Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 (Năm học 2017 - 2018)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_26_nam_hoc_20_17_2018.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 (Năm học 2017 - 2018)
- TUẦN 26 Ngày dạy,Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2018 TỐN: TIỀN VIỆT NAM (T2) I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải bài tốn cĩ liên quan đến tiền tệ. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đơi, chia sẻ trong nhĩm rồi chia sẻ trước lớp 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS cịn hạn chế: Giúp HS nhận biết Tiền Việt Nam qua một số đồ vật cụ thể, vận dụng vào để giải tốn cĩ lời văn cĩ đơn vị là tiền. -HSHTT: BT bổ sung Mẹ đưa em 20 000 đồng bảo em ra chợ mua 10 000 đường và 7 000 đồng nước mắm. Hỏi em phải đưa lại cho mẹ bao nhiêu đồng? IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 26A: EM BIẾT NHỮNG NGÀY LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG NÀO? I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu nội dung câu chuyện Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử. II.Chuẩn bị ĐD DH: -GV: TLHDH, MC, MT -HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: -HS cịn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng từ, ngắt nghỉ đúng bài và nắm nghĩa của từ. -HSHTT: Giúp các em đọc hay diễn cảm và hiểu được ý nghĩa câu chuyện và nghĩa của từ IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH 1
- TIẾNG VIỆT: BÀI 26A: EM BIẾT NHỮNG NGÀY LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG NÀO?(T2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử - Nĩi những điều em biết về một số ngày hội truyền thống ở nước ta. * Tích hợp KNS: Thể hiện sự cảm thơng. Đảm nhận trách nhiệm. Xác định giá trị. II.Chuẩn bị ĐD DH: -GV: TLHDH -HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Tất cả cả các HĐ thêm HĐ cá nhân. 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS cịn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng từ, ngắt nghỉ đúng bài và nắm nghĩa của từ. - HSHTT: Giúp các em đọc hay diễn cảm và hiểu được ý nghĩa câu chuyện và nghĩa của từ IV. Hoạt động ứng dụng. Qua bài học em phải biết cảm thơng cĩ thái độ trách nhiệm. Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: Ơ.L.TỐN: TUẦN 25 I. Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính với các số cĩ đơn vị đồng. - Giải đúng các bài tốn liên quan đến rút về đơn vị. - Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học và giải được các bài tốn cĩ liên quan đến tiền. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ƠLT HS: Vở ƠLT III.Điều chỉnh hoạt động : 1.Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; + HS cịn hạn chế - Tiếp cận từng hoạt động 2,3, 6,7,8 Tuần 25. Thực hiện được các phép tính với các số cĩ đơn vị đồng. Giải đúng các bài tốn liên quan đến rút về đơn vị.Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học và giải được các bài tốn 2
- + HS HTT: Hồn thành tốt các bài tập làm thêm bài vận dụng .Hỗ trợ giúp đỡ các bạn cịn hạn chế. Nắm chắc các kĩ năng của bài học. IV. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học hơm nay với người thân V.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Ngày dạy,Thứ ba, ngày 6 tháng 3 năm 2018 TỐN: BÀI 71: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU(T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Em làm quen với thống kê số liệu. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi “Ai cao nhất - Ai thấp nhất” khởi động tiết học. - Chia sẻ sau trị chơi - GV giới thiệu bài, ghi đề bài - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 2. Quan sát tranh, Nghe thầy cơ hướng dẫn: Việc 1: Em quan sát tranh đo chiều cao của bốn bạn Lan, Bình, Hà, Dũng: và đọc tên chiều cao của từng bạn. Việc 2: Em chủ động cùng bạn đọc chiều cao của mình cho bạn bên cạnh để bạn cĩ ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Em và bạn đổi vai đọc chiều cao của các bạn. Việc 3: Nhĩm trưởng mời các bạn lần lượt chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ trước lớp - Nghe cơ giáo hướng dẫn dãy số liệu 3
- 124cm; 130cm; 127cm; 118cm Số thứ nhất là 124cm, số thứ hai là 130cm; số thứ ba là 127 cm, số thứ tư là 118 cm Dãy số liệu cĩ 4 số 3. Quan sát bảng thống kê số học sinh giỏi của các lớp 3 ở trong một trường Tiểu học Việc 1: Em quan sát bảng thống kê và trả lời câu hỏi viết vào giấy nháp . - Nội dung bảng trên nĩi về điều gì? - Bảng trên gồm mấy hàng? Hàng trên cho ta biết gì? Hàng dưới cho ta biết gì? Việc 2: Em chủ động chia sẻ của mình cho bạn bên cạnh để bạn cĩ ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. Việc 3: Nhĩm trưởng mời các bạn lần lượt chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ trước lớp - Nghe thầy cơ hướng dẫn các em chú ý lắng nghe. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 26B: NHỮNG NGÀY HỘI DÂN GIAN (T1) I. Mục tiêu: - Kể câu chuyện Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS cịn hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể lại từng đoạn câu chuyện Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử. 4
- -HSHTT: Khuyến khích các em kể tồn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học với người thân. V.Những lưu ý sau khi dạy học: TN-XH: BÀI 21: HOA VÀ QUẢ CĨ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (T2) I.Mục tiêu -HS nắm được các bộ phận thường cĩ của hoa và quả. -Chức năng của hoa và quả đối với đời sống thực vật. *Tích hợp KNS: Cĩ kĩ năng chăm sĩc cây , hoa và bảo vệ thực vật II Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: HS tiếp thu cịn hạn chế :Tiếp cận giúp HS được tên các bộ phận thường cĩ của hoa và quả.Nêu được chức năng của hoa và quả đối với đời sống của thực vật. - Nêu được ích lợi của hoa và quả đối với đời sống con người HS HT,HTT: Thực hiện tốt các HĐ giúp các bạn hồn thành các HĐ. IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: HĐGDĐĐ: TƠN TRỌNG THƯ TỪ VÀ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (T1) I.Mục tiêu: b - Nêu được một vài biểu hiện về tơn trọng thư từ , tài sản của người khác. - Biết khơng được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác . - Thực hiện tơn trọng thư từ, nhật kí, sách vở đồ dùng của bạn bè và mọi người - HSHTT Biết trẻ em cĩ quyền được tơn trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người cùng thực hiện. * Tích hợp KNS: - Kĩ năng tự trọng - Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định. 5
- II Tài liệu và phương tiện: Vở VBT, Phiếu học tập III. Tiến trình: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Xử lí tình huống qua đĩng vai Việc 1: Em đọc các tình huống và tìm cách xử lí tình huống Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ tình huống Việc 3: NT yêu cầu các bạn đĩng vai xử lí tình huống trước nhĩm - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét 2. Thảo luận nhĩm Việc 1: Em nhận phiếu đọc các nội dung trong phiếu và hồn thành phiếu Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhĩm - CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm liên hệ chia sẻ trước lớp, nhận xét - Gv nhận xét, chốt ý - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. - Chúng cần làm gì khi thấy thư từ và tài sản người khác? HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện nội dung bài. V.Những lưu ý sau khi dạy học: 6
- ƠN LUYỆN T V: TUẦN 25 I.Mục tiêu : - Đọc và hiểu bài ‘’Lễ hội ở Việt Nam ; nhận biết ý nghĩa của việc tổ chức lễ hội hằng năm . - Thấy được tác dụng của biện pháp nhân hĩa trong kể, tả đồ vật, con vật Đặt và trả lời câu hỏi vì sao ? - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch - Biết kể về cảnh vật, hoạt động trong một lễ hội. II.Chuẩn bị ĐD DH: -GV: Vở ƠL -HS: Vở ƠL III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS cịn hạn chế : BT 1,2, 3, 4, 5, 6,7 Giúp học sinh đọc và hiểu biết nhận biết ý nghĩa của việc tổ chức lễ hội hằng năm .Thấy được tác dụng của biện pháp nhân hĩa trong kể, tả đồ vật, con vật Đặt và trả lời câu hỏi vì sao ? Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch. Biết kể về cảnh vật, hoạt động trong một lễ hội. - HSHTT:Hồn thành các bài tập và phần vận dụng. Tiếp cận và giúp đỡ HS chậm tiến bộ. IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học hơm nay với người thân. Ngày dạy,Thứ tư, ngày 7 tháng 3 năm 2018 TỐN: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (T2) I. Mục tiêu: - Em làm quen với thống kê số liệu. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đơi, chia sẻ trong nhĩm rồi chia sẻ trước lớp 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS cịn hạn chế : Giúp HS vận dụng nhận biết thống kê số liệu qua một số BT cụ thể. -HSHTT: BT bổ sung Ghi số đo chiều cao của những người trong nhà em và sắp xếp từ bé đến lớn. IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: 7
- TIẾNG VIỆT: BÀI 26B: NHỮNG NGÀY HỘI DÂN GIAN (T2) I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về lễ hội - Nghe viết một đoạn văn. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở, phiếu nhĩm III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS cịn hạn chế: Giúp HS nắm và hiểu được các từ ngữ về lễ hội , nghe-viết đúng chính tả một đoạn trong bài Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử. Chữ viết đúng mẫu chữ quy định.Trình bày sạch sẽ. - HSHTT: Viết chữ đẹp. V.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Ngày dạy,Thứ năm, ngày 8 tháng 3 năm 2018 TỐN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Em thực hành rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHDH,vở, III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động: - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đơi, chia sẻ trong nhĩm rồi chia sẻ trước lớp 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS cịn hạn chế: Giúp HS rèn kỹ năng đọc và phân tích, xử lý số liệu của một số dãy và bảng số liệu. -HSHTT: Bt bổ sung Làm thêm HDDƯD ở lớp. IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: 8
- TIẾNG VIỆT: BÀI 26B: NHỮNG NGÀY HỘI DÂN GIAN(T3) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa T. - Viết đúng từ ngữ cĩ vần ên/ênh. - Luyện tập dùng dấu phẩy. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,Chữ mẫu, tên riêng HS: TLHDH,vở, III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 5. Thảo luận, viết vào bảng nhĩm Việc 1: Em đọc tìm ghi tiếng cĩ nghĩa mang vần ên/ênh viết vào giấy nháp Việc 2: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn cĩ ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhĩm thư kí ghi vào bảng nhĩm - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ trước lớp. + Hoạt động cá nhân 6. Viết vào vở theo mẫu: Việc 1: Nêu lại quy trình viết con chữ T nghĩa tên riêng câu ứng dụng Em đọc yêu cầu TLHDH viết vào vở - 4 lần chữ hoa T cỡ nhỏ - 2 lần tên riêng Tân Trào cỡ nhỏ - 1 lần câu thơ: Dù ai đi ngược về xuơi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng Ba . Việc 2: Em cùng bạn đổi chéo vở kiểm tra 9
- Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ 7. Làm bài tập trong phiếu. - Em đọc đoạn văn HDH đặt dấu phẩy vào phiếu - Em dị lại đoạn văn - Em cùng bạn bên cạnh chia sẻ đoạn văn. - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ trước lớp Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 26C: CHÚNG EM ĐI DỰ HỘI (T1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Rước đèn ơng sao II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, tranh HS: TLHDH,vở, III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: - Tất cả các HĐ thêm HĐCN 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS cịn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ,câu, đoạn ,bài và hiểu một số từ ngữ ,nắm ND bài Rước đèn ơng sao. - HSHTT: Giúp các em đọc hay và đọc diễn cảm bài văn và hiểu được bài . IV.Những lưu ý sau khi dạy học: 10
- THXH: BÀI 22: CÁC LOẠI CƠN TRÙNG (T1) I.Mục tiêu: -HS nĩi tên và chỉ đúng bộ phận bên ngồi của một số cơn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. *Tích hợp KNS, BVMT: Cĩ kĩ năng hạn chế cơn trùng gây hại cho con người. Bảo vệ con vật cĩ lợi. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: HS tiếp thu cịn hạn chế :Tiếp cận giúp HS nĩi tên và chỉ đúng bộ phận bên ngồi của một số cơn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số cơn trùng đối với con người. - Cĩ ý thức thực hiện một số việc để hạn chế cơn trùng gây hại. HS HT,HTT Thực hiện tốt các HĐ giúp các bạn hồn thành các HĐ - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong mơi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người IV. Hoạt động ứng dụng; Nĩi những điều đã học cho người thân nghe. V.Những lưu ý sau khi dạy học: Ngày dạy,Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2018 TỐN: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? I. Mục tiêu: Tự đánh giá kết quả học tập về kĩ năng: - Xác định số liền trước, liền sau của một số; so sánh các số cĩ bốn chữ số. - Đặt tính và tính cộng, trừ các số cĩ bốn chữ số. - Gải bài tốn bằng hai phép tính. II.Chuẩn bị ĐD DH: -GV: TLHDH -HS: TLHDH,vở, III. Điều chỉnh hoạt động 11
- 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS cịn hạn chế: Giúp HS tự đánh giá kết quả học tập về kỹ năng ; xác đinh SLT, SLS của một số; so sánh các số cĩ 4 chữ số; ĐTRT các số cĩ 4 chữ số và giảI tốn bằng hai phép tính. -HSHTT: Thời gian làm nhanh hơn. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ bài học với người thân V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 26 C: CHÚNG EM ĐI DỰ HỘI (T2) I. Mục tiêu: - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ên/ênh. - Hiểu bài Rước đèn ơng sao - Luyện tập dùng dấu phẩy II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,Phiếu nhĩm HS: TLHDH,vở, III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: - Tất cả HĐ thêm HĐCN 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: BT 1b 3. Dự kiến phương , án hỗ trợ cho đối tượng HS: Khơng điều chỉnh - HS cịn hạn chế:Giúp HS nắm ND bài Rước đèn ơng sao và trả lời câu hỏi đúng. Biết điền vần ên/ênh vào đoạn văn đã cho.Biết đặt dấu phẩy vào các câu văn đã cho. - HSHTT: Ghi các từ chỉ hoạt động ở BT 1 vào vở. IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 26C: CHÚNG EM ĐI DỰ HỘI (T3) I. Mục tiêu: - Viết đoạn văn kể về một số trị vui trong ngày hội. *Tích hợp KNS: Biết yêu nét văn hĩa truyền thống của dân tộc và gĩp phần giữ gìn bản sắc văn hĩa . II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở, 12
- III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS cịn hạn chế:Tiếp cận giúp HS Viết được một đoạn văn ngắn nĩi về một ngày hội mà em biết theo gợi ý. - HSHTT: Viết được một đoạn văn hay sắp xếp lơ gich. IV. Hoạt động ứng dụng: Em sẽ làm gì để gĩp phần giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc? Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: THỦ CƠNG : LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 2). I.MỤC TIÊU: - Hs biết thực hiện kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật. - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ cơng được dán trên tờ bìa. - Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hồn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa. - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. 2. Học sinh: Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo thủ cơng, hồ dán. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: * Hình thành kiến thức. Ơn lại kiến thức làm lọ hoa gắn tường. Việc 1: Nhĩm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhĩm trưởng cho các bạn nêu lại cách làm lọ hoa gắn tường. Việc 3: Nhĩm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhĩm và báo cáo cơ giáo. 13
- B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành làm lọ hoa gắn tường. Việc 1: Nhĩm trưởng kiểm tra và báo cáo với cơ giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhĩm. Việc 2: Làm lọ hoa gắn tường. Việc 3: Chia sẻ cách làm lọ hoa gắn tường. Việc 4: Báo cáo với cơ giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhĩm. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhĩm trưởng điều hành nhĩm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật. Việc 3: Các nhĩm báo cáo kết quả với cơ giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cơ kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở gĩc thân thiện. - Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. V.Những lưu ý sau khi dạy học: 14
- HĐTT: SINH HOẠT SAO I.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC - Điểm danh xưng tên, kiểm tra vệ sinh cá nhân - Hát bài “ Nhanh bước nhanh nhi đồng” và đọc lời hứa nhi đồng. - Y/C các sao trưởng lên báo cáo các nhận xét hoạt động của sao trong tuần qua - PTS: Tuyên dương những em tốt nhắc nhở các em chưa tốt cố gắng để lần sinh hoạt sau khỏi bị phê bình nhé. II. Giới thiệu chủ đề và sinh hoạt : “Yêu sao, yêu Đội” PTS :bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu phần thứ nhất nhé! A/ PHẦN1:TÌM HIỂU VỀ SAO,VỀ ĐỘI Chị nêu câu hỏi em nào trả lời đúng sẽ được thưởng 1. Sao của em mang tên gì? 2. Sao của em cĩ bao nhiêu bạn? 3. Em nào biết tên anh chị PTS khơng? PTS : Các em cĩ biết lời hứa nhi đồng khơng? Bây giờ chị cùng các em đọc lại lời hứa nhi đồng nhé! Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan trị giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu PTS : Chị mời từng em đọc lại ,em nào thuộc thì sẽ được thưởng. PTS : các em cĩ biết bài hát chính thức của nhi đồng khơng? Đĩ là bài hát nào ?( Bài Nhanh bước nhanh nhi đồng . Sáng tác của nhạc sĩ Phong Nhã) * Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về Đội thiếu niên : PTS : chị sẽ giới thiệu sơ lược về Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh: Đội thiếu niên tiền phong thành lập vào ngày 15-5-1941 tại thơn Nà Mạ huyện Hà Quảng ,tỉnh Cao Bằng là quê hương của anh KIM ĐỒNG (tên thật là Nơng Văn Dền) - người đội viên đầu tiên của Đội PTS đặt câu hỏi để kiểm tra lại các em. 1. Đội thiếu niên được thành lập vào ngày tháng năm nào?. 2. Người đội viên đầu tiên là ai ?. -PTS các em cĩ biết huy hiệu Đội chưa? chị sẽ giới thiệu huy hiệu Đội cho các em xem nhé (PTS giới thiệu cụ thể cho các em ). -PTS; các em cĩ biết bài hát Đội ca chưa đĩ là bài “cùng nhau ta đi lên”của nhạc sĩ Phong Nhã đấy . -Để kết thúc buổi sinh hoạt chị cùng các em đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy. - Buổi sinh hoạt của chúng ta đến đây là kết thúc, trước khi kết thúc sao chúng mình cùng đọc lời hứa nhi đồng -Buổi sinh hoạt hơm sau sẽ tiếp tục tìm hiểu phần 2: Tiếp bước đàn anh 15
- B/. PHẦN 2 TIẾP BƯỚC ĐÀN ANH PTS:Hơm nay chị sẽ hướng dẫn các em một số Nghi thức về đội để các em làm quen nhé!(mỗi động tác tập 2-3 lần) 1. Động tác chào: chào bằng tay phải đưa về phía trước trên giữa vầng tráng bàn tay khép cách trán khoảng 4-5cm.các em làm theo chị nhé. Nghiêm ,chào, thơi 2. Động tác quay bên trái: Dùng gĩt chân trái làm trụ và mũi chân phải quay người về bên trái ,2 tay áp sát đùi. các em làm theo chị nhé. Bên trái –quay 3. Động tác quay bên phải: Dùng gĩt chân phải làm trụ và mũi chân trái quay người về bên phải ,2 tay áp sát đùi. . các em làm theo chị nhé. Bên phải –quay -PTS đặt lại các câu hỏi về sao,về đội để củng cố kiến thức cho các em PTS : Bây giờ chị sẽ giới thiệu Khẩu hiệu ĐỘI: “Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa .Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại . Sẵn sàng” Bước 3 : Củng cố , dặn dị Để kết thúc buổi sinh hoạt chị cùng các em đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy nhé ! Các em thân mến buổi sinh tháng sau chúng ta sẽ sinh hoạt chủ đề “Tháng kế tiếp” Về nhà chúng ta tìm các bài thơ, bài hát liên quan để hơm sau chúng ta sinh hoạt tốt nhé! Buổi sinh hoạt của chúng ta đến đây là kết thúc, trước khi kết thúc sao chúng mình cùng đọc lời hứa nhi đồng nào “Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan trị giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu” Chị xin chào các em, hẹn gặp lại các em trong buổi sinh hoạt lần sau (vẫy tay chào) 16
- HĐNGLL: GDKNS CHỦ ĐỀ 4: THÀNH VIÊN TÍCH CỰC(T2) I. Mục tiêu HS biết đảm nhận trách nhiệm của mình trở thành thành viên tích cực của trường lớp. - Rèn cho HS kĩ năng bảo vệ bản thân: Kĩ năng tham gia vào các hoạt động nhĩm; Kĩ năng chia sẻ, đánh giá; Kĩ năng tham gia trị chơi. - Cĩ ý thức chấp hành tốt các yêu cầu điều hành của nhĩm để chiếm lĩnh kiến thức. - Biết tự giác, tích cực tham gia cơng việc của người học sinh. Phấn đấu trở thành viên tích cực của trường lớp. II.Chuẩn bị ĐD DH: - Sách sống đẹp lớp 3 tập 2. - Sáp màu. II. Các hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - CTHĐTQ yêu cầu ban học tập lên điều hành trị chơi “ Thành viên tích cực” - Chia sẻ sau khi chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 5. Xử lí tình huống. Việc 1: Em đọc các tình huống tìm cách ứng xử. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. 17
- Việc 3: Nhĩm trưởng yêu cầu các bạn trong nhĩm chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ 6. Đánh giá . Việc 1: Em thực hiện trách nhiệm của người học sinh sau đĩ tự đánh giá việc thực hiện của mình vào bảng Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ chia sẻ trách nhiệm của người học sinh. Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhĩm chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ sau giờ học C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ bài học với người thân H Đ T T : SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Nhận xét,đánh giá HĐ của lớp trong tuần vừa qua - Đề ra kế hoạch HĐ của tuần tới - GD HS cĩ ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đĩ cĩ để tuần tới đạt kết quả cao hơn. II. Các HĐ chính *Tổng kết , đánh giá ,nhận xét cơng tác tuần qua: + YC các ban thảo luận các HĐ của ban : Cơng tác học tập, nề nếp, vệ sinh +Các trưởng ban báo cáo. + CTHĐTQ nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong thời gian qua. *Ưu điểm: + Các nhĩm ổn định tốt nề nếp tự quản, HĐ giữa giờ, trồng và chăm sĩc hoa. + Nhiều bạn cĩ ý thức học tập tốt : Ngân, Na, My, . + Các bạn đã cĩ nề nếp trong việc tạo khơng gian lớp học, bố trí chỗ ngồi hợp lí. -*Một số tồn tại: + Một số bạn chưa tích cực trong trong mọi hoạt động, hợp tác với bạn chưa tích cực: Sơn, Gia Bảo, Lĩnh, Đạt + GV nhận xét chung: *Kế hoạch cơng tác tuần đến: HĐTQ đưa ra kế hoạch hoạt động của tuần sau. - Phấn đấu thi đua dạy tốt – học tốt - Tiếp tục củng cố nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường. 18
- - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Tăng cường BD chữ viết - Nhĩm trưởng, HĐTQ thường xuyên nhắc nhở, thức đẩy các bạn trong nhĩm, lớp thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. - Ban học tập cĩ biện pháp giúp đỡ những bạn cịn chậm trong học tập. - Thường xuyên, tăng cường giao tiếp Tiếng anh trong những giờ nghĩ cũng như trong các tiết học. - Tăng cường vệ sinh lớp, dịch vụ,vệ sinh phong quang trường sạch sẽ.Thường xuyên chăm sĩc bồn hoa. - Trưởng ban thư viện thường xuyên tổ chức cho các ban đọc sách vào giữa buổi. - Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước. * Các trưởng ban của các ban thảo luận, gĩp ý những việc cần làm để hồn thiện kế hoạch cho ban mình trong tuần tới. - HĐTQ tổ chức cho các lớp giao lưu với nhau bằng tiếng anh với chủ đề tuần học. *Kết thúc tiết sinh hoạt: - Hát tập thể 19