Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2018_2019_gv_pham_thi_thanh_th.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 21 Thứ 2: Ngày soạn: 19/01 / 2019 Ngày dạy: 21/01 / 2019 TỐN: BÀI 56: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 00 (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - KT: Cộng các số trong phạm vi 10 000, giải bài tốn cĩ lời văn bằng hai phép tính. - KN: Biết cộng các số trong phạm vi 10 000, giải bài tốn cĩ lời văn bằng hai phép tính. - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn. - NL: Phát triển năng lực tính tốn, hợp tác và giải quyết vấn đề. GV: - TLHHD – phiếu BT HS: Sách HDH ,Vở III. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học theo nhĩm, vấn đáp, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: Trị chơi ‘‘Truyền điện” Tính nhẩm trong phạm vi 10 000 * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS nhẩm đúng kết quả, tham gia chơi sơi nổi. B. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1. Đã thực hiện ở phần trị chơi Hoạt động 2. Đặt tính rồi tính (Thực hiện theo TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: viết, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh đặt tính và thực hiện tính đúng + Nêu được thứ tự thực hiện phép tính Hoạt động 3,4. Giải bài tốn cĩ lời văn(Thực hiện theo TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp, tư vấn - Kĩ thuật: hỗ trợ, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh giải đúng bài tốn, Biết trình bày bài giải. + Biết nhận xét đánh giá bài bạn. Hoạt động 5 : Nêu tên trung điểm của mỗi cạnh trong hình vuơng ABCD : - Hỗ trợ em Trung Anh, Phan Nhi, Đạt, cách tìm trung điểm cĩ trong hình. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: viết, nhận xét bằng lời. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 1
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: Học sinh xác định đúng trung điểm của mỗi canh cĩ trong hình vẽ. C. Hoạt động ứng dụng (Thực hiện theo TLHDH trang 18). ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 21A : LỬA THỬ VÀNG GIAN NAN THỬ SỨC (T1) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Đọc hiểu câu chuyện Ơng tổ nghề thêu Đọc đúng các từ ngữ: Võ trứng , nhàn rỗi, đốn củi, Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. Hiểu được nghĩa các từ chú giải trong bài. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc phân biệt lời các nhân vật cho học sinh. - Thái độ: Giáo dục cho học sinh cần phải biết vượt lên ý chí. - Năng lực: Giao tiếp, hợp tác . GV: - Tranh minh họa câu chuyện ở SGK. - Bảng phụ, từ điển TV HS: Sách HDH ,Vở III. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học theo nhĩm, đọc tích cực, hỏi đáp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: Tổ chức trị chơi : Phĩng viên nhỏ tuổi * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: HS nĩi được những điều em biết về ảnh A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1 : Đã thực hiện ở phần trị chơi Hoạt động 2 : GV đọc bài Ơng tổ nghề thêu * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: HS lắng nghe, GV đọc bài Hoạt động 3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa + Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: HS lúng túng khơng hiểu nghĩa từ “ung dung GV gợi mở: - HS tra từ điển từ “ung dung” - Em hiểu “ung dung” cĩ nghĩa như thế nào? - Em hãy đặt một câu từ “ung dung” * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: HS nắm được nghĩa của các từ trong SHDH. Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn đọc GV: Phạm Thị Thanh Thủy 2
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ. Hoạt động 5: Cùng luyện đọc (Thực hiện theo TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: đánh giá bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Học sinh đọc đúng các từ khĩ. HS đọc trơi chảy, rành mạch các đoạn trong bài tập đọc và nắm được giọng đọc của bài. - Mức độ đánh giá: MĐ1: HS đọc được bài tập đọc nhưng cịn sai một số từ và ngắt nghỉ một số câu chưa đúng. MĐ2: HS đọc đúng bài tập đọc nhưng tốc độ chưa nhanh. MĐ3: HS đọc trơi chảy, rành mạch bài tập đọc, ngắt nghỉ hơi đúng và thể hiện được giọng đọc của bài. Hoạt động 6:. Thảo luận và trả lời câu hỏi * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được các câu hỏi ( Đáp án a) C. Hoạt động ứng dụng: + Nĩi với người thân về Ơng tổ nghề thêu mà em biết ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 21A : LỬA THỬ VÀNG GIAN NAN THỬ SỨC (T2) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Đọc – Hiểu bài Ơng tổ nghề thêu - Kĩ năng: Nĩi được một số cơng việc của những người trí thức - Thái độ: Giáo dục học sinh luơn nuơi ý chí cĩ tinh thần vươn lên khi gặp khĩ khăn - Năng lực: Hình thành và phát triển cho HS năng lực đọc hiểu và cảm thụ văn học, rèn kỹ năng nĩi cho hs GV: - Tranh minh họa câu chuyện ở SGK. - Bảng phụ HS: Sách HDH ,Vở III. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học theo nhĩm, đọc tích cực, hỏi đáp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trị chơi tự chọn B. Hoạt động thực hành GV: Phạm Thị Thanh Thủy 3
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Hoạt động 1: Hỏi - Đáp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS trả lời đúng nội dung các câu hỏi. + Biết đánh giá câu trả lời của bạn Hoạt động 2: Thảo luận để tìm ý trả lời đúng (Thực hiện theo TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: HS chọn được ý đúng; trả lời đúng các câu hỏi.(câu 1:y b;câu 2y :c: Hoạt động 3: Câu chuyện muốn nĩi với em điều gì? GV gợi mở:( HSMĐ 3,4 ) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: tuyên dương học tập. - Tiêu chí đánh giá: HS nĩi được trong những lúc khĩ khăn cần biết bình tĩnh xữ lí tình huống vượt lên được khĩ khăn để hồn thành tốt mọi nhiệm vụ. - Mức độ đánh giá: + Học sinh nĩi đúng theo yêu cầu nhưng mới trả lời theo các gợi ý + Học sinh nĩi đúng theo yêu cầu, song một số câu từ cịn lúng túng chưa trơi chảy. + Học sinh nĩi đúng theo yêu cầu và biết dùng một số câu văn cĩ hình ảnh Hoạt động 4: Quan sát tranh ,ảnh trả lời?GV gợi mở:( HSMĐ 3,4 ) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: tuyên dương học tập. - Tiêu chí đánh giá: + HS nĩi đúng những người trong tranh và cơng việc của họ. - Mức độ đánh giá: + Học sinh nĩi đúng theo yêu cầu nhưng mới trả lời theo các gợi ý + Học sinh nĩi đúng theo yêu cầu, song một số câu từ cịn lúng túng chưa trơi chảy. + Học sinh nĩi đúng theo yêu cầu và biết dùng một số câu văn cĩ hình ảnh C. Hoạt động ứng dụng(Thực hiện theo TLHDH). Thứ 3: Ngày soạn: 19/01 / 2019 Ngày dạy: 22/01 / 2019 BUỔI SÁNG: TỐN: BÀI 57: PHÉP TRỪ CÁ SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (T1) (Soạn điển hình) GV: Phạm Thị Thanh Thủy 4
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 I. Mục tiêu: Em biết: - Kiến thức: Em biết :trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng)trừ nhẩm các số trịn trăm trịn nghìn cĩ đến bốn chữ số. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính đúng cho học sinh. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn. - Năng lực: Phát triển năng lực tính tốn, hợp tác và giải quyết vấn đề. II. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. - Chia sẻ sau trị chơi - GV giới thiệu bài, ghi đề bài - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: HS biết tính nhanh đúng phép tính. 1. Em và bạn đặt tính và tính Việc 1: Em đọc và thực hiện đặt tính và tính ba bài sau Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ đặt tính và tính - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ - GV nhận xét, chốt kiến thức. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: viết, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết đặt tính và thực hiện tính đúng(số cĩ 3 chữ sơ) 2. Em và bạn đọc kĩ nội dung sau Việc 1: Em đọc kĩ nội dung sau Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ đặt tính và tính - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 5
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: viết, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết đặt tính và thực hiện tính đúng(số cĩ 4 chữ sơ) 3. Em và bạn cùng tính Việc 1: Em đọc và tính Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ tính - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ 4. Em và bạn đặt tính và tính Việc 1: Em đọc và tính Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ tính - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: viết, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết đặt tính và thực hiện tính đúng (số cĩ 4 chữ sơ) - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. -GV nhận xét, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 21B: TÀI TRÍ ĐẤT VIỆT(T1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Kể được câu chuyện: Ơng tổ nghề thêu. - Kĩ năng: Biết kể câu chuyện theo từng đoạn. - Thái độ: Biết vượt khĩ vươn lên trong học tập. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 6
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Năng lực: Gĩp phần phát triển năng lực: ngơn ngữ, cảm thụ văn học; năng lực hợp tác nhĩm, năng lực giải quyết vấn đề, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SHDH, Phiếu bài tập HS: SHDH . III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dạy học theo nhĩm, thực hành, hỏi đáp VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: Trị chơi Phĩng viên nhỏ tuổi * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Học sinh tham gia chơi nhiệt tình, sơi nổi - Biết Câu bé đang họcvà tranh tương ứng đoạn 1 A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Đã thực hiện ở phần trị chơi Hoạt động 2, : Nối và sắp xếp ý theo thứ tự câu chuyện. Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý(Thực hiện theo TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: viết, nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: HS biết quan sát và sắp xếp các ý theo đúng thứ tự . Dựa vào tranh và gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện . Hoạt động 3,: Kể chuyện (Thực hiện theo TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS kể được từng đồn và tồn bộ câu chuyện theo gợi ý + Biết đánh gí nhận xét bạn kể Hoạt động 4,: Thi kể chuyện * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: viết, nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + HS kể được chuyện theo gợi ý. + Biết bình chọn bạn kể hay nhất. C. Hoạt động ứng dụng Em kể lai chuyện cho người thân nghe. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 21B: TÀI TRÍ ĐẤT VIỆT. (T2) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa O, Ơ, Ơ theo kiểu sáng tạo. Nhận biết được các cách nhân hĩa. - Kĩ năng: Học sinh viết đúng theo yêu cầu; chữ viết đều, đẹp; viết nhanh GV: Phạm Thị Thanh Thủy 7
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Thái độ: Cĩ ý thức rèn luyện chữ, giữ vở sạch. - Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Mẫu chữ hoa O, Ơ, Ơ, bảng nhĩm. HS: Vở III. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học theo nhĩm, thực hành, hỏi đáp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: Học sinh cùng hát bài Quê hương tươi đẹp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca. A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 5: Luyện tập nhận biết phép nhân hĩa * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: viết, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hs biết được các cách nhân hĩa trong các khổ thơ + HS chọn điền đúng vào chỗ trống.Viết các từ vừa điền vào vở B.Hoạt đơng thực hành Hoạt động 1: Viết vào vở theo mẫu * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: viết, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng mẫu chữ hoa o, ơ, ơ, hiểu ý nghĩa từ, câu ứng dụng. +Trình bày bài viết sạch đẹp. HSMĐ 3,4: Biết nhận xét, bổ sung phần viết của bạn. - Mức độ đánh giá: + Học sinh viết đúng theo yêu cầu, song một số con chữ cịn chưa đúng quy trình, viết cịn chậm. + Học sinh viết đúng theo yêu cầu, chữ viết khá đều. C. Hoạt động ứng dụng Thực hiện như phần ứng dụng trong sách HDH trang 26 ___ BUỔI CHIỀU THỦ CƠNG: ĐAN NONG MỐT (Tiết 1). I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hs nắm được quy trình kĩ thuật đan nong mốt. Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật. - Kĩ năng: Hs bước đầu biết cách đan nong mốt. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 8
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Thái độ: Yêu thích những sản phẩm đan nong. - Năng lực: Rèn luyện sự khéo léo của đơi tay. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa, cĩ kích thước đủ lớn để hs quan sát được. - Tranh quy trình. 2. Học sinh - Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo thủ cơng, hồ dán. III/ Hoạt động dạy học: 1.Ơn định tổ chức: Nhĩm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: - HS đọcMục tiêu : HS biết cách đan nong mốt. Kẻ, cắt , được các nan tương đối đều nhau Hoạt động cơ bản 1- Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tấm đan nong mốt,hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế: ? Nong mốt thường được dùng để đan vật dụng gì. ? Chất liệu nào thường dùng để đan. Việc 1: Em quan sát hình mẫu kết hợp với SGK .Em trao đổi câu trả lời với bạn bên cạnh và nên được Việc 2: Các bạn trong nhĩm thảo luận và trả lời với nhau Nong mốt thường đ- ược dùng để đan vật dụng, Chất liệu nào thường dùng để đan.Nhĩm trưởng thống nhất các ý kiến trong nhĩm và báo cáo. Việc 3: Đại diện các nhĩm trả lời câu hỏi , các nhĩm khác lắng nghe bổ sung( khơng nhắc lại ý kiến nhĩm bạn) - Gv nhận xét và bổ sung + Dùng để đan các dụng cụ gia dụng như: rổ , rá + Tre, lá dừa, bìa cứng 1- Cách đan GV hướng dẫn HS cách đan kết hợp làm mẫu. B1.- Kẽ, cắt các nan đan .( lưu ý đối với bìa cứng cha cĩ dịng kẽ thì vẽ dịng kẽ trước khi cắt). - Cắt 9 nan dọc như hình 2 sgk. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dán nẹp. B2. – GV dùng các nan ở B1 vừa đan vừa hướng dẫn cho HS B3 – Dán nẹp xung quanh tấm nan. - BơI hồ vào mặt sau của 4 nan nẹp, lần lượt dán từng nan nẹp. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 9
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: vấn đáp, nhận xét - Tiêu chí đánh giá:nhận xét được vê Nong mốt thường được dùng để đan vật dụng gì. ? Chất liệu nào thường dùng để đan. Hoạt động thực hành - Gv tổ chức cho hs thực hành đan nan - HS tiến hành kẽ, cắt các nan dọc, nan ngang và nan nẹp theo yêu cầu của GV - Gv quan sát, uốn nắn những hs cịn lúng túng để hs hồn thành tốt sản phẩm. * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: vấn đáp, nhận xét - Tiêu chí đánh giá:thực hành đan được nan C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ nội dung bài học với bạn bè, người thân. ___ TN-XH : PHIẾU KIỂM TRA 2 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra lại về chủ đề xã hội các thế hệ trong gia đình hoạt động nơng nghiệp và thương mại, vệ sinh mơi trường - Kĩ năng: Làm tốt bài kiểm tra. - Thái độ: Làm bài nghiêm túc. - Năng lực: Hồn thành được bài làm. II. Hoạt động học: HĐ1. Hồn thành bảng sau (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét *Tiêu chí : đọc các thơng tin và điền đúng nội dung bài nhằm củng cố kiến thức về hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương mại, thơng tin liên lạc. Hoạt động kinh tế Một số hoạt động cụ thể Thơng tin liên lạc Nhận chuyển thư, bưu phẩm, hàng hĩa, tin tức Nơng nghiệp Trồng trọt, chăn nuơi Cơng nghiệp May mặc, khai thác, chế biến nơng sản GV: Phạm Thị Thanh Thủy 10
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Thương mại Buơn bán, kinh doanh HĐ2, 3. Liên hệ thực tế (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí:học sinh nêu được các thực trạng về việc rác, nước thải, phân ở địa phương được xử lí như thế nào, hợp lí hay chưa. Nêu các việc nên và khơng nên làm đểgĩp phần bảo vệ mơi trường ở địa phương. IV. Hoạt động ứng dụng; - Em hãy vận động người thân và hàng xĩm chung tay bảo vệ mơi trường sống xung quanh trường học, làng xĩm của mình bằng cách phân loại rác, luơn vệ sinh sạch sẽ nhà cửa và nơi cơng cộng. ___ HĐGD ĐẠO ĐỨC: LỚP HỌC THÂN THIỆN CỦA CHÚNG EM (T1) I.MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu - Kiến thức: Hiểu được lớp học thân thiện là lớp học hấp dẫn,gần gũi,thân thiết,hổ trợ ,thúc đẩy các em học tập và sinh hoạt tích cực - Kĩ năng: Biết cách trang trí lớp học đơn giản, bằng khả năng,theo ý thích và phù hợp với hoạt động học tập - Thái độ: Yêu quý,tự hào về trường lớp và tích cực tham gia các hoạt động trong phong trào thi đua “Trường học thân thiện,học sinh tích cực” - Năng lực: Cĩ ý thức xây dựng lớp học của mình thành lớp học thân thiện II.CHUẨN BỊ: -GV :Một số hình ảnh về trang trí ,sắp xếp phịng học -HS:Giấy màu,tranh ảnh,kéo,keo gián III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động. - TBHT điều hành lớp hát 2.Hình thành kiến thức Giới thiệu bài- Nêu mục tiêu bài học B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Tìm hiểu về mơi trường học tập thân thiện - GV nêu câu hỏi - Việc 1: Theo em lớp học thân thiện là lớp học nh thế nào? Gợi ý:Nhìn xung quanh, bàn ghế, thái độ học tập - Việc 2: Thảo luận nhĩm theo câu hỏi của GV GV: Phạm Thị Thanh Thủy 11
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 -GV kết luận: + Lớp học thân thiện cịn cĩ đủ bàn ghế, bảng,đồ dùng phục vụ dạy học. Các bạn tích cực, hợp tác,chủ động trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể của lớp của trường * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá:HS kể được đồ dùng trong lớp học, các hoạt động của trường lớp. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến về trang trí, trng bày lớp học thân thiện - Việc 1 : Tổ chức cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nhĩm đơi: Em cĩ nhận xét gì về cách sắp xếp bàn ghế ,trang trí trên tường của các lớp ở mỗi bức tranh? Em thích lớp học nào hơn, vì sao? +Nêu ý nghĩa của việc trang trí,trưng bày lớp học thân thiện - Việc 2: Đại diện nhĩm trình bày Lớp học chính là mơi trờng học tập, vì thế lớp học cần được sắp xếp,trang trí, thành khơng gian đầm ấm,gần gũi,nhiều màu sắc vui tơi để lơi cuốn và tạo hứng thú học tập * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: HS biết nhận xét về cách trang trí và sắp xếp lớp học - Nêu được ý nghĩa của việc trang trí lớp học C. Hoạt động ứng dụng - Quan sát phịng học của mình và tiếp tục nêu ý tưởng trang trí -Chuẩn bị một số vật dụng cần thiết cho tiết sau Thứ 4: Ngày soạn: 19/01 / 2019 Ngày dạy: 23/01 / 2019 BUỔI SÁNG: TỐN: BÀI 57: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 00 (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Em biết cộng các số trong phạm vi 10 000. - Kĩ năng: Biết giải bài tốn cĩ lời văn bằng hai phép tính. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn. - Năng lực: Phát triển năng lực tính tốn, hợp tác và giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Phạm Thị Thanh Thủy 12
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học theo nhĩm, thực hành, hỏi đáp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: Trị chơi Truyền điện’’:Trừ các số trong phạm vi 10 000 * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: HS tham gia chơi nhiệt tình sơi nổi. B. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1. Đã thực hiện ở phần trị chơi Hoạt động 2. Đặt tính rồi tính (Thực hiện theo TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: +Học sinh đặt tính và thực hiện tính trừ đúng + Biết nĩi với bạn cách thực hiện tính. Hoạt động 3,4. Giải bài tốn cĩ lời văn(Thực hiện theo TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: viết, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Học sinh vận dụng giải đúng bài tốn, Biết trình bày bài giải Hoạt động 5 : Vẽ đoạn thẳng CD cĩ độ dài 6 cm xác định trung điểm I - Hỗ trợ em Bảo Lâm, Hà My cách xác định trung điểm cĩ trong đoạn thẳng. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết nhận ra được trung cạnh cĩ trong hình vẽ. C. Hoạt động ứng dụng (Thực hiện theo TLHDH trang 20). ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 21B: TÀI TRÍ ĐẤT VIỆT. (T3 ) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Nghe – viết đúng đoạn văn trong bài Ơng tổ nghề thêu; viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng ch/tr; từ ngữ cĩ dấu hỏi, dấu ngã sinh viết đẹp, đúng tốc độ; khoảng cách giữa các con chữ, từ câu đúng chính tả. - Kĩ năng: Viết đều nét và đẹp bài Ơng tổ nghề thêu. - Thái độ: Yêu , thích viết chữ đẹp. - Năng lực: Gĩp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác làm việc trong nhĩm. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng nhĩm GV: Phạm Thị Thanh Thủy 13
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HS: Sách HDH. III. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học theo nhĩm, vấn đáp, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC B. Hoạt động thực hành Khởi động Chơi trị chơi: Tìm các tiếng cĩ thanh hỏi ngã * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tuyên dương. - Tiêu chí đánh giá: + Hs tìm được các từ ngữ chứa tiếng cĩ thanh hỏi ngã. + Tham gia chơi sơi nổi, tích cực Hoạt động 2: Nghe cơ đọc bài rồi viết vào vở * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, chia sẻ kinh nghiệm. - Tiêu chí đánh giá: + Hs viết đúng chính tả, trình bày bài viết đẹp + HS biết được lỗi sai và sửa lỗi cho bạn Hoạt động 3: Thi: Tìm nhanh âm đầu hoặc dấu thanh * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, chia sẻ kinh nghiệm. - Tiêu chí đánh giá: + Hs điền đúng dấu hỏi hoặc dấu ngã trên các từ ngữ in đậm. + HS biết được lỗi sai và sửa lỗi cho bạn C. Hoạt động ứng dụng Thực hiện như phần ứng dụng của TLHDH trang 26 ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 21C: SÁNG TẠO LÀ NIỀM VUI (T1) I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Đọc hiểu câu chuyện Bàn tay cơ giáo. Đọc đúng các từ ngữ:đã phơ, mầu nhiệm Hiểu được nghĩa các từ chú giải trong bài. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc phân biệt lời các nhân vật cho học sinh. - Thái độ: Giáo dục cho học sinh cần phải biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè. - Năng lực: Phát triển năng lực ngơn ngữ đọc, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển TV, sách HDH III. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học theo nhĩm, đọc tích cực, hỏi đáp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: Tổ chức trị chơi : Phĩng viên nhỏ tuổi * Đánh giá thường xuyên: - PP: : Quan sát GV: Phạm Thị Thanh Thủy 14
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Kĩ thuật: nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: HS nĩi được những điều em biết về thành phố, thị xã hoặc một vùng quê mà em biết. A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1 . Đã thực hiện ở phần trị chơi Hoạt động 2. GV đọc bài Bàn tay cơ giáo * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: HS lắng nghe, phát hiện giọng đọc như thế nào ? Hoạt động 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (Thực hiện theo TLHDH). + Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: HS lúng túng khơng hiểu nghĩa từ “dập dềnh” * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: HS nắm được nghĩa của các từ trong SHDH. Hoạt động 4. Cùng luyện đọc (Thực hiện theo TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: đánh giá bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Học sinh đọc đúng các từ khĩ. HS đọc trơi chảy, rành mạch các đoạn trong bài tập đọc và nắm được giọng đọc của bài. - Mức độ đánh giá: MĐ1: HS đọc được bài tập đọc nhưng cịn sai một số từ và ngắt nghỉ một số câu chưa đúng. MĐ2: HS đọc đúng bài tập đọc nhưng tốc độ chưa nhanh. MĐ3: HS đọc trơi chảy, rành mạch bài tập đọc, ngắt nghỉ hơi đúng và thể hiện được giọng đọc của bài. Hoạt động 5. (Thực hiện theo TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS trả lời đúng nội dung câu hỏi + Biết nhận xét câu trả lời của bạn. C. Hoạt động ứng dụng: + Đọc bài thơ cho người thân nghe. ___ BUỔI CHIỀU TN-XH : THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT XUNG QUANH CHÚNG EM(T1) I. Mục tiêu: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 15
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KT: Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật, động vật về hình dạng, kích thước - KN: Chỉ và nĩi được tên các bộ phận bên ngồi thường cĩ của một cây.Chỉ và nĩi được tên các phần của cơ thể của một con vật. - TĐ: Cĩ ý thức bảo vệ các loại thực vật, động vật. - NL: Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề. * Tích hợp KNS,BVMT - Hình thành biểu tượng về mơi trường tự nhiên. - Yêu thích thiên nhiên. - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mơ tả mơi trường xung quanh. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích thơng tin để biết giá trị của lá cây với đời sống của cây, đời sống của động vật đối với con người. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Cĩ ý thức trách nhiệm những hànhg vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống: khơng bẻ cành, bứt lá, làm hị với cây. - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán, lên án,ngăn chặn, ứng phĩ với những hành vi làm hại cây. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Thẻ từ - HS: TLHDH,vở III.Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1: Quan sát và thực hiện hoạt động(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: sắp xếp được các thẻ từ vào 2 nhĩm: động vật, thực vật. HĐ2,3.Quan sát, hồn thành bảng và trả lời (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nêu được các lồi động, thực vật và biết chúng cĩ những bộ phận nào. Cĩ gì giống, khác nhau. - HS cịn hạn chế:HS biết thực hiện các HĐ.Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật, động vật về hình dáng, kích thước.Chỉ và nĩi được tên các bộ phận bên ngồi thường cĩ của một cây. Chỉ và nĩi tên các phần của cơ thể một con vật. - HSHTT: Giúp các em thực hiện các HĐ biết và cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, thực vật, động vật. HĐ4: Đọc và trả lời (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá:trả lời tốt câu hỏi. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 16
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 A, Mỗi cây thường cĩ rễ, thân, lá, hoa và quả. B, Cơ thể động vật cĩ 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH. Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt bảo vệ thực vật, động vật. ___ ƠN TỐN: TUẦN 21 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Thực hiện được phép cộng, trừ nhẩm các số trịn nghìn. Tính đúng các phép cộng , trừ trong phạm vi 10 000 và giải đúng các bài tốn cĩ liên quan. - Kĩ năng: Biết xem lịch, nêu đúng số tháng trong năm, số ngày trong từng tháng. Tính cộng trừ và giải tốn trong phạm vi 10000. - Thái độ:Yêu thích học tốn. - Năng lực: Vận dụng để thực hiện cộng trừ và giải tốn cĩ lời văn II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ƠLT HS: Vở ƠLT III.Điều chỉnh hoạt động : 1.Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; + HS cịn hạn chế - Tiếp cận từng hoạt động 3,6,7 - Thực hiện được phép cộng, trừ nhẩm các số trịn nghìn. Tính đúng các phép cộng , trừ trong phạm vi 10 000 và giải tốn.Biết xem lịch, nêu đúng số tháng trong năm, số ngày trong từng tháng. + HS HTT: Hồn thành tốt các bài tập làm thêm bài vận dụng .Hỗ trợ giúp đỡ các bạn cịn hạn chế. Nắm chắc các kĩ năng của bài học. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện được phép cộng/trừ nhẩm các số trong nghìn ở BT1/17. + Học sinh Thực hiện được các phép cộng/trừ trong phạm vi 10000 ở BT2,4,5/18. + Biết xem lịch, nêu đúng số tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.ở BT3,7/19,20 + giải được bài tốn ở BT 6,8/19,20 + HS cĩ ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. IV. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học hơm nay với người thân ___ ƠN TIẾNG VIÊT: TUẦN 21 I.Mục tiêu GV: Phạm Thị Thanh Thủy 17
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Kiến thức: : Đọc và hiểu câu chuyện Ai sáng tạo ra thế giới ; biết phát biểu ý kiến nhận xét về khả năng sáng tạo của con người. - Kĩ năng: Nhận ra được các hiện tượng thiên nhiên. Biết đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? phù hợp với tình huống. - Thái độ: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng hỏi ngã. - Năng lực: Biết kể về một người trí thức( cuộc sơng, cơng việc của họ). II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Vở ƠL - HS: Vở ƠL III.Hoạt động học: HĐ1,2. Khởi động (Nhất trí với TLHDH) - Tiêu chí: Trả lời câu hỏi một cách tư duy. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét HĐ3,4,5,6. Ơn luyện (Nhất trí với TLHDH) *Đánh giá thường xuyên : * Phương pháp: viết. * Kỹ thuật: phân tích, phản hồi. * Tiêu chí: Đọc hiểu câu chuyện Ai sáng tạo ra thế giới,đọc đúng và trả lời được các câu trả lời nội dung bài, diễn đạt rành mạch. Nhận biết được biện pháp nhân hĩa. Biết đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? Viết đúng từ cĩ vần iêt/iêc. - HS cịn hạn chế:BT 1,2, 3, 4, 5, 6 giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. Biết phát biểu ý kiến nhận xét về khả năng sáng tạo của con người.Nhận ra được các hiện tượng thiên nhiên. Biết đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? Phù hợp với tình huống.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng hỏi ngã.Biết kể về một người trí thức(cuộc sống, cơng việc của họ). - HSHTT:Hồn thành các bài tập và phần vận dụng. HĐ7,8. Vận dụng (Nhất trí với TLHDH) *Đánh giá thường xuyên : - Phương pháp: tích hợp - Kĩ thuật: viết,Trình bày miệng - Tiêu chí: Kể và biết cách kể về một người tri thức. IV. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ bài học hơm nay. Thứ 5: Ngày soạn: 19/01 / 2019 Ngày dạy: 24/01 / 2019 TỐN: BÀI 58: THÁNG – NĂM ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Em biết các đơn vị đo thời gian:tháng -năm. - Kĩ năng: Một năm cĩ 12 tháng;biết tên gọi các tháng trong năm.Bieets số ngày trong từng tháng.-Xem tờ lịch tháng ,lịch năm. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn. - Năng lực: Phát triển năng lực tính tốn, hợp tác và giải quyết vấn đề. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 18
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Tờ lịch. HS: SHDH, vở III. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học theo nhĩm, thực hành, hỏi đáp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động (HĐ1): GV treo tờ lich Chơi trị chơi: “Tháng mấy,ngày mấy,thứ mấy” Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - kĩ thuật: nhận xét. - Tiêu chí: Học sinh tham gia chơi sơi nổi, nhiệt tình A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1. Đã thực hiện ở phần trị chơi Hoạt động 2. Xem tờ lịch 2012 và nĩi cho nhau nghe (TLHD). Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, hỗ trợ - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: +Học sinh trả lời đúng nội dung câu hỏi + Biết nhận xét đánh giá câu trả lời của bạn Hoạt động 3. HS đọc kĩ nội dung và nghe GV hướng dẫn Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, trình bày miệng - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + Hs đọc kĩ nội dung và lắng nghe GV HD Hoạt động 4. Em đố bạn trả lời các câu hỏi (Thực hiện theo TLHDH). Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: Học sinh trả lời đúng nội câu hỏi C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà nĩi cho người thân nghe về Tháng –năm mà em đã học ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 21C: SÁNG TẠO LÀ NIỀM VUI (T2) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Học thuộc bài Bàn tay cơ giáo - Kĩ năng: - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng ch/tr; từ ngữ cĩ dấu hỏi, dấu ngã; biết sử dụng dấu phẩy khi viết câu. - Thái độ: Giáo dục học sinh biết tự hào về vẻ đẹp khéo léo của người giáo viên. - Năng lực: Gĩp phần phát triển năng lực: tư duy ngơn ngữ; giao tiếp, hợp tác nhĩm. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 19
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:- Phiếu bài tập. HS: SHDH III. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học theo nhĩm, hỏi đáp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: Trị chơi: Phĩng viên nhỏ, Kể về những người lao động trí ĩc Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, trình bày miệng - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: Hs kể được những người lao động trí ĩc và cơng việc của họ. A. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1. Đọc thuộc bài thơ Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí: + HS học thuộc từng khổ thơ và tồn bài thơ Bàn tay cơ giáo Hoạt động 2. Điền âm đầu hoặc dấu thanh (Thực hiện theo TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: +Hs điền đúng tr/ch vào chỗ trống. Đặt đúng dấu ? ngã trên những từ in đậm. Hoạt động 3. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu Hỗ trợ HSCHT cách xác định các bộ phận - Nêu một số ví dụ ở trên sân, ở trong lớp Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: HS tìm và gạch đúng các bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu C. Hoạt động ứng dụng Về nhà đọc lại bài thơ cho Bố, mẹ nghe và nĩi cho bố mẹ biết về nội dung bài. Thứ 6: Ngày soạn: 19/01 / 2019 Ngày dạy: 25/01 / 2019 BUỔI SÁNG: TỐN: BÀI 58: THÁNG – NĂM ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Em biết ơn lại các đơn vị đo thời gian:tháng - năm. - Kĩ năng: Một năm cĩ 12 tháng;biết tên gọi các tháng trong năm.Bieets số ngày trong từng tháng.-Xem tờ lịch tháng ,lịch năm. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn GV: Phạm Thị Thanh Thủy 20
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Năng lực: Phát triển năng lực tính tốn, hợp tác và giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tờ lịch. III. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học theo nhĩm, đọc tích cực, hỏi đáp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động (HĐ1): GV treo tờ lichChơi trị chơi: “Tháng mấy,ngày mấy,thứ mấy” Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét. - Tiêu chí: Học sinh tham gia chơi sơi nổi, nhiệt tình B.Hoạt động thực hành Hoạt động 1. Xem tờ lịch 2012 trả lời các câu hỏi Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: Học sinh trả lời đúng theo câu hỏi Hoạt động 2. Điền số thích hợp vào chỗ trống Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, trình bày miệng - kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: HS điền đúng số thích hợp vào chỗ chấm Hoạt động 3. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: Học sinh chọn đáp án và khoanh vào chữ cái cĩ Đ/án đúng C. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo TLHDH trang23 ). ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 21C: SÁNG TẠO LÀ NIỀM VUI(T3) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nghe- hiểu được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống - Kĩ năng: Kiết kể được câu chuyện theo yêu cầu. - Thái độ: Giáo dục HS cĩ ý thức nuơi ý chí con người . - Năng lực: Gĩp phần phát triển năng lực: tư duy ngơn ngữ; giao tiếp. II. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH GV: Phạm Thị Thanh Thủy 21
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí: Học sinh tham gia chơi sơi nổi 4. Nghe thầy cơ kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. Việc 1: Em quan sát hình SGK Việc 2: Em lắng nghe kể câu chuyện Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét. - Tiêu chí: Học sinh tập trung lắng nghe GV kể chuyện 5. Cùng thảo luận để trả lời câu hỏi Việc 1: Em đọc các câu hỏi trả lời Việc 2: Em và bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhĩm chia sẻ + CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm chia sẻ -GV chốt nội dung chuyện, GD học sinh. Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: Học sinh trả lời đúng nội dung các câu hỏi 6. Thay nhau kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. Việc 1: Em kể lại câu chuyện Việc 2: Em cùng bạn kể cho nhau nghe Việc 3: NT yêu cầu các bạn kể trong nhĩm GV: Phạm Thị Thanh Thủy 22
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 + CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm kể trước lớp Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí: + Học sinh kể lại đúng nội dung câu chuyện + Biết nhận xét bạn kể - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện theo TLHDH ___ BUỔI CHIỀU SHTT: I.MỤC TIÊU: - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Hs thấy được ưu điểm, khuyết điểm hướng khắc phục. - GD hs cĩ ý thức trong giờ sinh hoạt. II . HOẠT ĐỘNG HỌC: * Khởi động - Ban văn nghệ Tổ chức cho các bạn hát các bài hát theo chủ điểm. * Đánh giá các hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ gọi các nhĩm trưởng lên đánh giá các mặt của nhĩm mình trong tuần. - Cả lớp thực hiện dưới sự chỉ đạo của CTHĐTQ. - Báo cáo kq với cơ giáo. GV tổng hợp ý kiến đánh giá cụ thể từng hoạt động của lớp. *Tuyên dương,nhắc nhở nhĩm, cá nhân. *Phổ biến kế hoạch tuần 22: - Học chương trình tuần22 - Các em đi học đầy đủ, đúng giờ - Học bài và làm bài đầy đủ GV: Phạm Thị Thanh Thủy 23
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Duy trì tốt nội quy của lớp, Đội -HĐTQ chia sẽ với lớp - Tổ chức trị chơi. - Báo cáo với cơ giáo kq sau khi chơi. C. Hoạt động ứng dụng: - Kể cho bố, mẹ và người thân nghe tiết học hơm nay GV: Phạm Thị Thanh Thủy 24