Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 (Năm học 2017 - 2018)

doc 24 trang thienle22 3820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_17_nam_hoc_20_17_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TUẦN 17 Ngày dạy,Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017 TOÁN: BÀI 45: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC T (T1) I. Mục tiêu: - Em biết tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc () II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Máy chiếu, Máy tính, Phiếu HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Tất cả các HĐ thêm HĐCN 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS còn hạn chế: Giúp HS nắm được quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tinh trong ngoặc trước rồi thực hiện các phép tính ngồi ngoặc sau. Biết vận dụng tính giá trị biểu thức đã cho. -HSHTT: BT bổ sung Tính giá trị biểu thức sau: 200 + (63 : 3) (127 x 9) – 345 IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ quy tắc cho người thân nghe V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 17A: CHÀNG MỒ CÔI Ở VÙNG QUÊ (T1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Mồ Côi xử kiện *Tích hợp KNS - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Lắng nghe tích cực. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Máy chiếu, Máy tính, Phiếu HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các HĐ thêm HĐ cá nhân - HĐ 6: Trong cuộc sống cần có mối quan hệ với cộng đồng như thế nào? Cách giải quyết trong cộng đồng? 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 1
  2. 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng từ, ngắt nghỉ đúng dấu câu , đọc trôi chảy toàn bài Mồ Côi xử kiện, nắm nội dung bài. - HS HTT: Giúp các em đọc hay diễn cảm và trả lời các câu hỏi và hiểu được ý nghĩa câu chuyện Mồ Côi xử kiện. IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 17A: CHÀNG MỒ CÔI Ở VÙNG QUÊ (T2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Mồ Côi xử kiện. - Củng cố nội dung kể về thành thị và nông thôn. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Tranh truyện HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các HĐ thêm HĐ cá nhân 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng theo phân vai đặt tên truyện, nói về thành thị, nông thôn, nắm nội dung bài. - HS HTT: Giúp các em đọc phân vai, đặt tên truyện, nói về thành thị và nông thôn. IV.Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: Ô.L.TOÁN: TUẦN 16 I. Mục tiêu: - Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III.Điều chỉnh hoạt động : 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; + HS còn hạn chế - Tiếp cận từng hoạt động 2 đến 7 Tuần 16 HĐ1 tuần 16 giúp HS 2
  3. - Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính. + HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập làm thêm bài vận dụng .Hỗ trợ giúp đỡ các bạn còn hạn chế. - Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính. IV. Hoạt động ứng dụng; - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân. V.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Ngày dạy,Thứ ba, ngày12 tháng 12 năm 2017 TOÁN: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC T (T2) I. Mục tiêu: - Em biết tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc () II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở,BP,4 bộ tam giác( 1 bộ 8 hình) cho HĐ5 III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS còn hạn chế: Giúp HS Vận dụng quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc vào thực hành tính. Nêu cách tính từng bài? Bài tóan cho biết gì? Hỏi gì? Muốn biết mỗi hộp có bao nhiêu quả táo em phải biết gì?( số quả táo mẹ và chị hái được). -HSHTT: Bt bổ sung Tính giá trị của biểu thức sau: ( 356- 123) +345 213 x (36 : 6) IV.Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: 3
  4. TIÊNG VIỆT: BÀI 17B: NHỮNG NGƯỜI DÂN Ở THÔN QUÊ (T1) I. Mục tiêu: - Kể câu chuyện Mồ Côi xử kiện. - Sử dụng dấu phẩy trong viết câu. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, tranh truyện, phiếu HT HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả HĐ thêm HĐ cá nhân 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện Mồ Côi xử kiện.Biết đặt dấu phẩy vào chỗ chấm thích hợp. - HSHTT: Khuyến khích các em kể tồn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. Đặt dấu phẩy chính xác. IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TN-XH: BÀI 13: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP (T2) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp - Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp phù hợp với lứa tuổi. -Tích hợp KNS,BVMT : Biết được các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lợi ích và một số tác hại( nếu thực hiện sai ) của các hoạt động đó. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS còn hạn chế: Giúp HS biết ích lợi của hoạt động nông nghiệp. -HSHTT: Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp phù hợp với lứa tuổi. IV.Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: 4
  5. HĐGDĐĐ: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ(T2) I.Mục tiêu: - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng - HSHTT:Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gai đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. *GDKNS: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. - Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc. II Tài liệu và phương tiện: Vở VBT, Phiếu BT III/ Tiến trình: A.KHỞI ĐỘNG: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Xem tranh và kể những người anh hùng Việc 1: Em xem tranh của một số anh hùng - Người trong tranh ảnh là ai? - Em biết gì về gương hi sinh của người anh hùng, liệt sĩ đó? - Nhớ nhẩm bài hát về người anh hùng liệt sĩ đó Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ câu trả lời Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, nhận xét 2. Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về hoạt động đền ơn đáp nghĩa cá thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương. Việc 1: Em báo cáo về điều tra Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét 5
  6. Việc 3: NT yêu cầu các bạn trình bày CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét + Để nhớ những công lao của những con người anh hùng vì Tổ quốc chúng ta cần làm gi? 3. Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, về chủ đề biết ơn thương binh liệt sĩ. Việc 1: Em suy nghỉ chọn một bài hat , bài thơ, mẫu chuyện về chủ đề Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm, nhận xét + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện nội dung bài. V.Những lưu ý sau khi dạy học: ÔN LUYỆN TV: TUẦN 16 I.Mục tiêu : - Đọc và hiểu bài Một chuyến đi xa. Bước đầu nhận ra sự khác biệt giữa cuộc sống ở thành thị và nông thôn. - Tìm được các từ ngữ nói về Thành thị và Nông thôn. Dùng đúng dấu phẩy khi viết câu. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng thanh hỏi/ thanh ngã. - Kê được câu chuyện ngắn. Nói, viết được về thành thị và nông thôn. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; 6
  7. - HS còn hạn chế : - BT 1,2, 3,4,5,6, 7Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. Tiếp cận giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập. Biết đầu nhận ra sự khác biệt giữa cuộc sống ở thành thị và nông thôn.Tìm được các từ ngữ nói về Thành thị và Nông thôn. Dùng đúng dấu phẩy khi viết câu.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng thanh hỏi/ thanh ngã.Kể được câu chuyện ngắn. Nói, viết được về thành thị và nông thôn. - HSHTT:Hoàn thành các bài tập 1,2,3,4,5,6,7 hoàn thành phần vận dụng Biết đầu nhận ra sự khác biệt giữa cuộc sống ở thành thị và nông thôn.Tìm được các từ ngữ nói về Thành thị và Nông thôn. Dùng đúng dấu phẩy khi viết câu.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng thanh hỏi/ thanh ngã.Kể được câu chuyện ngắn. Nói, viết được về thành thị và nông thôn. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ bài học hôm nay với người thân. V.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Ngày dạy,Thứ tư , ngày 13 tháng 12 năm 2017 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Em ôn tập về tính giá trị của biểu thức ở cả ba dạng II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 4. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Các bài tập 2,3,4 HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp 5. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS còn hạn chế: Giúp HS Vận dụng quy tắc tính giá biểu thức đã học để tính giá trị biểu thức trong các trường hợp đã học. -HSHTT: Cho một biểu thức bất kỳ rồi thực hiện tính giá trị biểu thức đó? IV.Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: 7
  8. TIẾNG VIỆT: BÀI 17B: NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ(T2) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Viết đúng các từ ngữ có vần ui/ ươi - Củng cố cách viết chữ hoa N II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Phiếu HT HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Quan sát tranh, tìm từ có vần ui hoặc uôi điền vào phiếu học tập. Việc 1: Em quan sát tranh tìm những vần ui hoặc uôi vào phiếu. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ 2. Viết vào vở theo mẫu: Việc 1: Nêu lại quy trình viết con chữ M, nghĩa tên riêng câu ứng dụng Em đọc yêu cầu TLHDH viết vào vở - 4 lần chữ hoa N cỡ nhỏ - 2 lần tên riêng Ngô Quyền cỡ nhỏ - 1 lần câu tục ngữ: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. Việc 2: Em cùng bạn đổi chéo vở kiểm tra Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ quy trình chữ hoa M 8
  9. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH IV.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Ngày dạy,Thứ năm, ngày 14 tháng 12 năm 2017 TOÁN: BÀI 47 HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG(T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Em nhận biết hình chữ nhật và hình vuông qua đặc điểm về cạnh, góc của hình II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. Trò chơi “Ai nhanh , ai đúng” - Chia sẻ sau trò chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. 2. Cho hình chữ nhật ABCD Việc 1: Đọc và dùng êke kiểm tra góc vuông, góc không vuông - Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật rồi ghi kết quả vào chỗ chấm - Đọc nôi dung trong khung màu xanh Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn trình bày nêu lại ghi nhớ 9
  10. + CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ - Hình chữ nhật có mấy góc, mấy cạnh 3. Cho hình vuông ABCD: Việc 1: Đọc và dùng êke kiểm tra góc vuông, góc không vuông - Đo độ dài các cạnh của hình vuông rồi ghi kết quả vào chỗ chấm - Đọc nôi dung trong khung màu xanh Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn trình bày nêu lại ghi nhớ + CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ - Hình vuông có mấy góc, mấy cạnh? 4. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật? Việc 1: Em quan sát các hình a,b nêu hình nào là hình chữ nhật, hình nào là hình vuông. Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu lần lượt từng bạn trình bày - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ, nêu lại đặc điểm của hình chữ nhật và hình vuông. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 17B: NHỮNG NGƯỜI DÂN Ở THÔN QUÊ (T3) I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng một đoạn văn - Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng d/gi/r * THBVMT: HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên ở nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở 10
  11. III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các hoạt động thêm HĐ cá nhân - HĐ3: Từ các cảnh đẹp thiên nhiên đó chúng cần làm gì chúng thêm đẹp? 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Chon BT5a 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Giúp HS nghe-viết đúng chính tả, đúng tốc độ đoạn văn Vầng trăng quê em . Chữ viết đúng mẫu chữ quy định.Trình bày sạch sẽ. Biết tìm tiếng bắt đầu bằng r/d/gi điền vào chỗ chấm thích hợp. - HSHTT: Viết đẹp, đúng đoạn chính tả. IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách TLHDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 17C: NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ (T1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài thơ Anh Đom Đóm. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các HĐ thêm HĐ cá nhân 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đọc đúng tiếng, từ,câu, đoạn ,ngắt nghỉ đúng nhịp thơ và hiểu một số từ ngữ, nắm ND bài thơ Anh đom đóm và TLCH đúng - HSHTT: Giúp các em đọc hay và đọc diễn cảm bài thơ và hiểu được bài thơ. IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học với người thân. V.Những lưu ý sau khi dạy học: 11
  12. TN-XH: BÀI 14: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI (T1) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Kể tên một số hoạt động công nghiệp và thương mại - Có ý thức trân trọng và giữ gìn các sản phẩm. *Tích hợp KNS, BVMT : Biết được các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lợi ích và một số tác hại( nếu thực hiện sai ) của các hoạt động đó. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 7. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: 8. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 9. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS còn hạn chế: Kể tên một số hoạt động công nghiệp và thương mại -HSHTT: Biết liên hệ ở địa phương và hoạt động đó mang lại lợ ích gì cho người dân. V.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Ngày dạy,Thứ sáu, ngày 15 tháng 12 năm 2017 TOÁN: HÌNH CHỮ NHẬT- HÌNH VUÔNG (T2) I. Mục tiêu: - Em nhận biết hình chữ nhật và hình vuông qua đặc điểm về cạnh, góc của hình II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS còn hạn chế: Giúp HS đo độ dài các cạnh vẽ hình chữ nhật, hình vuông Nêu đặc điểm của HCN? Đặc điểm của HV? -HSHTT: Bt bổ sung Vẽ một hình chữ nhật có chiều dài 7 cm và chiều rộng 5cm. Nêu tên đỉnh ,cạnh của nó. IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện phần ứng dụng TLHDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: 12
  13. TIẾNG VIỆT: BÀI 17C: NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ (T2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài thơ Anh Đom Đóm - Ôn từ chỉ đặc điểm; câu kiểu Ai thế nào? - Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng d/gi/r. * THBVMT - GD tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả HĐ thêm HĐ cá nhân - HĐ 3: Chúng ta cần làm gì để cảnh đẹp của thiên nhiên càng đẹp thêm? 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Chọn BT4a 3. Dự kiến phương , án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ đầu. Tìm được các từ ngữ chỉ đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc đã học tuần 17. Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào với một sự vật đã cho.Làm được BT 4a - HSHTT: Học thuộc cả bài thơ. Đặt và chép vào vở 3 câu theo mẫu Ai thế nào? IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 17C: NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ (T3) I. Mục tiêu: - Viết bức thư ngắn kể về thành phố hoặc nông thôn. * THBVMT - GD ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - HĐ 5 HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp - HĐ5: Từ những cảnh đẹp của quê hương mình em cần phải làm gì để nó càng trong lành ? 13
  14. 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế :Tiếp cận giúp HS viết một bức thư ngắn cho bạn kể những điều em biết về thành phố hoặc nông thôn theo gợi ý. Biết dùng từ và đặt câu đúng. - HSHTT: Viết được bức thư hay, dùng từ có hình ảnh. IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (Tiết 1). I.Mục tiêu: - Hs biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt dán chữ đã học ở bài trước để cắt dán chữ VUI VẺ. - Kẻ, cắt dán được chữ VUI VẺ đúng quy trình kĩ thuật. - Hs yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ. II.Gv chuẩn bị: - Mẫu chữ VUI Vẻ. - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III/ Ho¹t ®éng d¹y häc: 1.¤n ®Þnh tæ chøc: Nhãm tr­ëng kiÓm tra dông cô – b¸o c¸o chñ tÞch H§TQ – B¸o c¸o GV 2. Bµi míi: HS ®äc Môc tiªu Ho¹t ®éng c¬ b¶n 1- Quan s¸t, nhËn xÐt - GV giới thiệu chữ mẫu VUI VẺ, yêu cầu hs quan sát và nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ. Đồng thời, nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ. - Gv gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V,U,E,I. ViÖc 1: Em quan s¸t h×nh mÉu kÕt hîp víi SGK ViÖc 2: Em trao ®æi c©u tr¶ lêi víi b¹n bªn c¹nh vµ nªn l¹i c¸c b­íc kÎ ch÷ V,U,E,I. ViÖc 1: C¸c b¹n trong nhãm th¶o luËn vµ tr¶ lêi víi nhau vÒ c¸c c©u hái trªn. - khoảng cách giữa các chữ. - nªu l¹i c¸c b­íc kÎ ch÷ V,U,E,I. ViÖc2: Nhãm tr­ëng thèng nhÊt c¸c ý kiÕn trong nhãm vµ b¸o c¸o. 14
  15. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi c©u hái , c¸c nhãm kh¸c l¾ng nghe bæ sung( kh«ng nh¾c l¹i ý kiÕn nhãm b¹n) - Gv nhËn xÐt vµ bæ sung - Nét chữ rộng 1 ô. + Caùc con chöõ caùch nhau 1 oâ vôû. + Chöõ VUI vaø VEÛ caùch nhau 2 oâ vôû. 2- H­íng dÉn mÉu - Giáo viên cho HS đọc sách giáo khoa và nên các bước tiến hành cắt chữ VUI VÎ - HS tự tìm hiểu các bước -Bước1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu ? - Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V,U,E,I giống như đã học ở các bài: 7,8,9,10. - Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi(?) trong 1 ô vuông như (H2a-SGV), cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang mặt màu được dấu hỏi (?). - Bước2: Dán thành chữ VUI VẺ. - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn như sau: giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 1 ô, khoảng cách giữa 2 chữ VUI VẺ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán phía trên chữ E (H3-SGV). - Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào các vị trí đã ướm, dán các chữ cái trước, dán dấu sau. - Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán, miết nhẹ cho các chữ dính phẳng vào vở. - 1-2 hs nhắc lại các bước thực hiện kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ. Ho¹t ®éng thùc hµnh -Gv tổ chức cho hs tập kẻ, cắt chữ VUI VẺ trên giấy nháp theo cá nhân. - Gv quan sát, hướng dẫn thêm cho các nhóm. Theo dâi vµ gióp ®ì nh÷ng HS cßn lóng tóng - Cho HS gÊp, uèn n¾n cho HS c¸c thao t¸c khã. - Nhận xét sản phẩm hs tập làm, rút kinh nghiệm cho tiết sau Ho¹t ®éng øng dông *GV nhËn xÐt tiÕt häc. NhËn xÐt sù chuÈn bÞ bµi, kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS DÆn HS chuÈn bÞ giÊy mµu - Nhận xét về tinh thần thái độ, sự chuẩn bị của hs. -Dặn hs chuẩn bị cho tiết sau: Thực hành Cắt dán chữ VUI VẺ (tiÕt 2). 15
  16. HĐTT : SINH HOẠT LỚP 1. Mục tiêu: - Nhận xét,đánh giá HĐ của lớp trong tuần vừa qua - Đề ra kế hoạch HĐ của tuần tới - GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó có để tuần tới đạt KQ cao hơn. 2. Các HĐ chính *Tổng kết , đánh giá ,nhận xét công tác tuần qua: + YC các ban thảo luận các HĐ của ban : Công tác học tập, nề nếp, vệ sinh +Các trưởng ban báo cáo. + CTHĐTQ nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong thời gian qua. *Ưu điểm: + Các nhóm ổn định tốt nề nếp tự quản, HĐ giữa giờ, trồng và chăm sóc hoa. + Nhiều bạn có ý thức học tập tốt : Minh Hằng, Khánh Chi, Hưng, Ngọc, Thảo + Các bạn đã có nề nếp trong việc tạo không gian lớp học, bố trí chỗ ngồi hợp lí. -*Một số tồn tại: + Một số bạn chưa tích cực trong trong mọi hoạt động, hợp tác với bạn chưa tích cực :Duy, Châu, Bảo + GV nhận xét chung: *Kế hoạch công tác tuần đến: HĐTQ đưa ra kế hoạch hoạt động của tuần sau. - Phấn đấu thi đua dạy tốt – học tốt . - Tiếp tục củng cố nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Nhóm trưởng, HĐTQ thường xuyên nhắc nhở, thức đẩy các bạn trong nhóm, lớp thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. - Ban học tập có biện pháp giúp đỡ những bạn còn chậm trong học tập. - Thường xuyên, tăng cường giao tiếp tiếng anh trong những giờ nghĩ cũng như trong các tiết học. - Tăng cường vệ sinh lớp, dịch vụ,vệ sinh phong quang trường sạch sẽ.Thường xuyên chăm sóc bồn hoa. - Trưởng ban thư viện thường xuyên tổ chức cho các ban đọc sách vào giữa buổi. - Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước. * Các trưởng ban của các ban thảo luận, góp ý những việc cần làm để hoàn thiện kể hoạch cho ban mình trong tuần tới. *Kết thúc tiết sinh hoạt: - Hát tập thể. 16
  17. Ngày dạy,Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016 TOÁN: BÀI 47: HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG (T1) I. Mục tiêu: - Em nhận biết hình chữ nhật và hình vuông qua đặc điểm về cạnh, góc của hình II. Hoạt động học: 17
  18. * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. Trò chơi “Ai nhanh , ai đúng”: Đếm xem có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình chữ nhật? - Chia sẻ sau trò chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 2. Cho hình chữ nhật ABCD A C B D Thảo luận nhóm: Việc 1: Dùng êke kiểm tra góc vuông, góc không vuông - Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật rồi ghi kết quả vào chỗ chấm: AC = 4cm BD = 4cm AB = 2cm CD = 2cm - Đọc nội dung trong khung màu xanh( SHD Trang 77) Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ: -Em đố bạn: + Các góc của hình chữ nhật ABCD có đặc điểm gì ? (4 góc vuông) + Các cạnh của hình chữ nhật ABCD có đặc điểm gì ? (2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau). Việc 3: NT yêu cầu các bạn trình bày lại ghi nhớ SHD trang 77. + CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ - Hình chữ nhật có mấy góc, mấy cạnh? Các cạnh có đặc điểm gì? - GV chốt: Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.Độ dài cạnh dài gọi là chiều dài, độ dài cạnh ngắn gọi là chiều rộng. 3. Cho hình vuông ABCD: A B 18
  19. C D Việc 1: Đọc và dùng êke kiểm tra góc vuông, góc không vuông - Đo độ dài các cạnh của hình vuông rồi ghi kết quả vào chỗ chấm: AB = 2cm CD = 2cm AC = 2cm BD = 2cm - Đọc nội dung trong khung màu xanh SHD trang 78 Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ: Em đố bạn: + Các góc của hình vuông ABCD có đặc điểm gì? (đều là góc vuông) + Các cạnh của hình vuông ABCD có đặc điểm gì? ( 4 cạnh bằng nhau) Việc 3: NT yêu cầu các bạn trình bày nêu lại ghi nhớ SHD trang 78. + CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ - Hình vuông có mấy góc, mấy cạnh? -GV chốt: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. 4. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật? Việc 1: Em quan sát các hình a,b nêu hình nào là hình chữ nhật, hình nào là hình vuông. Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu lần lượt từng bạn trình bày - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ, nêu lại đặc điểm của hình chữ nhật và hình vuông. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà học thuộc ghi nhớ về đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật. Ngày dạy,Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016 TIẾNG VIỆT: BÀI 17C: NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ(T1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài thơ Anh Đom Đóm. II. Hoạt động học: 19
  20. * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Việc 1: Em quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - Bạn đã nhìn thấy đom đóm bao giờ chưa? Đom đóm có gì đặc biệt? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm 2. Nghe thầy cô đọc bài thơ sau: - Em lắng nghe GV đọc mẫu toàn bài hướng dẫn giọng đọc. 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: Việc 1: Em đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ: 1 bạn đọc từ, 1 bạn đọc lời giải nghĩa từ đó. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ: Các nhóm đọc trước lớp. Nhóm khác nhận xét. 4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc: Việc 1: Em đọc các từ ngữ và khổ thơ: Các từ: Gác núi, lan dần, làn gió mát, ru hỡi, ru hời, long lanh, quay vòng, bừng nở, rộn rịp. Khổ thơ: Tiếng chị Cò Bợ:// “Ru hỡi! // Ru hời! // Hỡi bé tôi ơi, / 20
  21. Ngủ cho ngon giấc”.// Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn đọc lần lượt, nhận xét -CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ, nhận xét + Ngoài các từ đọc khó đó em còn tìm được từ nào đọc khó nữa không? + HS tìm, GV cho HS luyện đọc. 5. Đọc nối tiếp từng khổ thơ đến hết bài Việc 1: Em đọc bài thơ Việc 2: Em cùng bạn đọc nối tiếp, chia sẻ Việc 3: NT tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp nhau trong nhóm: mỗi bạn đọc nối tiếp mỗi khổ. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm đọc trước lớp, nhận xét 6.Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Việc 1: Em đọc và trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Anh Đóm lên đèn đi đâu? Câu 2: Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ, nhận xét - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp: Tổ chức cho các bạn giao lưu. +1 nhóm đặt câu hỏi cho nhóm muốn giao lưu. -Nhóm khác nhận xét. -GV: Qua bài học em học tập điều gì từ anh Đom đóm? Em làm gì để bảo vệ những con vật có ích? -GV: Nội dung bài học là gì?( §om ®ãm rÊt chuyªn cÇn. Cuéc sèng cña c¸c loµi vËt ë lµng quª vµo ban ®ªm rÊt ®Ñp vµ sinh ®éng.) 7. Chọn và chép vào vở khổ thơ có hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm Việc 1: Em đọc chọn viết vào vở khổ thơ có hình ảnh đẹp vào vở 21
  22. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp: Gọi bạn đọc trước lớp. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà đọc lại bài thơ cho bố mẹ cùng nghe. 22
  23. HĐNGLL : EM QUẢN LÍ THỜI GIAN (T1) I, Môc tiªu. - Gióp Hs biÕt thời gian cần thiết để làm việc với khả năng của mình. - Hs biÕt trả lời câu hỏi ở sách. - Gi¸o dôc c¸c em Làm việc phù hợp với lứa tuổi. II, ChuÈn bÞ. Sách Sống đẹp. III, C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc. A.Hoạt động 1 Việc 1: Ghi néi dung bµi lªn b¶ng ë líp. Việc 2 : Mở sách tài liệu sống đẹp Trang 12 Việc 3: Đọc và suy ngẩm. Hoạt động 2: - ? Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào? - ? Qua câu chuyện em rút ra bài học gì? - GV liên hệ thực tế xem các em đã quản lí được thời gian chưa. - HS theo dâi l¾ng nghe - Yªu cÇu c¸c em tự nêu B.Hoạt động 1: Xác định mục tiêu của em -HS làm việc cá nhân: Viết kế hoạch của em trong một ngày 23
  24. -HS đọc kế hoạch của em Qua bài đọc em rút ra được điều gì cho bản thân. - GV bæ sung, nhËn xÐt, HS rót kinh nghiÖm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với người thân về hoạt động học h«m nay. 24