nhóm nhận xét, đánh giá. Chú ý đọc đúng giọng đọc dấu chấm câu. 5. Thảo luận để trả lời câu hỏi: Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Việc 1: Em đọc bài suy nghỉ trả lời câu hỏi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ kết quả, nhận xét Việc 3: - Chia sẻ câu trả lời trong nhóm. - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung đánh giá, nhận xét. Việc 4: Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với nhau 2
  3. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc bài Người lính dũng cảm cho người thân nghe TIẾNG VIỆT: BÀI 5 A: AI LÀ NGƯỜI DŨNG CẢM (T 2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Người lính dũng cảm - Nói về chủ đề Dũng cảm nhận lỗi và sữa lỗi. -Tích hợp : Kết hợp khai thác ý BVMT qua chi tiết : Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Từ đó, giáo dục HS ý thức giữ gìn BVMT, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,Máy chiếu,máy tính HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 2. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Tiếp cận giúp các em đọc yếu đọc bài và chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi. - HS KG: Nói về chủ đề dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. - Để môi trường xanh sạch đẹp mỗi chúng ta cần phải làm gì? IV.Ho¹t ®éng øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH: Kể cho người thân nghe về một bạn ở lớp đã dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. V.Những lưu ý sau khi dạy học: – ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 4 1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Sách HD em tự ôn Toán (Theo định hướng phát triển năng lực) 2 Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Cá nhân, nhóm, lớp 3. Điều chỉnh nội dung dạy học : 4. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: 3
  4. + HS TB: Làm được bài tập 1,2,3,4 cùng bạn K-G. Nắm bảng nhân trong phạm vi 6, cộng, Nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số. + HSK- G: Làm tốt các bài tập trang 22- 24, giải được bài toán bài 6 5. Hướng dẫn phần ứng dụng : Làm bài Vận dụng trang 24 6.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017 (Dạy TKB thứ ba tuần 5) TOÁN: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(có nhớ)T2 (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: Em biết: - Vận dụng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số có nhớ vào giải toán. II. Hoạt động học: * Khởi động: (3-5p) - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1: Đọc yêu cầu BT 1; 2; 3; 4; 5 SHD trang 40; 41 Việc 2: Thực hiện lần lượt vào vở, trong quá trình thực hiện gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cô giáo. Việc 1: Trao đổi, nhận xét, đánh giá bài làm của bạn, cùng đi đến thống nhất kết quả. Việc 2: Nói cho bạn nghe cách thực hiện phép tính, tìm thành phần chưa biết - Đổi vai thực hiện và đánh giá nhận xét cách làm của bạn. 4
  5. Việc 1: Nhóm trưởng (hoặc một bạn được phân công) điều hành thảo luận: Một bạn báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả. Việc 2: NT yêu cầu một bạn nói cách làm BT1,3, các bạn khác nhận xét, bổ sung. Việc 3: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo. -TBHT huy động kết quả: Gọi các nhóm trình bày bài làm. -Gv nhận xét, chốt kiến thức. * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu.Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, tìm thành phần chưa biết HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện TLHDH: Em hỏi người lớn trong gia đình và ghi vào vở số kg gạo gia đình em ăn trong một tháng. Tính xem trong 3 tháng gia đình em ăn hết khoảng bao nhiêu kg gạo? TIẾNG VIỆT: BÀI 5B: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI(T1) I.Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm. - Nhận biết hình ảnh so sánh. II. Đồ dùng dạy học: GV: SHD , phiếu đánh giá, phiếu BT4 HS: SHD, phiếu đánh giá III.Điều chỉnh hoạt động : 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 2. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh * Kiểm tra KT-KN bài cũ; Đọc bài: Người lính dũng cảm Trong truyện này ai là người lính dũng cảm? 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện (em Huyền, Duy) . Tìm được các sự vật được so sánh và các từ chỉ sự so sánh trong các khổ thơ. - HS KG: TiÕp cËn gióp c¸c em kÓ toµn bé c©u chuyÖn kÕt hîp thªm ®iÖu bé khi kÓ ( em P.Thảo,Chi, Hùng )vµ hiÓu ®­îc c©u chuyÖn. - Tìm nhanh được các sự vật được so sánh và từ chỉ sự so sánh trong các khổ thơ. 5
  6. *Tìm thêm một câu thơ có hình ảnh so sánh? IV.Những lưu ý sau khi dạy học: – TN-XH: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN TUẦN HOÀN (T2) I. Mục tiêu:Sau bài học, em: - Nêu được một số việc làm và cách để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan tuần hoàn. *Tích hợp: GDBVMT,KNS - Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiểm bầu không khí có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. - HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe. I.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SHD, BP,phiếu HS: SHD, phiếu II. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG TỪNG LÔ GÔ: Không điều chỉnh *Kiểm tra KT-KN tiết: Cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn? III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC : Không điều chỉnh IV. DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH : - HS yếu: Giúp học sinh nêu một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn . Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim, kể tên được một số bệnh thường gặp ở cơ quan tuần hoàn - HS Khá Giỏi: Kể tên những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn? Cách đề phòng bệnh thấp tim? V. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện theo HDH VI. NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY HỌC – HĐGDĐĐ: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (TIẾT 1) I.Mục tiêu: - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường . - HSKG: Hiểu đợc ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hàng ngày *Tích hợp KNS: Thực hành làm các việc phù hợp với lứa tuổi. II Tài liệu và phương tiện: 6
  7. GV: - Phiếu thảo luận nhóm HĐ2 HS: VBT III/ Tiến trình: * Khởi động: (3- 5 phút) - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Xử lí tình huống( 8 phút) Việc 1: Em đọc tình huống suy nghỉ Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ tình huống Việc 3: - Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ trong nhóm - Nếu là Đại, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? - Các bạn khác quan sát lắng nghe, bổ sung đánh giá, nhận xét. 2.Thảo luận nhóm( 12 phút) Việc 1: Em đọc thầm suy nghỉ chọn những từ ngữ điền vào phiếu. Việc 2: Em cùng bạn trao đổi chọn từ điền vào phiếu Điền những từ: tiến bộ, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống trong câu sau cho thích hợp. a) Tự làm lấy việc của mình là làm lấy công việc của mà không vào người khác b) Tự làm lấy việc của mình giúp em mau và không người khác. Theo từng nội dung gọi các nhóm trình bày ý kiến trước lớp Việc 3: Nhóm trưởng điều hành trong nhóm chia sẻ chọn từ điền từ vào chỗ chấm - CTHĐTQ huy động các nhóm trình bày trứơc lớp chốt nhắc lại a/Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác b) Tự làm lấy việc của mình giúp em mau tiến bộ và không làm phiền người khác. 3. Xử lí tình huống( 10 phút) 7
  8. Việc 1: Em đọc tình huống suy nghĩ Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ tình huống Việc 3: - Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ trong nhóm, nhận xét đánh giá - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện tự làm việc của mình ÔN TIẾNG VIÊT: ÔN LUYỆN TUẦN 4 1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở HD em tự ôn Tiếng Việt (Theo định hướng phát triển năng lực) 2 Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Cá nhân, nhóm, lớp 3. Điều chỉnh nội dung dạy học : 4. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + HS TB: Đọc truyện Chú vẹt dập lửa và trả lời được các câu hỏi; làm được bài 6( Tr 24) .Cùng với bạn đặt câu theo mẫu Ai là gì? Kể về người thân trong gia đình trong bài 5(trang 24) + HSK- G: Hoàn thành tốt các bài tập trang 23-24 và bài tập Vận dụng 5. Hướng dẫn phần ứng dụng Thực hành vận dụng bài trang 24 6.Những lưu ý sau khi dạy học: 8
  9. Sáng Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017 (Dạy TKB thứ tư tuần 5) TOÁN: BẢNG CHIA 6 (T1) I.Mục tiêu: - Em học thuộc bảng chia 6 II. Đồ dùng dạy học: GV: SHD, BP,phiếu HS: SHD, vở, Bộ ĐD Toán III.Điều chỉnh hoạt động : 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh Kiểm tra KT- KN: TC : Truyền điện bảng nhân 6. 2. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Giúp HS nắm được bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6, nắm được mối quan hệ giữa bảng chia và bảng nhân 6. - HS Khá Giỏi: Nắm và nêu được đặc điểm của bảng chia 6 IV.Ho¹t ®éng øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 5B: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI(T2) I.Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa C. - Ôn bảng chữ . II. Đồ dùng dạy học: GV: SHD, Chữ mẫu C , Chu Văn An, câu ứng dụng viết bảng phụ, Phiếu cá nhân BT2 HS: SHD,vở III.Điều chỉnh hoạt động : 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 2. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Bài 1 ,(HĐTH) Giúp HS yếu viết đúng chữ hoa C và từ, câu ứng dụng của bài. Biết viết những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng. - HS KG: Bài 5: Viết đẹp, đúng chữ hoa và từ, câu ứng dụng bài viết. IV.Ho¹t ®éng øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: – 9
  10. Chiều Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017 (Dạy TKB thứ 5 tuần 5) TOÁN: BẢNG CHIA 6 (T 2) I. Mục tiêu: - Em biết: Vận dụng bảng chia 6 vào thực hành tính và giải toán. II. Đồ dùng dạy học: GV: SHD, BP, phiếu HS: SHD, vở III.Điều chỉnh hoạt động : 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 2. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Giúp HS nắm được bảng chia 6 , biết vận dụng bảng chia 6 vào thực hành tính và giải toán. - HS Khá Giỏi: Làm thêm: Bài 1: Số? 6 x = 24 6 x = 35 x 6 = 36 Bài 2: Tính 36 : 6 – 25 67 – 24 : 6 78 + 30 : 6 IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Như SHD trang 44 V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 5B: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T3) I.Mục tiêu: - Nghe viết bài thơ Mùa thu của em. II. Đồ dùng dạy học: GV: SHD, PHT HS: SHD,vở, PHT BT2 III.Điều chỉnh hoạt động : 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 2. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Bài 4 : Giúp HS yếu nghe-viết đúng chính tả đoạn 2 , bài thơ Mùa thu của em . Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. - HS KG: Viết đẹp, đúng IV. Hướng dẫn phần ứng dụng : Kể cho người thân nghe câu chuyện Người lính dũng cảm V.Những lưu ý sau khi dạy học: 10
  11. TIẾNG VIỆT: BÀI 5 C: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT (T1) I.Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Cuộc họp của chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: GV: SHD ,phiếu HS: SHD, vở,phiếu III.Điều chỉnh hoạt động : 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 2. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Tiếp cận giúp các em đọc yếu em Duy, Sương, Châu đọc đúng tiếng, từ , câu, đoạn ,bài và hiểu một số từ ngữ ,nắm ND bài văn. - HS KG: Tiếp cận giúp các em trôi chảy và đọc diền cảm bài đọc (em Ngọc, Phương Thảo, Minh Hằng) và hiểu được ND bài. IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TN-XH: CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU (T1) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên hình vẽ hoặc mô hình. - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu *Tích hợp KNS, BVMT:Biết cách vệ sinh, phòng bệnh cơ quan bài tiết nước tiểu. Ý thức vệ sinh môi trường sống xung quanh. I.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SHD, BP,phiếu HS: SHD, phiếu II. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG: Không điều chỉnh III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC : Không điều chỉnh IV. DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH : - HS yếu: Giúp học sinh quan sát và nắm được các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ và nắm được vai trò của cơ quan bài tiết nước tiểu. - HS Khá Giỏi: Chỉ và nói được chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ. V. NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY HỌC – 11
  12. Thứ bảy ngày 23 tháng 9 năm 2017 (Dạy TKB thứ 6 tuần 5) TOÁN: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ (T1) I.Mục tiêu: - Em biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng vào để giải toán. II. Đồ dùng dạy học: GV: SHD, BP,phiếu HS: SHD, vở, Bộ ĐD Toán III.Điều chỉnh hoạt động : 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 2. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: -HS yếu: Giúp HS nắm cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và TLCH theo BT2. Muốn tìm 1/3 của 15 bông hoa ta làm như thế nào? Lấy 15: 3= Muốn tìm 1/2 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào? Muốn tìm 1/4 của 16 cái bút chì ta làm như thế nào? - HS Khá Giỏi: Bài 1: 1/6 của 54 kg gạo là: 1/5 của 45 lít dầu là: 1/5 của 35 lít dầu là: 1/4 của 24 dm là: Muốn tìm 1/? Của một số ta làm thế nào? Mẹ em mua 24kg gạo. Mẹ em bán hết một nửa số gạo đó. Hỏi mẹ em đã bán bao nhiêu kilôgam gạo? IV.Những lưu ý sau khi dạy học: – TIẾNG VIỆT: BÀI 5 C: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT (T 2) I.Mục tiêu; - Viết đúng một số từ ngữ có vần oam, từ ngữ mở đầu en/eng II. Đồ dùng dạy học: GV: SHD ,phiếu BT1 HS: SHD, vở,phiếu III.Điều chỉnh hoạt động : 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh *Kiểm tra KN,KT đã học : Tìm hình ảnh so sánh và từ so sánh trong câu sau: Trẻ em như búp trên cành 2. Điều chỉnh NDDH : Chọn bài 2 b) 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: 12
  13. - HS yếu: Bài1,2,:Tiếp cận giúp HS tìm được từ chứa tiếng có vần oam, chứa tiếng có vần en/ eng có nghĩa đã cho. - HS KG: Tìm đúng từ chứa tiếng có vần oam, chứa tiếng có vần en/ eng có nghĩa đã cho. Đặt 1 câu theo mẫu Ai là gì? IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Như SHD trang 67 V.Những lưu ý sau khi dạy học: – TIẾNG VIỆT: BÀI 5 C: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT (T3) I.Mục tiêu: - Nhận biết hình ảnh so sánh. II. Đồ dùng dạy học: GV: SHD ,phiếu BT1 HS: SHD, vở,phiếu III.Điều chỉnh hoạt động : 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh *Kiểm tra KN,KT đã học : Tìm hình ảnh so sánh và từ so sánh trong câu sau: Trăng khuya sáng hơn đèn 2. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Bài 3,4:Tiếp cận giúp HS tìm được từ chứa tiếng có vần en/ eng có nghĩa đã cho và ghi vào vở.Tìm được những sự vật so sánh và thêm một số so sánh vào câu chưa có từ so sánh. - HS KG: Đặt 1 câu có hình ảnh so sánh. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Như SHD trang 67 V.Những lưu ý sau khi dạy học: – HĐGDTC : GÊp, c¾t, d¸n ng«i sao n¨m c¸nh vµ l¸ cê ®á sao vµng ( TiÕt 1) I. Môc tiªu:Gióp HS - BiÕt c¸ch gÊp ,c¾t, d¸n ng«i sao n¨m c¸nh - GÊp c¾t d¸n ®­îc ng«i sao n¨m c¸nh vµ l¸ cê ®á sao vµng ®óng quy tr×nh kÜ thuËt. - Gi¸o dôc HS yªu thÝch s¶n phÈm gÊp, c¾t ,d¸n.§èi víi HSTB+Y b­íc ®Çu n¾m ®­îc c¸c thao t¸c gÊp c¾t ng«i sao n¨m c¸nh , riªng HSKG thùc hµnh gÊp c¾t ng«i sao vµng n¨m c¸nh ë møc c¬ b¶n. II. §å dïng d¹y häc - MÉu l¸ cê ®á sao vµng lµm b»ng gi©ý thñ c«ng. 13
  14. - GiÊy thñ c«ng mµu ®á, mµu vµng vµ giÊy nh¸p. - KÐo thñ c«ng, hå d¸n, bót ch×, th­íc kÎ. - Tranh quy tr×nh gÊp c¾t d¸n l¸ cê ®á sao vµng. III/ Ho¹t ®éng d¹y häc: 1.¤n ®Þnh tæ chøc: Nhãm tr­ëng kiÓm tra dông cô – b¸o c¸o chñ tÞch H§TQ – B¸o c¸o GV 2. Bµi míi: Ho¹t ®éng c¬ b¶n 1- Quan s¸t, nhËn xÐt Giíi thiÖu mÉu l¸ cê ®á sao vµng ®­îc c¾t d¸n tõ giÊy thñ c«ng vµ ®Æt c©u hái ®Þnh h- ­íng quan s¸t ®Ó rót ra nhËn xÐt: - L¸ cê cã h×nh g× ? cã ®Æc ®iÓm g×? - Ng«i sao vµng cã ®Æc ®iÓm g×? - Ng«i sao ®­îc d¸n nh­ thÕ nµo? Nªu c©u hái liªn hÖ thùc tiÔn vµ nªu ý nghÜa cña l¸ cê ®á sao vµng: - Th­êng treo vµo dÞp nµo ë ®©u? ViÖc 1: Em quan s¸t h×nh mÉu kÕt hîp víi SGK ViÖc 2: Em trao ®æi c©u tr¶ lêi víi b¹n bªn c¹nh ViÖc 1: C¸c b¹n trong nhãm th¶o luËn vµ tr¶ lêi víi nhau vÒ c¸c c©u hái trªn. ViÖc2: Nhãm tr­ëng thèng nhÊt c¸c ý kiÕn trong nhãm vµ b¸o c¸o. - GV Gîi ý cho HS nhËn xÐt tØ lÖ gi÷a chiÒu dµi , chiÒu réng cña l¸ cê vµ kÝch th­íc cña ng«i sao ®Ó HS gÊp d¸n ®­îc l¸ cê ®á sao vµng cã kÝch th­íc kh¸c - §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi c©u hái , c¸c nhãm kh¸c l¾ng nghe bæ sung( kh«ng nh¾c l¹i ý kiÕn nhãm b¹n) - Gv nhËn xÐt vµ bæ sung - L¸ cê h×nh ch÷ nhËt, mµu ®á, trªn cã ng«i sao mµu vµng - Ng«i sao vµng cã n¨m c¸nh b»ng nhau - Ng«i sao ®­îc d¸n chÝnh gi÷a h×nh ch÷ nhËt mµu ®á, mét c¸nh cña ng«i sao h­íng th¼ng lªn c¹nh dµi phÝa trªn cña h×nh ch÷ nhËt KÕt luËn: L¸ cê ®á sao vµng lµ quèc k× cña nước ViÖt Nam. Mäi ng­êi d©n ViÖt Nam ®Òu tù hµo tr©n träng l¸ cê ®á sao vµng. 2- H­íng dÉn mÉu 14
  15. LÇn lưît giíi thiÖu tõng b­íc * B­íc 1: GÊp giÊy ®Ó gÊp ng«i sao vµng n¨m c¸nh * B­íc 2: C¾t ng«i sao vµng n¨m c¸nh * B­íc 3: D¸n ng«i sao vµng n¨m c¸nh vµo tê giÊy mµu ®á ®Ó ®­îc l¸ cê ®á sao vµng L­u ý: GV võa nãi võa thao t¸c chËm ®Ó HS tiÖn theo dâi ( 2 lÇn) -Yªu cÇu HS nh¾c l¹i vµ thùc hiÖn c¸c thao t¸c gÊp c¾t ng«i sao n¨m c¸nh - GV mêi 1 -2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn - NÕu HS cßn lóng tóng GV híng dÉn l¹i mét lÇn n÷a. Ho¹t ®éng thùc hµnh - Tæ chøc cho HS tËp gÊp, c¾t ng«i sao vµng n¨m c¸nh Theo dâi vµ gióp ®ì nh÷ng HS cßn lóng tóng -Cho HS gÊp, uèn n¾n cho HS c¸c thao t¸c khã. Ho¹t ®éng øng dông *GV nhËn xÐt tiÕt häc. NhËn xÐt sù chuÈn bÞ bµi, kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS DÆn HS chuÈn bÞ giÊy mµu ®Ó häc tiÕp tËp gÊp, c¾t ng«i sao vµng n¨m c¸nh. SHTT: SINH HOẠT LỚP I.Môc tiªu: -NhËn xÐt hoạt động tuÇn qua - HS thÊy ®­îc ­u khuyÕt ®iÓm cña m×nh trong tuÇn - HS tù s÷a ch÷a nh÷ng khuyÕt ®iÓm cßn tån t¹i - Nªu ph­¬ng h­íng tuÇn tíi II. Néi dung sinh ho¹t 1. CTHĐQT điều hành 15
  16. - Các nhóm thảo luận về những việc đã làm được và chưa làm được trong tuần qua Đại diện các ban báo cáo với CTHĐTQ - Nhóm trưởng ( Trưởng ban HT, TB Lao động, TB thư viện, TB quyền lợi) thống nhất ý kiến, tổng hợp. Báo cáo trước lớp. - CHHĐ QT tæng hîp l¹i c¸c ý kiÕn, báo cáo với cô giáo. 2. GV nhËn xÐt ho¹t ®éng cña líp : *Ưu điểm: + Duy trì nề nếp của lớp, đã thực hiện nề nếp truy bài đầu giờ khá nghiêm túc. +Mặc đồng phục đúng quy định. Đi học đúng giờ. + T×nh h×nh häc tËp ®· cã nhiÒu cè g¾ng tuy nhiªn cã mét sè em vÉn cßn chËm : Châu, Duy, VõThảo, Trâm + Nhiều em phát biểu xây dựng bài tốt như: Chi, Bảo, Ngọc, Phương Thảo, Hằng *Tồn tại: Vệ sinh sân trường còn bẩn, một số ngày làm muộn. 3. GV ®­a ra mét sè kÕ ho¹ch trong tuÇn tíi: + Tập trung học tập trên lớp, xây dựng bài học sôi nổi. + Kh«ng nãi chuyÖn trong giê häc, xÕp hµng ra vµo líp nhanh chãng. Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. + Thực hiện hoạt động giữa giờ nghiêm túc. 4.C¸c ho¹t ®éng kh¸c - VÖ sinh trường lớp sạch sẽ - æn ®Þnh 15’®Çu giê vµ truy bµi nghiªm tóc - §«i b¹n cïng tiÕn cïng nhau ho¹t ®éng - Ch¨m bãn , nhæ cá cho hoa - VÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ 4. Tổ chức hát múa: cá nhân, tập thể, nhóm 16
  17. Ô.L. VIỆT: LUYỆN CHỮ ĐẸP BÀI 7 I.MỤC TIÊU: Rèn KN viết chữ: - Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ (kiểu chữ đứng, nghiêng) và chữ hoa. - Biết viết từ ứng dụng của bài - Chữ viết đúng mẫu, đều nét, đúng QT- KT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: vở LCĐ III.CÁC HĐDH CHỦ YẾU: 17
  18. ND_TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I. HĐTH: 1. Giới thiệu bài Nghe a)Hướng dẫn GV ghi bảng - Nhóm trưởng lấy đồ dùng viết chữ hoa GT chữ mẫu, yêu cầu HS quan sát, - Ghi đề bài CM, BP,Bcon nhận xét con chữ - HS đọc mục tiêu 12' - Nhóm trưởng điều hành - Gv chốt lại cấu tạo chữ hoa nhóm quan sát TLCH - GV viết mẫu, nêu QT viết: - Cho HS viết bảng con - GV chỉnh - HS quan sát, nhận xét, b) Hướng dẫn sữa theo dõi viết từ ứng - Giới thiệu các từ ứng dụng của dụng bài: Theo dõi, nắm các nét cơ bản CM, Giải thích nghĩa câu ứng dụng con chữ BP,BCon . Yêu cầu HS quan sát, nhận xét Viết, nhận xét QT viết các từ GV viết mẫu, nêu QT viết Đọc từ, nghe hiểu Cho HS viết bảng con - GV sửa Quan sát, nhận xét QT viết, c) Viết vở: sai. theo dõi, nắm cách viết 20-22' Nêu yêu cầu bài viết. Nắm yêu cầu bài 3.HDƯD Cho học sinh viết lần lượt - Viết bài 1-2p GV uốn nắn thu một số bài chấm, Nghe, ghi nhớ nhận xét Nhận xét. ÔLTOÁN: LUYỆN NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố kĩ năng thực hành tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài II. Đồ dùng dạy học - VBT trang 28,BP III. Các hoạt động dạy học HĐ -TG-ĐD Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.HĐTH:30’ ĐTRT: 52 x 6 55 x 2 - Làm bảng con Chữa bài nhận xét,nêu cách tính Giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng - Ghi đề bài, đọc mục tiêu HĐ1: Tính Yêu cầu HS tự làm bài Vở BT GV giúp đỡ HS yếu - HS tự làm bài vào vở BT HS lên bảng thực hiện Chữa bài theo kết quả đúng - Vài HS nêu cách nhân 18
  19. - Khi thực hiện phép nhân ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục ? BT có mấy yêu cầu đó là - HS đặt tính và tính HĐ2: Đặt những yêu cầu nào? - HS làm bài vào vởBT tính rồi tính - Giúp đỡ HS yếu - Nhận xét và nêu quy tắc: VBT Chữa bài theo kết quả đúng Khi đặt tính cần chú ý đặt tính sao cho hầng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. Thực hành tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng - Giúp đỡ HS yếu chục HĐ3: Giải Bài toán cho biết gì/?Hỏi gì? HS tìm dữ kiện đã cho và dữ toán kiện cần tìm, tự giải vở Vở,BP Chữa bài theo lời giải đúng - 1 em lên bảng giải Chốt: Khi giải toán ta lưu ý điều Lớp nhận xét gì? - HS trả lời 2. HDƯD 2’ Nhận xét tiết học Dặn dò HS chuẩn bị bài sau - Lắng nghe nắm yêu cầu thực hiện HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. - Múa hát lại những bài hát tập thể. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - ổn định tổ chức. Hát bài hát tập thể. - Yêu cầu chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua. - Mời Hs phát biểu ý kiến. - GV nhận xét hoạt động của lớp + Nhận xét về nề nếp, đồng phục. + Nhận xột về tình hình học tập - GV đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn. làm bài và chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. Thực hiện trang phục đi học đúng quy định. - Yêu cầu lớp phó văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài hát tập thể. - Tổ chức cho HS ra sân múa lại một số bài ca múa hát tập thể của trường. 19
  20. - Dặn Hs về nhà chuẩn bị bài cho tuần tới, tham gia những trò chơi an toàn trong ngày nghỉ 16
  21. -Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2015 TOÁN: BÀI 11: BẢNG CHIA 6(T2) I. Mục tiêu: - Vận dụng bảng chia 6 vào thực hành tính và giải toán. II.Đồ dùng dạy học: GV: SHD, BP,phiếu HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động: * Khởi động: (3- 5 phút) - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực hành lần lượt làm các bài tập 1,2,3,4 trang 43,44 trong tài liệu hướng dẫn học Toán 3 vào vở 1. Tính nhẩm 2. Tính nhẩm 3. Giải bài toán 4.Đã tô màu vào 1/6 hình nào? Việc 1: Em suy nghỉ lần lượt làm các bài tập Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ kết quả. Việc 3: - Chia sẻ bài làm trong nhóm. - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung đánh giá, nhận xét. Việc 3: Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với nhau Cùng nhau nhắc lại tính nhẩm, thực hiện hai phép tính liên tiếp, giải toán IV. DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH : - HS yếu: Giúp HS nắm được bảng chia 6 , biết vận dụng bảng chia 6 vào thực hành tính và giảI toán. - HS Khá Giỏi: Bài 1: Số? 6 x = 24 6 x = 35 x 6= 36 Bài 2: Tính 3 6 : 6 – 25 67 – 24 : 6 78 + 30 : 6 V. Hoạt động ứng dụng:Như TLHDH VI. NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY HỌC: – 21
  22. TIẾNG VIỆT: BÀI 5 A: AI LÀ NGƯỜI DŨNG CẢM (T1,2) I.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SHD HS: SHD, vë II. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG: Kh«ng ®iÒu chØnh * Kiểm tra kĩ năng ,kiến thức đã học : Quy, Quốc :Đọc bài Ông ngoại và TLCH Bt6 III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC : Kh«ng ®iÒu chØnh IV. DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH : - HS yếu: Tiếp cận giúp các em đọc yếu đọc bài và nắm Nbài.Đọc đúng từ khó: Nghiêm giọng,nứa tép,thủ lĩnh,quả quyết - HS KG: Tiếp cận giúp các em đọc diền cảm và hiểu được câu chuyện (em Trà My, Nhung, K.Anh) V. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực h iện theo HDH VI NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY HỌC – TOÁN: BÀI 11: BẢNG CHIA 6(T2) I. Mục tiêu: - Vận dụng bảng chia 6 vào thực hành tính và giải toán. II.Đồ dùng dạy học: GV: SHD, BP,phiếu HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động: * Khởi động: (3- 5 phút) - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 22
  23. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực hành lần lượt làm các bài tập 1,2,3,4 trang 43,44 trong tài liệu hướng dẫn học Toán 3 vào vở 1. Tính nhẩm 2. Tính nhẩm 3. Giải bài toán 4.Đã tô màu vào 1/6 hình nào? Việc 1: Em suy nghỉ lần lượt làm các bài tập Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ kết quả. Việc 3: - Chia sẻ bài làm trong nhóm. - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung đánh giá, nhận xét. Việc 3: Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với nhau Cùng nhau nhắc lại tính nhẩm, thực hiện hai phép tính liên tiếp, giải toán IV. DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH : - HS yếu: Giúp HS nắm được bảng chia 6 , biết vận dụng bảng chia 6 vào thực hành tính và giảI toán. - HS Khá Giỏi: Bài 1: Số? 6 x = 24 6 x = 35 x 6= 36 Bài 2: Tính 3 6 : 6 – 25 67 – 24 : 6 78 + 30 : 6 V. Hoạt động ứng dụng: - Như TLHDH VI. NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY HỌC: – 23
  24. Luyện đọc: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu: Giúp HS .- Đọc trôi chảy toàn bài - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ - Bước đầu biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi. Người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm. - Giáo dục HS biết nhận lỗi và sữa lỗi, biết rèn luyện tính dũng cảm II. Chuẩn bị: - SHD III. Các hoạt động dạy học. HĐ-TG-ĐD Hoạt động của HS Hoạt động của GV HĐTH: 30’ - 2 HS đọc bài Người lính dũng cảm Nhận xét đánh giá ghi điểm và trả lời câu hỏi Nhận xét Ghi đề, đọc mục tiêu Giới thiệu bài - Ghi đề bài lên bảng HĐ1: Luyện Luyện đọc nhóm HD luyện đọc nhóm đọc.( 15 phút) Các nhóm đọc bài, nhận xét Theo dõi, giúp đỡ HS SHD Nhận xét, đánh giá HĐ2: Tìm Thảo luận và TLCH HD thảo luận nhóm hiểu bài( 10’) - Các bạn nhỏ chơi trò gì ? ở đâu? Theo dõi, giúp đỡ HS shd - Vì sao chú lính nhỏ lại quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào? Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp? - Lúc đó thái độ của viên tướng và những người lính như thế nào? Huy động kết quả Các nhóm trình bày, bổ sung Nhận xét, chốt KT Chú lính nhỏ - Ai là người dũng cảm trong truyện này? Vì sao? Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa - Em học được bài học gì lỗi. Người dám nhận lỗi và sữa lỗi là từ chú lính nhỏ trong bài? người dũng cảm. - Các nhóm thi đọc theo vai Gọi từng tốp 4HS tự phân HĐ3: Luyện các vai 24
  25. đọc lại( 5’) - Lắng nghe nhận xét bình chọn Nhận xét và tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay nhóm đọc bài tốt - HS lắng nghe Về nhà tập kể lại chuyện HDƯD - Nắm nội dung tự ôn luyện cho bạn bè và người thân ( 2 phút) Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau HĐNGLL: ATGT BÀI 3 : GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ I/ Mục tiờu: 1.Kiến thức; -HS nhận biết hình dáng ,màu sắc và hiểu được ND hai nhóm BB hiệu GT: BB nguy hiểm và biển chỉ dẫn. -HS giải thích được ý nghĩa của các BB hiệu : 204,210,211,423(a,b),434,443,424. 2.Kỹ năng: - H/S biết nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về BB hiệu khi đI đường để làm theo hiệu lệnh của BB hiệu. 3. Thái độ: -Biết BB hiệu GT là hiệu lệnh chỉ huy GT. Mọi người phải chấp hành. II/ Tài liệu và phương tiện: -GV: Ba BB đó học ở lớp hai: Số 102;112;102- Mẫu cỏc BB cú kớch cỡ to - HS: Sỏch III/ Tiến trỡnh: Các HĐ-TG- Hoạt động của trũ Hoạt động của thầy ĐD - Lắng nghe,ghi đề, nêu mục tiêu - Giới thiệu bài - ghi đề HĐ 1: ễn bài Hoạt động nhóm thảo luận cũ, giới thiệu Ở lớp hai các em đó học những loại bài mới BB nào? GV theo dừi, giỳp đỡ HS Ba nhóm cầm 3 BB đó học và giới thiệu cho cỏc bạn nghe về: Tờn BB? Hỡnh dỏng, màu sắc, hỡnh vẽ minh họa bờn trongBB? GV nhận xột Cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến và bổ HĐ2: Tỡm sung. hiểu cỏc BB hiệu GT mới Mỗi nhóm nhận hai BB và nhận xét về GV theo dừi, giỳp đỡ HS đặc điểm của từng BB: BB -Hỡnh dỏng - Huy động kết quả từ các -Màu sắc-Hỡnh vẽ bờn trong? nhóm Cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến và bổ sung - Gv túm tắt từng loại biển BB HĐ 3:Nhận GV theo dừi, giỳp đỡ HS biết đúng BB - TC Điền tên vào biển có sẵn: 1 nhúm cầm BB,1 nhúm cầm cỏc bảng BB chữ ghi tờn biển. 25
  26. Nhóm a giơ BB, nhóm b giơ bảng ghi tên biển. Nhận xét, đánh giá- KL: 2. HDƯD2' -Các nhóm nhận xét, đánh giá TC - Nhận xột giờ học. - Nghe, ghi nhớ Thực hành bài học. TOÁN: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ )T2 I.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SHD, Mô hình đồng hồ BT4 HS: SHD, vở, Mô hình đồng hồ II. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG: Kh«ng ®iÒu chØnh III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC : Kh«ng ®iÒu chØnh IV. DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH : - HS yếu: Giúp HS vận dụng cách đặt tính và tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ) và làm được các BT ở HĐTH. HĐ 1: Để làm được BT này em làm như thế nào?Nêu cách tính từng bài? HĐ 2: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? cách giải như thế nào? HĐ 3: X là thành phần gì trong phép tính? Muốn tìm SBC ta làm như thế nào? - HS Khá Giỏi: Giao BT thêm: Tìm x: X : 5 = 67 -15 X : 6 = 18 + 25 Giúp bạn yếu quay giờ trên mặt đồng hồ. V. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực h iện theo HDH VI NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY HỌC – 26