Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

doc 25 trang thienle22 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2018_2019_gv_pham_thi_thanh_th.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 20 Thứ 2: Ngày soạn: 12/01 / 2019 Ngày dạy: 14/01 / 2019 TOÁN: BÀI 54: ĐIỂM Ở GIỮA.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (T1) I. Mục tiêu: - KT: Em biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng. - KN: Biết xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. - TĐ: Giúp HS phân biệt được điểm ở giữa và trung điểm. - NL: Rèn năng lực toán học cho học sinh. II. Chuẩn bị: - GV: TLHDH, Máy chiếu, Máy tính. - HS: TLHDH,vở, Thước có vạch cm. III. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. TC “Thỏ đổi chuồng” - Chia sẻ sau trò chơi * Xác định mục tiêu: - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài. * Hình thành kiến thức: 2. Em đọc kĩ nội dung sau và nghe GV hướng dẫn Việc 1: Em đọc kĩ nội dung Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết điểm ở giữa 2 điểm, 3 điểm thẳng hàng. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng 3. Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi GV: Phạm Thị Thanh Thủy 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Việc 1: Em đọc và trả lời câu hỏi - HSKT hỗ trợ em xác định điểm ở giữa Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: HS biết điểm ở giữa 2 điểm, đo độ dài của các đoạn thẳng, điểm nào chia đoạn thẳng thành hai đoạn bằng nhau. a, O là điểm ở giữa điểm A và điểm B. AO = 4cm, OB = 2cm. b, M là điểm ở giữa điểm C và điểm D. CM = 3cm, MD = 3cm. c, Điểm M chia đoạn thẳng CD thành hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau. 4. Em đọc kĩ nội dung sau và nghe GV hướng dẫn Việc 1: Em đọc nội dung trả lời câu hỏi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nêu cách làm Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời.: - Tiêu chí đánh giá: HS xác định được trung điểm của một đoạn thẳng. b, - Đ - S - S 5. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau để xác định trung điểm của đoạn thẳng. Việc 1: Em đo độ dài đoạn thẳng và xác định trung điểm - HSKT: Hỗ trợ em xác định trung điểm Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nêu cách làm Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: HS vẽ và xác định trung điểm của đoạn thẳng AB. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 20A: TUỔI NHỎ CHÍ LỚN (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Ở lại với chiến khu. - KN: Đọc đúng từ ngữ,đúng ngắt nghỉ câu chuyện Ở lại với chiến khu. - TĐ: Yêu quê hương đất nước, biết ơn những người chiến sĩ nhỏ tuổi. - NL: Rèn NL ngôn ngữ, NL xã hội: Bước đầu đọc bài tập đọc diễn cảm. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, máy chiếu - HS: TLHDH, vở III.Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Hãy kể những điều em biết về một anh hùng nhỏ tuổi (nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: kể được một số anh hùng nhỏ tuổi: Trần Quốc Toản, Kim Đồng, Võ Thị Sáu. HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Ở lại với chiến khu(nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện HĐ3,4. Thay nhau đọc lời giải nghĩa; đọc từ ngữ (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống thiết, vệ quốc quân HĐ5.Luyện đọc(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng GV: Phạm Thị Thanh Thủy 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ.Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm câu chuyện Ở lại với chiến khu. HĐ6.Trả lời câu hỏi (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Viết, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng câu hỏi: Câu chuyện cho em biết các bạn nhỏ muốn ở lại chiến khu để cùng nhau chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. IV. Hoạt động ứng dụng Đọc bài cho người thân nghe. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 20A: TUỔI NHỎ CHÍ LỚN (T2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Ở lại với chiến khu.Báo cáo về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng. - KN: Biết đọc đúng từ ngữ,đúng ngắt nghỉ câu chuyện Ở lại với chiến khu. -TĐ: Yêu quê hương đất nước, biết ơn những người chiến sĩ nhỏ tuổi. - NL: Rèn NL ngôn ngữ, NL xã hội: Bước đầu đọc bài tập đọc diễn cảm. * Tích hợp KNS - Đảm nhận trách nhiệm.Tư duy sáng tạo: bình luận nhận xét. Lắng nghe tích cực. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, MC HS: TLHDH,vở III. Hoạt động dạy học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2,3: Tìm hiểu nội dung bài(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Viết, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi, nêu được nội dung chính của bài, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. HĐ1: a, Trung đoàn trưởng thông báo về hoàn cảnh ở chiến khu và sẽ cho em nào muốn về với gia đình. b. Vì nếu về nhà sẽ phải ở chung với bọn Việt gian, bọn Tây. c. Đừng bắt chúng em phải về. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 d, Như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối. HĐ2: Các chiến sĩ nhỏ tuổi rất dũng cảm, gan dạ và sẵn sàng hi sinh để bảo vệ Tổ quốc. - HS còn hạn chế: Tiếp cận các nhóm quan sát, giúp các em Trung Anh, Phan Nhi. đọc câu hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. -HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm em K. Nhi, Dũng. và hiểu được câu chuyện Ở lại với chiến khi.Giúp các bạn HS còn hạn chế đọc bài. HĐ4,5: Luyện đọc (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: đọc đúng từ ngữ, ngắt nghỉ đúng, diễn cảm HĐ6: Chơi trò chơi “Tổ trưởng giỏi”(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Báo cáo các kết quả học tập, lao động của tổ trong tuần. IV. Hoạt động ứng dụng: Hỏi người thân để biết gia đình, họ hàng của em có bao nhiêu người đã từng đi bộ đội. Thứ 3: Ngày soạn: 12/01 / 2019 Ngày dạy: 15/01 / 2019 BUỔI SÁNG: TOÁN: ĐIỂM Ở GIỮA- TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (T2) I. Mục tiêu: - KT: Em biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng. - KN: Biết xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. - TĐ: Giúp HS phân biệt, xác định được trung điểm của đoạn thẳng. - NL: Rèn năng lực toán học cho học sinh. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH,vở, Thước có vạch cm, mảnh giấy HCN III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1,2,3. Nêu tên và xác định trung điểm của đoạn thẳng (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét GV: Phạm Thị Thanh Thủy 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: nêu trung điểm và xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. -HS còn hạn chế: Giúp HS xác định được trung điểm của đoạn thẳng. -HSHTT: Bt bổ sung Xác định trung điểm của đoạn thẳng AB dài 8cm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách TLHDH. TIẾNG VIỆT: BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH (T1) I. Mục tiêu: - KT: Nắm được nội dung chính của câu chuyện. - KN: Kể được câu chuyện Ở lại với chiến khu. - TĐ: Yêu quê hương, biết ơn những người hi sinh vì đất nước. - NL: Kể chuyện hấp dẫn, thu hút được người nghe. - HSKT: Cơ bản đạt được mục tiêu bài. * Tích hợp KNS - Thể hiện sự tự tin.Giao tiếp. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Hát một bài hoặc đọc một bài thơ về chú bộ đội (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá:Hát hoặc đọc thơ về chú bộ đội HĐ2,3. Kể chuyện(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: kể chuyện, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Ở lại với chiến khu; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. - HS CHC: Tiếp cận giúp các em kể lại từng đoạn câu chuyện ở lại với chiến khu - HS HTT: Khuyến khích các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. IV.Hoạt động ứng dụng:Kể câu chuyện cho người thân nghe. ___ GV: Phạm Thị Thanh Thủy 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH (T2) I. Mục tiêu: - KT: Củng cố cách viết chữ hoa N. Mở rộng vốn từ về Tổ quốc. - KN: Biết cách viết chữ hoa N. Mở rộng vốn từ về Tổ quốc. - TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Viết đúng, viết đẹp chữ hoa N trong các văn bản viết. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, BP, Chữ mẫu N. HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ4: Xếp các từ vào nhóm thích hợp(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: điền đúng các từ ngữ vào chỗ trống. Những từ ngữ cùng nghĩa Những từ ngữ cùng nghĩa Những từ ngữ cùng nghĩa với Tổ quốc với bảo vệ với xây dựng Đất nước, nước nhà, non Gìn giữ Giữ gìn, kiến thiết sông, giang sơn B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Viết vào vở theo mẫu: Việc 1: Nêu lại quy trình viết con chữ N, nghĩa tên riêng câu ứng dụng Em đọc yêu cầu TLHDH viết vào vở - 4 lần chữ hoa N (Ng) cỡ nhỏ - 2 lần tên riêng Nguyễn Văn Trỗi cỡ nhỏ - 1 lần câu thơ: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Việc 2: Em cùng bạn đổi chéo vở kiểm tra Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ quy trình chữ hoa N * Đánh giá thường xuyên: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: viết đúng chữ hoa N viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗivà câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. IV. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở TLHDH cùng bố mẹ, anh chị của mình. ___ BUỔI CHIỀU THỦ CÔNG: Ôn tập chủ đề: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (T)(SĐH) I.Mục tiêu: - KT: HS biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt dán chữ đã học ở bài trước để cắt dán các nội dung đã học. - KN: Biết cắt được chữ hình tương đối đẹp,chính xác - TĐ:Giáo dục HS óc thẩm mĩ, nhanh nhẹn,sáng tạo - NL: cắt đúng, đẹp sản phẩm. I. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Mẫu các chữ của 5 bài trong chương II để giúp hs nhớ lại cách thực hiện. - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ, BH. 2. Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành cắt, dán chữ. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Cắt, dán một trong những chữ đã học. Việc 3: Chia sẻ cách cắt, dán chữ cho bạn bên cạnh. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: Biết được các bước cắt dán. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Gấp hình đúng quy trình. + Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Tư vấn hổ trợ học tập. - Tiêu chí đánh giá: - HS hoàn thành tốt sản phẩm: + Sản phẩm bố cục cân đối. + Hợp tác nhóm tích cực. + Thuyết trình to, rõ ràng. - HS hoàn thành sản phẩm: + Sản phẩm bố cục cân đối. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ sản phẩm cho bạn bè, người thân. ___ TN-XH : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (T3)(SĐH) I. Mục tiêu: - KT: Hiểu được vai trò cuả việc xử lí rác, phân, nước thải hợp lí. - KN: Biết cách xử lí rác, phân, nước thải hợp lí. - TĐ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và khuyên người khác cùng thực hiện. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - NL: Bảo vệ môi trường - HSKT Cơ bản đạt được mục tiêu bài * Tích hợp BVMT, KNS + Giáo dục HS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước. + Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, MC HS: TLHDH,vở III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 4. Quan sát các hình 3,4 và thảo luận. Việc 1: Em quan sát nhận xét liên hệ thực tế ở địa phương em Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp - Qua những việc làm đó nó tác hại gì chúng ta cần phải làm gì? * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Liên hệ địa phương việc xả rác, nước thải ra sông và tác hại của chúng. 5. Liên hệ thực tế Việc 1: Em nhận xét liên hệ thực tế ở gia đình, địa phương em. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp - Chúng ta cần xử lí rác thải, nước thải như thế nào để giữ vệ sinh môi trường? * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Liên hệ gia đình, địa phương về việc xử lý và xả rác, phân, nước thải. 6. Đọc và trả lời GV: Phạm Thị Thanh Thủy 10
  11. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Việc 1: Em đọc và trả lời câu hỏi. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Hiểu được tác hại của việc không xử lí rác, phân, nước thải đối với con người. 7. Quan sát và trả lời Việc 1: Em quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Biết một số cách xử lí rác thải, nước thải. Các việc làm giữ vệ sinh môi trường phù hợp với lứa tuổi. IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH. Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt Bảo vệ môi trường và tiết kiệm nguồn nước? ___ HĐGD ĐẠO ĐỨC: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T2)(SĐH) I.Mục tiêu: - KT: Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới là anh em, bạn bè cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc màu da, ngôn ngữ. - KN: Xử lí được các tình huống đặt ra. - TĐ: Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - NL: Hợp tác * Tích hợp BVMT, KNS - Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh sạch, sạch đẹp. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. - Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế GV: Phạm Thị Thanh Thủy 11
  12. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 II.Chuẩn bị ĐDDH: - GV: tranh - HS: Vở VBT, Phiếu BT, bài hát III. Các hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp nghe bài hát nói về tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi Quốc tế. Việc 1: Em chuẩn bị các tranh ảnh sưu tầm được Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, nhận xét. * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: thực hành, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nêu được các hoạt động thể hiện sự hữu nghị giữa thiếu nhi quốc tế qua tranh. 2. Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước Việc 1: Em suy nghĩ viết bức thư Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ bức thư cho nhau Việc 3: NT yêu cầu các bạn đọc thư chọn bức thư CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm đọc thư chọn bức hay gửi Tuyên truyền cùng các bạn thiếu nhi quốc tế giữ gìn môi trường? * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: thực hành, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Biết viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi quốc tế. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 12
  13. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 3. Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghi đối với thiếu nhi Quốc tế Việc 1: Em suy nghỉ nhớ hát hay đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm, nhận xét + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - Bạn có suy nghỉ gì về Thiếu nhi quốc tế? - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: thực hành, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nêu được suy nghĩ của mình về tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua các bài hát, bài thơ, câu chuyện thể hiện sự hữu nghị giữa thiếu nhi quốc tế. IV.Hoạt động ứng dụng: - Em thực hiện theo nội dung bài học. Thứ 4: Ngày soạn: 12/01 / 2019 Ngày dạy: 16/01 / 2019 BUỔI SÁNG: TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (T1) - KT: Em biết so sánh và xếp thứ tự các số có 4 chữ số - KN: Biết so sánh và xếp thứ tự các số có 4 chữ số - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng để làm các bài tập. II.Chuẩn bị: - GV: TLHDH - HS: TLHDH,vở III. Các hoạt động học: * Khởi động: Chơi trò chơi “Bắn tên” Chia sẻ sau khi chơi *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: CTHĐTQ Mời 2 bạn đọc mục tiêu GV: Phạm Thị Thanh Thủy 13
  14. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Thực hiện các hoạt động sau (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: N/x bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Biết cách so sánh hai số với nhau. 2.Đọc kỹ nội dung sau (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Biết cách so sánh các số trong phạm vi 10000. 3.Điền dấu Việc 1: Em đọc yêu cầu, thực hiện vào vở Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nêu cách làm - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Điền đúng dấu và biết so sánh các số. HSCHC: Giúp HS biết cách so sánh và xếp thứ tự các số trong phạm vi 10 000. HS HTT: Viết các số có 4 chữ số giống nhau và sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. IV.Hoạt động ứng dụng: -Như TLHDH ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH (T3) I. Mục tiêu: - KT, KN: Nghe viết đúng một đoạn văn. Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có vần uôt/uôc, từ bắt đầu bằng s/x. - TĐ:Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Viết đúng, viết đẹp chữ hoa N trong các văn bản viết. - HSKT: Cơ bản đạt được mục tiêu. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 14
  15. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, BP - HS: TLHDH,vở B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 2.Chơi trò chơi tiếp sức: Viết đúng từ (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Tìm được từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, chứa tiếng có vần uôt/uôc. 3,4.Nghe - viết (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấp đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Viết hoa các chữ đầu câu và tên riêng. - HS còn hạn chế: Giúp HS còn hạn chế củng cố đoạn viết, cách trình bày, luyện từ khó nghe-viết đúng chính tả đoạn văn. Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. Trình bày sạch sẽ. - HSHTT: Viết đẹp, đúng và dò lỗi cho các bạn HS còn hạn chế . C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở TLHDH. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 20C: EM TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG (T1) I. Mục tiêu: - KT, KN: Đọc và hiểu bài thơ Chú ở bên Bác Hồ.Đọc đúng, ngắt nghỉ đúng. - TĐ: Có ý thức, thái độ tốt tham gia tìm hiểu bài. - NL: Rèn năng lực ngôn ngữ. - HSKT: Cơ bản đạt được mục tiêu bài. * Tích hợp KNS - Thể hiện sự cảm thông. Kiểm chế cảm xúc. Lắng nghe tích cực. Sự tự tin giao tiếp. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, BP - HS: TLHDH,vở III.Hoạt động học: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 15
  16. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: Nêu được bức tranh vẽ về chú bộ đội, Bác Hồ. Ảnh chú bộ đội đặt cạnh ảnh Bác Hồ. HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài (nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện HĐ3,4. Đọc và giả nghĩa từ, nghe thầy cô hướng dẫn đọc (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và ngắt nghỉ đúng các chỗ hướng dẫn. HĐ5.Luyện đọc(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ.Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ, câu, đoạn ,bài và hiểu một số từ ngữ,nắm ND bài Chú ở bên Bác Hồ. - HSKT: Hỗ trợ em đọc từ khó đọc bài tìm hiểu bài - HSHTT: Giúp các em đọc hay và đọc diễn cảm bài văn và hiểu được bài. HĐ6. Hỏi - đáp (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Viết, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng câu hỏi,trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. a, Nhớ chú, Nga thường nhắc: Chú bây giờ ở đâu? b, Mẹ đỏ hoe đôi mắt, Ba ngước lên bàn thờ. c, Chú đã hi sinh. d, Bởi vì chú là niềm tự hào của dân tộc, nhờ có những người chiến sĩ như chú đất nước ta mới được như bây giờ. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 16
  17. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 IV. Hoạt động ứng dụng - GDHS yêu quý quê hương kính trọng mọi người ___ BUỔI CHIỀU TN-XH : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (T3) I. Mục tiêu: - KT: Hiểu được vai trò cuả việc xử lí rác, phân, nước thải hợp lí. - KN: Biết cách xử lí rác, phân, nước thải hợp lí. - TĐ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và khuyên người khác cùng thực hiện. - NL: Bảo vệ môi trường - HSKT Cơ bản đạt được mục tiêu bài * Tích hợp BVMT, KNS + Giáo dục HS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước. + Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, MH - HS: TLHDH,vở III.Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Đọc và trả lời. Việc 1: Em đọc và trả lời câu hỏi. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Hiểu được tác dụng của việc phân loại rác thải. 2. Chơi trò chơi “Đổ rác” (Nhất trí với TLHDH) 3.Điều tra tình hình vệ sinh môi trường ở trường và khu vực xung quanh Việc 1: Em đọc và trả lời câu hỏi. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 17
  18. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Nêu được vấn đề giữ vệ sinh môi trường ở trường và các khu vực xung quanh trường, nhà ở. 4.Thực hành vệ sinh môi trường ở trường và khu vực xung quanh (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Biết làm và giữ vệ sinh trường học cũng như ở nhà. IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH. ___ ÔN TOÁN: EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 20 I. Mục tiêu:HSKT, HSHT làm bài tập 6,7,8 trang 9, bài 1,2,3,4,5 trang 12, 13. HSHTT làm tất cả các bài tập trên - Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 3. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Vở ÔLT, PHT - HS: Vở ÔLT III.Các hoạt động học: - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập 4,5,6,7,8 trang 7,8,9, bài 1,2 trang 12. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn còn hạn chế. *ÔN LUYỆN: * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng các số có bốn chữ số. + Chuyển đổi đúng các số từ số thành tổng, tổng thành số. + Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10000, tròn trăm từ 9100 đến 9900, tròn chục từ 9910 đến 9990, từ 9991 đến 10000. + Viết được số liền trước, số liền sau của một số. + Xác định trung điểm của một đoạn thẳng. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 18
  19. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 + Biết so sánh các số trong phạm vi 10000. + Biết cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 10000 + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. *VẬN DỤNG: Thực hiện như phần vận dụng trang 10 - Nội dung ĐGTX: + HS tìm được số nhà của Hồng theo gợi ý. + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. V. Hoạt động ứng dụng; - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân ___ ÔN TIẾNG VIÊT: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 20 I. Mục tiêu: - KT: Đọc hiểu câu chuyện Vừ A Dính. Sử đụng đúng các từ ngữ về Tổ quốc. Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x. - KN: Biết bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trước tấm gương yêu nước. Biết sử dụng đúng dấu phẩy. - TĐ: Tự giác, hào hứng học tập. - NL: Vận dụng hình thành một tinh thần học tập tích cực, ý chí và nghị lực vươn lên để đạt được kết quả cao trong học tập. *HSKT: Đọc trơn, to, rõ câu chuyện; nhắc lại được ý nghĩa của câu chuyện. Hoàn thành được các bài tập. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Vở ÔL, PHT - HS: Vở ÔL III. Hoạt động học: HĐ1. Khởi động (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Nối được phù hợp, chính xác tên người. HĐ2,3,4,5,6. Ôn luyện (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết. - Kĩ thuật: phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: Đọc hiểu câu chuyện Vừ A Dính,đọc đúng và trả lời được các câu trả lời nội dung bài, diễn đạt rành mạch. Sử dụng đúng các từ ngữ về Tổ quốc, sử dụng đúng dấu phẩy. Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng x/s, tiếng có vần uôt/uôc. Biết viết báo cáo các hoạt động đã thực hiện. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 19
  20. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HS còn hạn chế:Hỗ trợ em vận dụng kiến thức đã học vào làm BT 1,2, 3, 4, 5, 6. - HSHTT:Hoàn thành các bài tập và phần vận dụng trang 15. HĐ7. Vận dụng (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: viết, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: Biết viết báo cáo các hoạt động đã thực hiện. IV. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ bài học hôm nay Thứ 5: Ngày soạn: 12/01 / 2019 Ngày dạy: 17/01 / 2019 TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (T2) I. Mục tiêu: - KT: Em biết so sánh và xếp thứ tự các số có 4 chữ số - KN: Biết so sánh và xếp thứ tự các số có 4 chữ số - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng để làm các bài tập. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III.Các hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1,2,3,4,5: So sánh, sắp xếp các số (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Biết so sánh các số trong phạm vi 10000, sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. -HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng thực hành so sánh các số trong phạm vi 10 000 và thứ tự các số có 4 chữ số. Nêu cách so sánh các số có 4 chữ số. - HSKT Hỗ trợ em so sánh số -HSHTT: Bt bổ sung Viết số có 4 chữ số lớn nhất, bé nhất và so sánh. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 20C:EM TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG(T2) (SĐH) I. Mục tiêu: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 20
  21. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KT: Đọc thuộc lòng bài thơ Chú ở bên Bác Hồ, viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng x/s hoặc từ ngữ có vần uôt/uôc. - KN: Biết đọc thuộc lòng bài thơ Chú ở bên Bác Hồ, viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng x/s hoặc từ ngữ có vần uôt/uôc. - TĐ:Nêu được thái độ trong mỗi bài tập đọc - NL: Rèn năng lực hợp tác nhóm. - HSKT: Cơ bản đạt được mục tiêu bài II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, BP - HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - Chia sẻ sau trò chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ1,2. Chơi trò chơi Thi học thuộc lòng bài thơ. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: Đọc thuộc lòng đoạn thơ, bài thơ. HĐ3. Điền vào chỗ trống * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Điền đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc từ ngữ có vần uôc/uôt. IV.Hoạt động ứng dụng: Như TLHDH Thứ 6: Ngày soạn: 12/01 / 2019 Ngày dạy: 18/01 / 2019 GV: Phạm Thị Thanh Thủy 21
  22. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 BUỔI SÁNG: TOÁN: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (T1) I. Mục tiêu: - KT: Cộng các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính và tính đúng), cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số. - KN: Biết thực hiện cộng các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính và tính đúng), cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số. - TĐ: HS tìm tòi, khám phá và yêu thích môn học - NL: Rèn năng lực tính toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Tính(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 1000. 2.Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính: 2736 + 3548 = ? (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Biết cách đặt tính và thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10000. 3,4.Tính(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Biết cách tính và thực hiện đặt tính phép cộng trong phạm vi 10000. -HS còn hạn chế: Giúp HS biết đặt tính và tính phép cộng các số trong phạm vi 10 000 - HSKT: Hỗ trợ em đặt tính tính -HSHTT: Bt bổ sung Viết số liền trước, liền sau của số lớn nhất có 4 chữ số và số bé nhất có 4 chữ số? IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ bài học với người thân ___ GV: Phạm Thị Thanh Thủy 22
  23. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 20C: EM TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG (T3) I. Mục tiêu: - KT: Biết và đặt được dấu phẩy trong đoạn văn. - KN: Biết và đặt được dấu phẩy trong đoạn văn. - TĐ: Tỏ thái độ kính mến, biết ơn các anh hùng dân tộc. - NL: Rèn năng lực tự giải quyết vấn đề và hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, MC - HS: TLHDH,vở III.Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ4,5: Chơi trò chơi: Em tập làm hướng dẫn viên du lịch (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nêu hiểu biết về một số anh hùng dân tộc. HĐ6: Đặt dấu phẩy vào chỗ phù hợp trong mỗi câu in nghiêng trong phiếu bài tập (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Đặt đúng dấu phẩy vào các câu văn phù hợp. Bấy giờ, ở Lam Sơn khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu Lê Lợi. - HS còn hạn chế:Tiếp cận giúp HS biết giới thiệu một anh hùng mà em biết. Biết đặt dấu phẩy vào đoạn văn. - HSHTT Kể lại một vị anh hùng hay và biết diễn đạt khi kể. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện theo TLHDH ___ BUỔI CHIỀU SHTT: SINH HOẠT SAO CHỦ ĐIỂM : “KÍNH YÊU BÁC HỒ” CHUẨN BỊ : - Sơ lược tiểu sử của Bác Hồ, cỏc bài thơ ca ngợi về Bác Hồ - Ảnh Bác Hồ. Bước 1 : Ổn định - Tập hợp hàng dọc,sinh hoạt theo sao . - Điểm danh và trưởng sao báo cáo tình hình học tập vừa qua GV: Phạm Thị Thanh Thủy 23
  24. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Hát bài “ Nhanh bước nhanh nhi đồng” Bước 2 : Giới thiệu chủ đề và sinh hoạt chủ đề Giới thiệu sơ lược về tiểu sử của Bác . * Bác Hồ sinh ngày 19-5-1890 tại xã Kim Liên ,huyện Nam Đàn ,tỉnh Nghệ An . - Lúc nhỏ có tên là Nguyễn Sinh Cung,lớn lên đi học bác lấy tên là Nguyễn Tất Thành - Bác đã đi nhiều nước trên thế giới với tên gọi là Nguyễn Ái Quốc để tìm ra con đường giải phóng dân tộc , đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân - Ngày 3-2-1930 Bác thành lập đảng Cộng sản Việt Nam - Ngày 2-9-1945 Bác đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba đình –Hà Nội khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày nay trở thành ngày quốc khánh của nước Việt Nam. - Ngày 2-9-1969 Bác Hồ Kính yêu của chúng ta đã qua đời. Bác đang yên nghỉ tại Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh ở quảng trường Ba Đình-Hà Nội.( đọc 2 lần tiểu sử Bác Hồ) PTS: Chị đã giới thiệu những nét chính về tiểu sử của Bác Hồ ,Bây giờ chị sẽ đặt câu hỏi cho các em trả lời nhé,xem em nào nắm bắt được nhiều nhất nhé! 1. Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? 2. Hãy kể những tên gọi của Bác Hồ? 3. Em nào cho biết quê hương Bác Hồ Ở xã nào,huyện nào ,tỉnh nào 4. Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập tại vườn hoa Ba Đình vào ngày tháng năm nào? 5. Bác Hồ kính yêu đã qua đời vào ngày tháng năm nào? - Bây giờ em nào có thể nêu được những lời của Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng? PTS: Một số bài thơ ca ngợi về Bác “Đố ai đếm được lá rừng Đố ai đếm được mấy từng trời cao Đố ai đếm được vỡ sao Đố ai đếm được công lao Bác Hồ” “Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ” Bước 3 : Củng cố dặn dò - PTS nhắc lại những ý chính tiểu sử Bác Hồ Buổi sinh hoạt của chúng ta đến đây là kết thúc, trước khi kết thúc sao chúng mình đọc lời hứa nhi đồng nào “Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu” GV: Phạm Thị Thanh Thủy 24
  25. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 GV: Phạm Thị Thanh Thủy 23