Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_26_nam_hoc_2018_2019_gv_pham_thi_thanh_th.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 26 Thứ 2: Ngày soạn: 03/3 / 2019 Ngày dạy: 04/3 / 2019 TOÁN: TIỀN VIỆT NAM (T2) I. Mục tiêu: - KT: Em nhận biết tiền Việt Nam loại: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng,5000 đồng và 10 000 đồng. Bước đầu biết sử dụng tiền Việt Nam và chuyển đổi tiền với các tờ giấy bạc đã học. - KN: phân biệt được các tờ tiền ở các mệnh giá - TĐ: HS yêu thích môn học. - NL: Vận dụng sử dụng trong cuộc sống. II .Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP, một số tờ tiền: 1000 đ, 5000 đồng, 500 đồng, 2000 đồng, 10 000đồng MT, MC HS: SHD, vở III.Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1,2,3.Giải toán (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét. * Tiêu chí: Nhận biết Tiền Việt Nam qua một số đồ vật cụ thể, vận dụng vào để giải toán có lời văn có đơn vị là tiền. - HS còn hạn chế: Giúp HS nhận biết Tiền Việt Nam qua một số đồ vật cụ thể, vận dụng vào để giải toán có lời văn có đơn vị là tiền. - HSHTT: Bt bổ sung Mẹ đưa em 20 000 đồng bảo em ra chợ mua 10 000 đường và 7 000 đồng nước mắm. Hỏi em phải đưa lại cho mẹ bao nhiêu đồng? C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 26A: EM BIẾT NHỮNG NGÀY LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG NÀO? I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. - KN: Đọc đúng từ ngữ, đúng ngắt nghỉ câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. - TĐ: biết kinh yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. - NL: Vận dụng thực hiện phù hợp với thực tế cuộc sống. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Máy chiếu - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 1
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Kể về việc em đã làm chuẩn bị đón Tết (nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng * Tiêu chí: kể được việc em đã làm và kể được công việc đó. HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. (nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện HĐ3.Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: đọc được đúng từ và nghĩa của từ HĐ4.Nghe thầy cô hướng dẫn đọc (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nghe thầy cô hướng dẫn đọc từ, đọc câu HĐ5. Thay nhau đọc đoạn (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy đoạn văn, ngắt nghỉ đúng. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. HĐ6.Trả lời câu hỏi (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. IV. Hoạt động ứng dụng Đọc bài cho người thân nghe. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 26A: EM BIẾT NHỮNG NGÀY LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG NÀO?(T2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. -Nói những điều em biết về một số ngày hội truyền thống ở nước ta. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 2
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KN: Đọc đúng từ ngữ, đúng ngắt nghỉ câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. - TĐ: Biết kinh yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. - NL: Vận dụng thực hiện phù hợp với thực tế cuộc sống. * Tích hợp KNS: - Thể hiện sự cảm thông. - Đảm nhận trách nhiệm. - Xác định giá trị. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2. Tìm hiểu nội dung bài (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. 1. Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn đang cập bờ, hoảng hốt, vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó, nước giội làm trôi cát, lộ ra Chử Đồng Tử. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. 2. Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi hóa lên trời , Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. 3. Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công ơn của ông. - HS còn hạn chế: Tiếp cận các nhóm quan sát, giúp các em đọc câu hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm em hiểu được câu chuyện.Giúp các bạn HS còn hạn chế làm bài. HĐ3: Thi đọc (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: đọc đúng, hay nội dung bài Đấu vật. IV. Hoạt động ứng dụng chia sẻ nội dung bài cho người thân nghe. Thứ 3: Ngày soạn:03/3 / 2019 Ngày dạy: 05/3 / 2019 GV: Phạm Thị Thanh Thủy 3
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 BUỔI SÁNG: TOÁN: BÀI 71: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU(T1)(SĐH) I. Mục tiêu: - KT: Em làm quen với thống kê số liệu. - KN: thực hiện với thống kê số liệu. - TĐ: Phân biệt được các thống kê số liệu. - NL: Vận dụng vào thực hiện trong cuộc sống. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “Ai cao nhất - Ai thấp nhất” khởi động tiết học. - Chia sẻ sau trò chơi - GV giới thiệu bài, ghi đề bài - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 2. Quan sát tranh, Nghe thầy cô hướng dẫn: Việc 1: Em quan sát tranh đo chiều cao của bốn bạn Lan, Bình, Hà, Dũng: và đọc tên chiều cao của từng bạn. Việc 2: Em chủ động cùng bạn đọc chiều cao của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Em và bạn đổi vai đọc chiều cao của các bạn. Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp - Nghe cô giáo hướng dẫn dãy số liệu 124cm; 130cm; 127cm; 118cm Số thứ nhất là 124cm, số thứ hai là 130cm; số thứ ba là 127 cm, số thứ tư là 118 cm Dãy số liệu có 4 số * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nhận biết được về các số liệu và sắp xếp được chúng GV: Phạm Thị Thanh Thủy 4
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 3. Quan sát bảng thống kê số học sinh giỏi của các lớp 3 ở trong một trường Tiểu học Việc 1: Em quan sát bảng thống kê và trả lời câu hỏi viết vào giấy nháp . - Nội dung bảng trên nói về điều gì? - Bảng trên gồm mấy hàng? Hàng trên cho ta biết gì? Hàng dưới cho ta biết gì? Việc 2: Em chủ động chia sẻ của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp - Nghe thầy cô hướng dẫn các em chú ý lắng nghe. * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nhận biết được về số liệu và nêu đúng theo yêu cầu. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ bài học với người thân. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 26B: NHỮNG NGÀY HỘI DÂN GIAN (T1) I. Mục tiêu: - KT: Nhớ và kể được câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - KN: Biết kể được câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - TĐ: biết kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. - NL: Kể chuyện hấp dẫn, thu hút được người nghe. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, MC - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Xem ảnh và nói về từng bức tranh (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trình bày được các bức tranh theo các câu hỏi HĐ2: Chọn tên đoạn truyện phù hợp với mỗi tranh (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: quan sát tranh và chọn được tên đoạn truyện phù hợp với mỗi tranh GV: Phạm Thị Thanh Thủy 5
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HĐ3. Kể chuyện theo tranh (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: kể chuyện, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử ,biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện, kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. IV. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học với người thân. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 26B: NHỮNG NGÀY HỘI DÂN GIAN (T2) I. Mục tiêu: - KT: Mở rộng vốn từ về lễ hội.Nghe viết một đoạn văn. - KN: Biết một số từ về lễ hội.Nghe viết một đoạn văn. - TĐ: Có ý thức viết đúng - NL: Viết đúng, viết đẹp chữ trong các văn bản viết. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở, phiếu nhóm III. Hoạt động học: B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Chọn nghĩa thích hợp cho các từ * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời. * Tiêu chí: đọc và nối đúng từ với nghiã của các từ đó. - HS còn hạn chế: Giúp HS xác định nghĩa của từ - HSHTT: hướng dẫn các bạn HĐ2: Tìm các từ (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời. * Tiêu chí: tìm được các lễ hội và các hoạt động diễn ra trong lễ hội đó HĐ3,4.Nghe - viết (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Viết đẹp đoạn văn trong bài sự tích lễ hội Chử Đồng Tử GV: Phạm Thị Thanh Thủy 6
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HS còn hạn chế: Giúp HS nghe-viết đúng chính tả một đoạn trong bài. Chữ viết đúng mẫu chữ quy định.Trình bày sạch sẽ. - HSHTT: Sửa lỗi cho các bạnvà hay sai từ. IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ bài học với người thân. ___ BUỔI CHIỀU THỦ CÔNG: BÀI 13: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T2) I. Mục tiêu: - KT:Biết cách làm được lọ hoa gắn tường Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối - KN: Biết gấp tương đối đều, thẳng, phẳng các nếp gấp. Lọ hoa tương đối cân đối - TĐ:Yêu thích các sản phẩm - NL:Biết Phối hợp màu sắc , bố trí hài hoà. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu lọ hoa gắn tường, giấy màu, kéo, hồ dán. - HS: giấy nháp, kéo, hồ dán III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: HS đọc mục tiêu: - Biết cách làm được lọ hoa gắn tường - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối Hoạt động cơ bản 1. Cũng cố các bước gấp lọ hoa gắn tường Việc 1: Em cũng cố lại các bước tiến hành gấp lọ hoa gắn tường. - Làm lọ hoa gắn tường dựa theo nguyên tắc nào? - Làm lọ hoa gắn tường ta qua những bước nào?? Việc 2: Các bạn trong nhóm thảo luận và trả lời với nhau bước tiến hành gấp lọ hoa gắn tường. Việc3: Nhóm trưởng thống nhất các ý kiến trong nhóm và báo cáo. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi , các nhóm khác lắng nghe bổ sung( không nhắc lại ý kiến nhóm bạn) - Dựa trên nguyên tắc gấp cách đều giống như gấp quạt giấy ở lớp 1 Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều. Bước 2: tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi thân Bước 3: làm thành lọ hoa gắn tường GV: Phạm Thị Thanh Thủy 7
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - GV mời 2 em đại diện 2 nhóm lên bảng thực hiện lại các bước làm lọ hoa trên giấy màu. * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: nhận xét được về lọ hoa và cách làm lọ hoa dán tường Hoạt động thực hành 1.Gv tổ chức cho hs thực hành -Thực hiện thao tác trên giấy màu theo nhóm giấy thủ công hình chữ - Xoay tờ giấy , gấp các nếp gấp cách đều . *Tách phần đế ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa Tay trái cầm khoảng giữa các nếp gấp, tay phải tách đế ra khỏi thân lọ hoa. *Làm thành lọ hoa gắn tường - Kẻ đường chuẩn trên giấy để dán lọ hoa. Bôi hồ vào hai nếp gấp ngoài của thân sau đó dán vào tờ giấy, hoặc vào tường. - Gv quan sát, uốn nắn những hs còn lúng túng để hs hoàn thành tốt sản phẩm. * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: thục hành làm được lọ hoa găn tường 2- Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho các bạn trong nhóm tiến hành trưng bày sản phẩm với nhau . Các nhóm dán chung bài vào tờ giấy rộng, đại diện nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét,đánh giá. - HS các nhóm tiến hành nhận xét đánh giá sản phẩm lẫn nhau. - Gv nhận xét sản phâm HS các nhóm.khen ngợi động viên các em Hoạt động ứng dụng Chia sẻ cách làm lọ hoa với người thân. ___ TN-XH : BÀI 21: HOA VÀ QUẢ CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (T2) I. Mục tiêu: - KT: Kể được tên các bộ phận thường có của hoa và quả. Nêu được chức năng của hoa và quả đối với đời sống của thực vật.Nêu được ích lợi của hoa và quả đối với đời sống con người. - KN: Biết kể được tên các bộ phận thường có của hoa và quả. Biết chức năng của hoa và quả đối với đời sống của thực vật. Biết được ích lợi của hoa và quả đối với đời sống con người. - TĐ: Có ý thức bảo vệ và sử dụng các loại hoa, quả GV: Phạm Thị Thanh Thủy 8
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - NL: Vận dụng thực hiện những hoạt động bảo vệ và sử dụng các loại hoa, quả phù hợp với lứa tuổi. * Tích hợp KNS - Kĩ năng quan sát , so sánh để tìm ra sự khác nhau vầ đặc điểm bên ngoài của một số loại hoa và quả - Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của hoa và quả với đời sống của con người. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Thẻ từ - HS: TLHDH, vở III.Hoạt động học: B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Làm việc với vạt thật (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: chỉ và nêu được tên, vị trí các bộ phận của bông hoa, loài quả thật. HĐ2. Quan sát, thực hiện hoạt động (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: nêu được trình tự phát triển của cây chuối, cây mướp đắng. -HS còn hạn chế: Nhận biết được sự phát triển theo quá trình của cây chuối, cây mướp đắng. - HSHTT: Nêu những hiểu biết về quá trình đó. HĐ3: Hoàn thành bảng (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: đặt câu hỏi * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: hoàn thành được bảng về các loại hoa, quả và tác dụng của chúng HĐ4: Chơi trò chơi " Gieo hạt-nảy mầm (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: trò chơi * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: thực hiện trò chơi theo hướng dẫn. IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH. ___ HĐGD ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG THƯ TỪ VÀ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I.Mục tiêu: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 9
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 -KT: Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ , tài sản của người khác. Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác . - KN: Biết vài biểu hiện về tôn trọng thư từ , tài sản của người khác. Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác . - TĐ: Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở đồ dùng của bạn bè và mọi người - NL: Vận dụng thực hiện các hành động thể hiện về tôn trọng thư từ , tài sản của người khác. * Tích hợp KNS: - Kĩ năng tự trọng - Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định. II. Tài liệu và phương tiện: Vở VBT, Phiếu học tập III/ Tiến trình: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Xử lí tình huống qua đóng vai Việc 1: Em đọc các tình huống và tìm cách xử lí tình huống Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ tình huống Việc 3: NT yêu cầu các bạn đóng vai xử lí tình huống trước nhóm - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp - * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: xử lý được các tình huống đã cho 2. Thảo luận nhóm Việc 1: Em nhận phiếu đọc các nội dung trong phiếu và hoàn thành phiếu Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm liên hệ chia sẻ trước lớp, nhận xét GV: Phạm Thị Thanh Thủy 10
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: hoàn thành được nội dung PHT - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. - Chúng cần làm gì khi thấy thư từ và tài sản người khác? HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung bài với người thân. Thứ 4: Ngày soạn: 03/3 / 2019 Ngày dạy: 06/3 / 2019 BUỔI SÁNG: TOÁN: BÀI 71: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU(T2) I. Mục tiêu: - KT: Em làm quen với thống kê số liệu. - KN: thực hiện với thống kê số liệu. - TĐ: Phân biệt được các thống kê số liệu. - NL: Vận dụng vào thực hiện trong cuộc sống. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1,2,3,4.Thực hiện các bài tập (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: vận dụng nhận biết thống kê số liệu qua một số BT cụ thể. -HS còn hạn chế : Giúp HS vận dụng nhận biết thống kê số liệu qua một số BT cụ thể. -HSHTT: Bt bổ sung Ghi số đo chiều cao của những người trong nhà em và sắp xếp từ bé đến lớn. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH. ___ GV: Phạm Thị Thanh Thủy 11
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 26B: NHỮNG NGÀY HỘI DÂN GIAN (T3) I. Mục tiêu: - KT: Củng cố cách viết chữ hoa T.Viết đúng từ ngữ có vần ên/ênh. Luyện tập dùng dấu phẩy. - KN: Củng cố cách viết chữ hoa T.Viết đúng từ ngữ có vần ên/ênh. Luyện tập dùng dấu phẩy. - TĐ: Phân biệt được các bộ phận. - NL: vận dụng xác định đúng từ ngữ có vần ên/ênh, dùng dấu phẩy trong các văn bản khác. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,Chữ mẫu, tên riêng HS: TLHDH,vở, III. Hoạt động học * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 5. Thảo luận, viết vào bảng nhóm Việc 1: Em đọc tìm ghi tiếng có nghĩa mang vần ên/ênh viết vào giấy nháp Việc 2: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm thư kí ghi vào bảng nhóm - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp. - * Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí: ghi đúng tiếng có nghĩa mang vần ên/ênh * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét + Hoạt động cá nhân 6. Viết vào vở theo mẫu: Việc 1: Nêu lại quy trình viết con chữ T nghĩa tên riêng câu ứng dụng Em đọc yêu cầu TLHDH viết vào vở - 4 lần chữ hoa T cỡ nhỏ - 2 lần tên riêng Tân Trào cỡ nhỏ - 1 lần câu thơ. Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng Ba . GV: Phạm Thị Thanh Thủy 12
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Việc 2: Em cùng bạn đổi chéo vở kiểm tra Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí: viết đúng chữ theo mẫu * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét 7. Làm bài tập trong phiếu. - Em đọc đoạn văn HDH đặt dấu phẩy vào phiếu - Em dò lại đoạn văn - Em cùng bạn bên cạnh chia sẻ đoạn văn. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí: đặt đúng vị trí dấu phẩy trong câu. * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 26C: CHÚNG EM ĐI DỰ HỘI (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài Rước đèn ông sao. - KN: Biết đọc và hiểu bài Rước đèn ông sao. - TĐ: Có ý thức tôn trọng , giữ gìn, yêu quý, gắn bó với nhau - NL: Vận dụng thực hiện những hành động thể hiện tình cảm yêu quý, gắn bó với bạn bè. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH,vở III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1: Nói về một trò vui trong lễ hội (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng GV: Phạm Thị Thanh Thủy 13
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Tiêu chí: Nói được về một trò vui trong lễ hội HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài (nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe cô đọc bài Rước đèn ông sao. HĐ3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Đọc đúng, chọn đúng các từ ngữ và nghĩa của các từ: chuối ngự - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc và nối đúng nghĩa của các từ - HS HTT: Hỗ trợ các bạn HĐ4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ, các câu và ngắt nghỉ đúng theo hướng dẫn. HĐ5. Luyện đọc (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các đoạn văn. Đọc rành mạch, trôi chảy. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc đúng giọng điệu bài. HĐ6. Kể về mâm cỗ của bạn Tâm (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể được về mâm cỗ của bạn Tâm HĐ7. Trả lời câu hỏi (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em trả lời đúng nội dung các câu hỏi - HS HTT: Hỗ trợ các bạn IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học với người thân ___ BUỔI CHIỀU TN-XH : CÁC LOẠI CÔN TRÙNG (T1) I. Mục tiêu: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 14
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KT: Nói tên và chỉ đúng bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. - KN: Biết tên và chỉ đúng bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. Biết được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. - TĐ: Có ý thức thực hiện một số việc để hạn chế côn trùng gây hại. - NL: Vận dụng thực hiện những hoạt động phù hợp với lứa tuổi. * Tích hợp KNS,BVMT - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. - Biết vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở tiêu diệt các côn trùng gây hại. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Thẻ từ - HS: TLHDH, vở III.Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Quan sát và trả lời(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: quan sát các hình và trả lời được tên các loại côn trùng có trong hình. kể thêm các loại côn trùng khác mà em biết. HĐ2. Quan sát và thực hiện hoạt động (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: quan sát hình 5,6 và chỉ được các bộ phận bên ngoài của côn trùng, đếm thử số chân và đoán thử được bên trong cơ thể côn trùng có gì - HS còn hạn chế: Giúp HS chỉ được trên hình chỉ được các bộ phận bên ngoài của côn trùng, đếm thử số chân và đoán thử được bên trong cơ thể côn trùng có gì - HSHTT: Nhận dạng và kể được những bộ phận của côn trùng HĐ3: Quan sát và trả lời(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: quan sát côn trùng ở các hình và trả lời được tên của những loài côn trùng có ích với con người, côn trùng gây hại với con người, các biện pháp hạn chế sự phát triển của côn trùng gây hại. HĐ4: Đọc và trả lời (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 15
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: đọc nội dung và trả lời được câu hỏi. - HS còn hạn chế: Kể được tên các bộ của côn trùng. Côn trùng có bao nhiêu chân. - HSHTT: giúp đỡ các em còn chế. IV. Hoạt động ứng dụng: - Giáo dục HS giữ vệ sinh nơi sạch sẽ tiêu diệt côn trùng gây hại Thực hiện theo sách HDH. ___ ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 26 I. Mục tiêu: - HSHT: Tiếp cận từng hoạt động 1,2,3,4,5 Tuần 26. HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập và làm thêm bài vận dụng trang 48 - Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 3. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Vở ÔLT - HS: Vở ÔLT *KHỞI ĐỘNG: Thực hiện như tài liệu trang 44 - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí: HS liệt kê được các tờ tiền của Việt Nam *ÔN LUYỆN: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học và giải được các bài toán có liên quan đến tiền. ở BT 1.2.3.4/T 45,46 + Đọc, viết và phan tích số liệu của một dãy, bảng số liệu BT4,5,6/46,47 + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. *VẬN DỤNG: Thực hiện như phần vận dụng trang 48 * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời - Tiêu chí: + HS trả lời đúng các câu hỏi + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. V. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân ___ ÔN TIẾNG VIÊT: ÔN LUYỆN TUẦN 26 GV: Phạm Thị Thanh Thủy 16
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 I. Mục tiêu: - HSHT thực hiện HĐ1 khởi động, HĐ2,3,4,5,6 ,7– ôn luyện trang 45,46,47,48. HSHTT thực hiện tất cả các hoạt động trên và làm thêm phần vận dụng trang 48,49 vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực lớp 3. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Vở ÔL - HS: Vở ÔL II. Hoạt động học: HĐ1,2. Khởi động (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí: nhận xét được về trang phục của những người hát quan họ và nêu được hiểu biết về Hội Lim. HĐ2,3,4,5,6,7. Ôn luyện (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết. * Kỹ thuật: phân tích, phản hồi. * Tiêu chí: Đọc và hiểu bài ‘’Hội Lim’’ nhận xét được đặc điểm riêng cảu Hội Lim so với các lễ hội khác.Sử dụng được các từ ngữ về Lễ hội. Sử dụng đúng dấu phẩy khi viết câu.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.Viết được một đoạn văn kể về lễ hội hoặc các trò vui ở lễ hội. - HS còn hạn chế :BT 1,2, 3, 4, 5, 6,7 Giúp học sinh đọc và hiểu biết nhận xét được đặc điểm riêng của Hội Lim so với các lễ hội khác.Sử dụng được các từ ngữ về Lễ hội. Sử dụng đúng dấu phẩy khi viết câu.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. Viết được một đoạn văn kể về lễ hội hoặc các trò vui ở lễ hội. - HSHTT:Hoàn thành các bài tập và phần vận dụng. Tiếp cận và giúp đỡ HS chậm tiến bộ. HĐ8. Vận dụng (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: tích hợp - Kĩ thuật: viết,Trình bày miệng - Tiêu chí: Giới thiệu được về một lễ hội hoặc trò chơi dân gian. IV. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ bài học với người thân. Thứ 5: Ngày soạn: 03/3 / 2019 Ngày dạy: 07/3 / 2019 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 17
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KT: Em thực hành rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu. - KN: thực hiện tính đúng đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu. - TĐ: Giúp hs yêu thích môn học. - NL: Rèn kĩ năng tính toán, thống kê II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1,2,3. Thực hiện các bài tập (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: thực hiện tính đúng đọc và phân tích, xử lý số liệu của một số dãy và bảng số liệu. -HS còn hạn chế: Giúp HS rèn kỹ năng đọc và phân tích, xử lý số liệu của một số dãy và bảng số liệu. -HSHTT: Bt bổ sung Làm thêm HDDƯD ở lớp. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 26C: CHÚNG EM ĐI DỰ HỘI (T2) I. Mục tiêu: - KT: Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ên/ênh.Hiểu bài Rước đèn ông sao Luyện tập dùng dấu phẩy. - KN : Hiểu bài Rước đèn ông sao . Biết dùng dấu phẩy. - TĐ: Có ý thức phân biệt, nhận biết các phân biệt từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ên/ênh, dấu phẩy. - NL: Vận dụng sử dụng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ên/ênh, dấu phẩy trong viết và nói II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Phiếu - HS: TLHDH, vở III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ8. Tìm hiểu nội dung bài (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời GV: Phạm Thị Thanh Thủy 18
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. Chi tiết cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui là: a,c,d - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em trả lời đúng nội dung câu hỏi - HS HTT: Hỗ trợ các bạn B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2: Điền vào chỗ trống(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Tìm và Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ên/ênh HĐ3. Luyện tập dùng dấu phẩy. (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: đặt vvà viết đúng vị trí của dấu phẩy trong các câu đã cho. - HS còn hạn chế: hỗ trợ các em Nhận biết được và dặt đúng vị trí dấu phẩy trong câu - HSHTT: Đặt 1 câu có sử dụng dấu phẩy. IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học với người thân Thứ 6: Ngày soạn: 03/3 / 2019 Ngày dạy: 08/3 / 2019 BUỔI SÁNG: TOÁN: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? I. Mục tiêu: - KT: Tự đánh giá kết quả học tập về kĩ năng:Xác định số liền trước, liền sau của một số; so sánh các số có bốn chữ số.Đặt tính và tính cộng, trừ các số có bốn chữ số. Giải bài toán bằng hai phép tính. - KN: Biết đặt tính và tính cộng, trừ các số có bốn chữ số. Giải bài toán bằng hai phép tính. - TĐ: HS yêu thích môn học. - NL: Vận dụng sử dụng trong cuộc sống. II .Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở, III.Hoạt động học: HĐ1,2,3,4,5.Thực hiện các bài tập (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét GV: Phạm Thị Thanh Thủy 19
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Tiêu chí: Xác định số liền trước, liền sau của một số; so sánh các số có bốn chữ số.Đặt tính và tính cộng, trừ các số có bốn chữ số. Giải được bài toán bằng hai phép tính. - HS còn hạn chế: Giúp HS tự đánh giá kết quả học tập về kỹ năng ; xác đinh SLT, SLS của một số; so sánh các số có 4 chữ số; ĐTRT các số có 4 chữ số và giảI toán bằng hai phép tính. - HSHTT: Thời gian làm nhanh hơn. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 26C: CHÚNG EM ĐI DỰ HỘI (T3) I. Mục tiêu: - KT: Viết được đoạn văn kể về những một số trò vui trong lễ hội. - KN: Biết viết được đoạn văn kể về những một số trò vui trong lễ hội. - TĐ: Có ý thức khi tham gia các trò chơi trong lễ hội. - NL:thực hiện các hoạt động phù hợp trong thực tế. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ4: Viết văn (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp *Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: viết được một đoạn văn 5-6 câu nói về một ngày hội mà em biết. - HS còn hạn chế :Tiếp cận giúp HS viết được một đoạn văn 5-6 câu nói về một ngày hội mà em biết. Biết dùng từ và đặt câu đúng. - HSHTT: Viết được đoạn văn hay, dùng từ có hình ảnh. HĐ5: Chia sẻ bài (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp *Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: chia sẻ được với bạn về đoạn văn em vừa viết được IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ đoạn văn với người thân ___ BUỔI CHIỀU SHTT: CHỦ ĐIỂM “YÊU SAO ,YÊU ĐỘI” GV: Phạm Thị Thanh Thủy 20
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 CHUẨN BỊ: - Thuộc lời hứa nhi đồng . - Chuẩn bị huy hiệu đội (có trong tờ bìa sổ sinh hoạt sao , trong cờ Đội ) - Sinh hoạt theo sao . Bước 1 : Ổn định – Báo cáo -Tập họp đội hình, Điểm danh. - Hát bài “Sao của em”. -Trưởng sao báo cáo tháng qua bạn nào tốt ,bạn nào chưa chăm. Bước 2 : Giới thiệu chủ đề và sinh hoạt PTS: Hôm nay sao của chúng ta sinh hoạt chủ đề tìm hiẻu về sao và đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.Các em hát Sao của em A/ PHẦN1:TÌM HIỂU VỀ SAO,VỀ ĐỘI Câu hỏi : 1. Sao của em mang tên gì? 2. Sao của em có bao nhiêu bạn? 3. Em nào biết tên anh chị PTS không? PTS : Đọc lại lời hứa nhi đồng nhé! Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu PTS : Bài hát chính thức của nhi đồng là gi? ( Bài Nhanh bước nhanh nhi đồng . Sáng tác của nhạc sĩ Phong Nhã) * Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về Đội thiếu niên . PTS : -Đội thiếu niên tiền phong thành lập vào ngày 15-5-1941 tại thôn Nà Mạ huyện Hà Quảng ,tỉnh Cao Bằng là quê hương của anh KIM ĐỒNG (tên thật là Nông Văn Dền) -người đội viên đầu tiên của Đội PTS đặt câu hỏi : 1. Đội thiếu niên được thành lập vào ngày tháng năm nào?. 2. Người đội viên đầu tiên là ai ?. -PTS các em có biết huy hiệu Đội chưa? chị sẽ giới thiệu huy hiệu Đội cho cỏác em xem nhé (PTS giới thiệu cụ thể cho các em ). -PTS: Bài hát Đội ca chưa đó là bài “Cùng nhau ta đi lên”của nhạc sĩ Phong Nhã đấy . PTS : Đọc lại lời hứa nhi đồng nhé! Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu GV: Phạm Thị Thanh Thủy 21