Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 (Năm học 2017 - 2018)

doc 20 trang thienle22 3420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_13_nam_hoc_20_17_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TUẦN 13 Ngày dạy,Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017 TOÁN: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN(T1) I. Mục tiêu: - Em biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và vận dụng vào giải toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. .Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. . Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS còn hạn chế : Giúp HS nắm cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và trình bày bài giải. - HSHTT: BT bổ sung Bài 1: Bao gạo thứ nhất cân nặng 5 kg, bao gạo thứ hai 25 kg. Hỏi bao gạo thứ nhất bằng một phần mấy bao gạo thứ hai? IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 13A: NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA TÂY NGUYÊN (T1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Người con của Tây Nguyên II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Máy chiếu, Máy tính HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: HĐ 1,3,5,6 thêm HĐ cá nhân 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng từ, ngắt nghỉ đúng dấu câu của bài Người con anh hùng của Tây Nguyên. - HSHTT: Giúp các em đọc hay diễn cảm và hiểu được ý nghĩa câu chuyện Người con anh hùng của Tây Nguyên. IV.Những lưu ý sau khi dạy học: 1
  2. TIẾNG VIỆT: BÀI 13A: NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA TÂY NGUYÊN (T2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Người con của Tây Nguyên - Nói về con người, vùng đất và các sản vật ở Tây Nguyên II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Máy chiếu, Máy tính HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các HĐ thêm HĐ cá nhân 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng từ, ngắt nghỉ đúng bài và nắm ND bài Người con anh hùng của Tây Nguyên. - HS HTT: Giúp các em và hiểu được ý nghĩa câu chuyện Người con anh hùng của Tây Nguyên. IV. Hoạt động ứng dụng:Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: ÔL TOÁN: TUẦN 12 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán( có một phép chia 8) - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và vận dụng giải bài toán có lời văn II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; + HS nhiều hạn chế: - Tiếp cận từng hoạt động 3,4, 7,8(T 61 63) 1,2 Nắm được Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán( có một phép chia 8) - Biết so sánh số lớn bằng một phần mấy sốbé và vận dụng giải bài toán có lời văn có hai phép tính HSHTT: Hoàn thành các HĐ Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán( có một phép chia 8) - Biết so sánh số lớn bằng một phần mấy sốbé và vận dụng giải bài toán có lời văn có hai phép tính IV.Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với bố mẹ bài học hôm nay. V.Những lưu ý sau khi dạy học: 2
  3. Ngày dạy,Thứ ba, ngày 14 tháng 11 năm 2017 TOÁN: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN (T2) I. Mục tiêu: - Em biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và vận dụng vào giải toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn em làm thế nào? - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và làm một số bài tập điền số và giải toán. - HSHTT: BT bổ sung Bài 1: Con năm nay 15 tuổi, Bố năm nay 45 tuổi. Hỏi tuổi con bằng một phần mấy tuổi bố? Cả hai bố con bao nhiêu tuổi? IV. Hoạt động ứng dụng:Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 13B: KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP (T1) I. Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện Người con của Tây Nguyên. - Luyện tập dùng dấu chấm dấu phẩy. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: HĐ2 thêm HĐ cá nhân 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện cách sử dụng dấu câu. - HSHTT: Khuyến khích các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. Nắm chắc chắn cách sử dụng dấu câu. V.Những lưu ý sau khi dạy học: 3
  4. TN-XH: H OẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG EM Ở TRƯỜNG (T2) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Có ý thức học tập tốt, hoạt động, vui chơi khỏe mạnh và an toàn. - Tích cực tham gia các hoạt động ở trường, có thái độ hợp tác, giúp đỡ với các bạn cùng lớp cùng trường. *Tích hợp: BVMT,PTTNBM,KNS - Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như làm vệ sinh, trồng cây tưới cây - Không chơi những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. - Kiên quyết từ chối những hành vi không an toàn để tự bảo vệ mình. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV:TLHDH, Máy chiếu, Máy tính HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:Không điều chỉnh IV. Hoạt động ứng dụng: - GDHS trồng nhiều cây xanh bảo vệ môi trường, tránh xa nơi có bom mìn. Biết chia sẻ thông cảm với người có hoàn cảnh khó khăn V.Những lưu ý sau khi dạy học: HĐGDĐĐ: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG, VIỆC LỚP(T2) I .Mục tiêu: - Biết HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành nhiệm vụ được phân công. - HSKG: Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. *BVMT, KNS, SDNLTK và HQ, TNMTB- HĐ - Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường tổ chức - Tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo phù hợp với lứa tuổi ở lớp, ở trường. - Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp. - Kĩ năng đảm nhân trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao. - Bảo vệ nguồn điện của trường của lớp một cách hợp lí 4
  5. - Tận dụng các nguồn điện chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thoáng mát trong lành của môi trường lớp học, trường học - Bảo vệ được nguồn nước sạch của lớp của trường một cách hợp lí. - Thực hành biết nhắc nhở bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, ở trường ở gia đình. II Chuẩn bị DĐH: Vở VBT, Phiếu BT III. Tiến trình: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Xử lý tình huống. Việc 1: Em đọc các tình huống, suy nghỉ tìm cách xử lí tình huống a. Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối. b. Em nên xung phong giúp các bạn học. c. Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng lớp bên cạnh. d. Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cách xử lí tình huống Việc 3: NT yêu cầu cá bạn xử lí tình huống trước nhóm trước nhóm. - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm xử lí tình huống - Khi đảm nhận công việc của tập thể em phải thực hiện như thế nào? 2. Đăng kí tham gia làm việc lớp việc trường. Việc 1: Em - Suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét - Hằng ngày các bạn thường làm gì để môi trường thêm sạch đẹp, biết bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước, điện sáng? 5
  6. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Tuyên truyền mọi người giữ sạch môi trường, biển đảo, hải đảo, tiết kiệm nguồn nước, điện sáng. IV.Những lưu ý sau khi dạy học: ÔN LUYỆN TV: TUẦN 12 I.Mục tiêu : - Đọc và hiểu bài Bãi đá cổ Sa Pa. Nhận ra được vẻ đẹp của bãi đá cổ Sa Pa. - Tìm được từ chỉ hoạt động trong câu ; tìm được các hoạt động được so sánh với nhau trong câu vă, câu thơ. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch( hoặc có vần at/ac) - Viết được đoạn văn nói về cảnh đẹp quê hương. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS còn hạn chế : - BT 1,2 (a,b,c,d,), BT 3,4,5: Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. Thực hiện HĐ 3,4,5 Tiếp cận giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập. Nhận ra được vẻ đẹp của bãi đá cổ Sa Pa.Tìm được từ chỉ hoạt động trong câu ; tìm được các hoạt động được so sánh với nhau trong câu vă, câu thơ. HSHTT:Hoàn thành các bài tập 1,2,3,4,5. Giúp đỡ các bạn còn hạn chế hoàn thành các bài tập thực hiện phần vận dụng. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ bài học hôm nay với người thân. V.Những lưu ý sau khi dạy học: 6
  7. Ngày dạy,Thứ tư , ngày 15 tháng 11 năm 2017 TOÁN: BẢNG NHÂN 9 (T1) I. Mục tiêu: - Em học thuộc bảng nhân 9. - Vận dụng bảng nhân 9 vào thực hành tính. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHDH,vở, các tấm bìa 9 chấm tròn III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS còn hạn chế: Giúp HS ôn lại các bảng nhân đã học và lập được, học thuộc bảng nhân 9. - HSHTT: Nắm và nêu được đặc điểm của bảng nhân 9. IV. Hoạt động ứng dụng; Chia sẻ bảng nhân 9 với người thân V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT BÀI 13B: KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP (T2) I. Mục tiêu: - Cũng cố cách viết chữ hoa I. - Nhận biết từ địa phương II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,Bảng nhóm HĐ4, chữ mẫu I,từ Ích Khiêm và câu ứng dụng của bài. HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: HĐ3 thêm HĐ cá nhân 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Bài 4. Giúp HS nắm cách dùng từ ở Miền Bắc và miền Nam và sắp xếp đúng , viết đúng chữ hoa I và từ, câu ứng dụng của bài. - HSHTT: - Tìm thêm một số từ ngữ dùng ở Miền Bắc và Miền Nam. - Viết đẹp, đúng chữ hoa I và từ, câu ứng dụng bài viết. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ bài học với người thân V.Những lưu ý sau khi dạy học: 7
  8. Ngày dạy, Thứ năm, ngày 16 tháng 11 năm 2017 TOÁN: BẢNG NHÂN 9 (T2) I. Mục tiêu: - Em học thuộc bảng nhân 9. - Vận dụng bảng nhân 9 vào thực hành tính và giải toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS còn hạn chế: Giúp HS thuộc bảng nhân 9 , biết vận dụng bảng nhân 9 vào thực hành tính và giải toán. - HSHTT: Làm thêm BT Bài 1: Tính 9 x 9 – 25 67 – 9 x 4 78 + 8 x 9 4. Hoạt động ứng dụng;Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 13B: KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP (T3) I. Mục tiêu: - Nghe viết đoạn văn. - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng r/d, từ ngữ có dấu hỏi dấu ngã *THBVMT: - GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHDH,vở, các tấm bìa 9 chấm tròn III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: HĐ 4,5 thêm HĐ cá nhân - Kể việc làm để bảo vệ môi trường? Vì sao 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Chon BT4b 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Bài 2 : Giúp HS nghe-viết đúng chính tả một đoạn văn Đêm trăng trên Hồ Tây . Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. Giải được câu đố .Biết chọn vần uyt/it để điền vào chỗ chấm thích hợp . 8
  9. - HSHTT: Viết đẹp, đúng Tìm thêm 2 từ chứa vần it/uyt. IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo TLHDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 13 C:CỬA TÙNG, SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO? (T1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Cửa Tùng *Tích hợp BVMT - HS cảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa : Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp ; chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh vật đó. Từ đó, HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, tranh ảnh về Cửa Tùng. HS: TLHDH III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: HĐ 1,3,5,6 thêm HĐ cá nhân 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ,câu, đoạn ,bài và hiểu một số từ ngữ ,nắm ND bài văn Cửa Tùng và TLCH đúng - HSHTT:Giúp các em đọc thuộc và đọc diền cảm bài văn và hiểu được bài văn. IV. Hoạt động ứng dụng; - Nội dung bài Cửa Tùng nói lên điều gì? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ những cảnh vật đó? V.Những lưu ý sau khi dạy học: TN-XH: HOẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG EM Ở TRƯỜNG (T2) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Tích cực tham gia các hoạt động ở trường, có thái độ hợp tác, giúp đỡ với các bạn cùng lớp cùng trường. *Tích hợp KNS, BVMT, PTTNBM - Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như làm vệ sinh, trồng cây tưới cây.Tránh chơi trò nguy hiểm. 9
  10. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV:TLHDH, Máy chiếu, Máy tính HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:Không điều chỉnh IV. Hoạt động ứng dụng: - GDHS trồng nhiều cây xanh bảo vệ môi trường, tránh xa nơi có bom mìn. Biết chia sẻ thông cảm với người có hoàn cảnh khó khăn V.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Ngày dạy,Thứ sáu , ngày 17 tháng 11 năm 2017 TOÁN: BÀI 36: GAM (T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: Em biết: - Gam là một đơn vị đo khối lượng và biết liên hệ giữa gam và ki - lô - gam. - Đọc kết quả khi cân một vật bàng cân hai đĩa và cân đồng hồ. - Tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Quả cân, cân đĩa HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát tranh và nói cho nhau nghe trong tranh vẽ những gì. 10
  11. Việc 1: Em quan sát tranh nói tranh vẽ những gì? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm chia sẻ, nhận xét - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ 2. a)Nghe thầy cô giáo hướng dẫn Việc 1:Em đọc thông tin HDH - Gam là đơn vị đo gì? - Gam viết tắt là gì? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ thông tin Việc 3: NT yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp Gam là một đơn vị đo khối lượng. Gam viết tắt là g 1000g = 1kg b) Quan sát tranh và đọc theo mẫu: Việc 1: Em quan sát tranh đọc theo mẫu Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp 3. Thực hành - Nhóm trưởng tổ chức trong nhóm thực hành cân - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm thực hành cân giữa lớp, nhận xét. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH IV.Những lưu ý sau khi dạy học: 11
  12. TIẾNG VIỆT: BÀI 13C: CỬA TÙNG SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO?(T2) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Viết đúng các từ ngữ có vần i/iê. Điền bức thư theo mẫu. II. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 7. Thi đọc giữa các nhóm. - Nhóm trưởng cùng trong nhóm chọn bạn thi đọc trước lớp - CTHĐTQ điều hành trò chơi, chia sẻ sau khi chơi. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Tìm từ ngữ cùng nghĩa Việc 1: Em đọc các từ in đậm tìm từ trong ngoặc thay thế các từ in đậm Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm, nhận xét TBHT: Tổ chức chơi giao lưu các nhóm. 2. Đọc bức thư dưới đây, cùng thảo luận và nêu những nội dung Việc 1: Em đọc bức thư ghi những nội dung còn thiếu vào bức thư. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét 3. Viết thư cho bạn - Em dựa HĐ2 viết một bức thư cho bạn để làm quen hẹ bạn thi đua học tốt. 12
  13. 4. Đọc bức thư em viết trước nhóm - NT gọi từng bạn đọc lại bức thư trước nhóm nhận xét 5. Thi đọc thư giữa các nhóm - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm thi, nhận xét - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH TIẾNG VIỆT: BÀI 13C:CỬA TÙNG, SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO (T3) I. Mục tiêu: - Viết thư theo mẫu. *THKNS: - Giao tiếp ứng xử văn hóa. - Thể hiện sự cảm thông - Tư duy sáng tạo. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Mẫu viết thư. HS: TLHDH III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: HĐ 4 thêm HĐ cá nhân - Khi viết thư cho bạn em nên ứng xử với bạn như thế nào? Em hẹn bạn về học tập khi viết thư thế nào? 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: :Tiếp cận giúp HS dựa vào BT 2 để viết một bức thư cho bạn để làm quen và hẹn bạn thi đua học tốt . Dùng từ, đặt câu đúng ngữ pháp. - HSHTT: Học sinh dựa vào gợi ý viết được một bức thư, bài viết hay, có sự sáng tạo. IV. Hoạt động ứng dụng:Thực hiện theo sách TLHDH 13
  14. THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ U, H (Tiết 1). I.Mục tiêu: - Hs biết cách kẻ, cắt dán chữ H,U. - Kẻ, cắt dán được chữ H,U đúng quy trình kĩ thuật. - Hs thích cắt, dán chữ. II.GV chuẩn bị: - Mẫu chữ H,U cắt đã dán và mẫu chữ H,U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. có kích thước đủ lớn, để rời chưa dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ H,U. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III/ Ho¹t ®éng d¹y häc: 1.¤n ®Þnh tæ chøc: Nhãm tr­ëng kiÓm tra dông cô – b¸o c¸o chñ tÞch H§TQ – B¸o c¸o GV 2. Bµi míi: HS ®äc Môc tiªu : - Hs biết cách kẻ, cắt dán chữ H,U. - Kẻ, cắt dán được chữ H,U đúng quy trình kĩ thuật. - Hs thích cắt, dán chữ. Ho¹t ®éng c¬ b¶n 1- Quan s¸t, nhËn xÐt - Gv giới thiệu mẫu các chữ U,H và hướng dẫn hs quan sát để rút ra nhận xét. - Nét chữ rộng mấy ô, nét giống nhau ở mỗi chữ ViÖc 1: Em quan s¸t h×nh mÉu kÕt hîp víi SGK ViÖc 2: Em trao ®æi c©u tr¶ lêi víi b¹n bªn c¹nh ViÖc 1: C¸c b¹n trong nhãm th¶o luËn vµ tr¶ lêi víi nhau vÒ c¸c c©u hái trªn. ViÖc2: Nhãm tr­ëng thèng nhÊt c¸c ý kiÕn trong nhãm vµ b¸o c¸o. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi c©u hái , c¸c nhãm kh¸c l¾ng nghe bæ sung( kh«ng nh¾c l¹i ý kiÕn nhãm b¹n) - Gv nhËn xÐt vµ bæ sung -Nét chữ rộng 1 ô, chữ H,U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ H và chữ U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau 2- H­íng dÉn mÉu 14
  15. - Giáo viên cho HS đọc sách giáo khoa và nên các bước tiến hành cắt chữ U. H - HS tự tìm hiểu các bước -Bước1: Kẻ chữ H,U. -Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, chiều rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy thủ công. Chấm các điểm, đánh dấu chữ H,U và 2 hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ H,U theo đường đã đánh dấu (H2a, 2b). Riêng đối với chữ U, cần vẽ các đường lượn góc như (H2c). -Bước2: Cắt chữ H,U -Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H,U theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài), cắt theo đường kẻ nửa chữ H,U, bỏ phần gạch chéo ra được chữ H,U như chữ mẫu. -Bước3: Dán chữ H,U. -Kẻ 1 đường chuẩn, đặt ướm 2 chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối, bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào vị trí đã định (h4). - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và quá trình cắt được chữ U, H - GV nhận xét, bổ sung Ho¹t ®éng thùc hµnh -Gv tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ U, H theo nhóm . -Gv quan sát, hướng dẫn thêm cho các nhóm. Theo dâi vµ gióp ®ì nh÷ng HS cßn lóng tóng -Cho HS gÊp, uèn n¾n cho HS c¸c thao t¸c khã. -Nhận xét sản phẩm hs tập làm, rút kinh nghiệm cho tiết s Ho¹t ®éng øng dông *GV nhËn xÐt tiÕt häc. NhËn xÐt sù chuÈn bÞ bµi, kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS -Nhận xét về tinh thần thái độ, sự chuẩn bị của hs. -Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau: Thực hành cắt, dán chữ: U, H (t2). SHTT: SINH HOẠT LỚP I.Môc tiªu: *NhËn xÐt tuÇn qua - HS thÊy ®­îc ­u khuyÕt ®iÓm cña m×nh trong tuÇn - HS tù s÷a ch÷a nh÷ng khuyÕt ®iÓm cßn tån t¹i - Nªu ph­¬ng h­íng tuÇn tíi 15
  16. II. Néi dung sinh ho¹t 1. CTHĐQT điều hành - Các nhóm thảo luận về những việc đã làm được và chưa làm được trong tuần qua Đại diện các ban báo cáo với nhóm trưởng - Nhóm trưởng ( Trưởng ban HT, TB Lao động, TB thư viện, TB quyền lợi) thống nhất ý kiến, tổng hợp. Báo cáo trước lớp. - CHHĐ QT tæng hîp l¹i c¸c ý kiÕn, báo cáo với cô giáo. 2. GV nhËn xÐt ho¹t ®éng cña líp + Trong tuÇn qua líp ®· thực hiện tốt nội quy lớp học, đi học chuyên cần, mặc đồng phục đúng quy định. + Nhiều bạn chăm chỉ học tập như: Thảo My, Hưng, Trương Thảo, Chi tuy nhiªn cã mét sè em vÉn cßn chËm : Duy , Châu, Võ Thảo - GV ®­a ra mét sè kÕ ho¹ch trong tuÇn tíi: + Ch¨m chØ häc tËp h¬n, lµm bµi vµ chuÈn bÞ bµi ®Çy ®ñ khi ®Õn líp. + Kh«ng nãi chuyÖn trong giê häc, xÕp hµng ra vµo líp nhanh chãng. Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. 3.C¸c ho¹t ®éng kh¸c - VÖ sinh ch¨m sãc c©y vµ hoa - Trùc nhËt nhanh . Ôn ®Þnh 15’®Çu giê vµ truy bµi nghiªm tóc - VÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ *HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân 4. Tổ chức hát múa: cá nhân, tập thể, nhóm 16
  17. HĐNGLL : VẼ NGÔI TRƯỜNG THÂN YÊU I/ Mục tiêu - HS biết vẽ sơ đồ mô tả trường của em II/ Chuẩn bị - Dụng cụ để vẽ tranh - Tập các bài hát, bài thơ, câu chuyện về chủ điểm em yêu trường em - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến truyền thống nhà trường để giới thiệu cho HS III/ Tiến trình dạy học 1/Ttìm hiểu về trường Việc 1:GV giới thiệu các phòng chức năng của nhà trường , giới thiệu về chức năng, nội quy của phòng Việc 2:Tổ chức cho HS quan sát cảnh vật quanh trường. Việc 3: GV treo tranh chụp về trường và dặt câu hỏi cho HS trả lời. - GV nhận xét, tuyên dương. 2/ Thi văn nghệ Việc 1:GV hướng dẫn cho HS tổ chức thi hát, múa ,đọc thơ về trường lớp, thầy cô. Việc 2:Động viên những hs rụt rè tham gia văn nghệ 3/ Vẽ tranh về chủ đề trường em Việc 1:GV tổ chức , hướng dẫn cho HS vẽ về lớp mình, về ngôi trường của mình theo các nhóm. Việc 2: Các nhóm phân công nhau để thực hiện vẽ một bức tranh chung vừa nhanh vừa đẹp. Việc 3: CTHĐTQ mời các nhóm trình bày sản phẩm, quan sát, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương. 17
  18. 4/Tổng kết đánh giá: Việc 1: yêu cầu các nhóm trưng bày, giới thiệu tranh mà các em đã vẽ. Việc 2:Gv tổng kết các hoạt động, nhắc nhở HS phải biết yêu mến trường lớp, thầy cô, bạn bè. Cố gắng học tập để góp phần xây dựng ngôi trường ngày càng phát triển. Tiếng việt: BÀI 13C:CỬA TÙNG, SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO? (T2) I. Mục tiêu: - Viết thư theo mẫu. - Mở rộng vốn từ về địa phương. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, MC, MT HS: TLHDH III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: HĐ1,2 ở HĐTH thêm HĐ cá nhân 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: 3. Dự kiến phương , án hỗ trợ cho đối tượng HS: Không điều chỉnh - HS còn hạn chế: Giúp HS biết tìm một số từ thường dùng ở Miền Nam, miền Bắc để thay thế một số từ trong bài thơ.Biết thảo luận và nêu ND còn thiếu trong bức thư. - HSHTT: Tìm thêm một số từ mà Miền Bắc, Miền Nam thường dùng mà em biết. IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học với người thân ÔLTV: TUẦN 13 I.Mục tiêu : - Đọc và hiểu bài sự tích sông hồ ở Tây Nguyên. Hiểu được cách giải thích của người xưa về sự ra đời của sông hồ ở Tây Nguyên. - Tìm đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam ; dùng dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, tiếng có dấu hỏi dấu ngã - Viết được lá thư cho một bạn tỉnh xa để làm quen. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL 18
  19. HS: Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động 4. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 5. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS còn hạn chế : - BT 1,2 (a,b,c), BT 3,4,5,6: Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. Thực hiện HĐ 3,4,5 Tiếp cận giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập. Hiểu được cách giải thích của người xưa về sự ra đời của sông hồ ở Tây Nguyên. - Tìm đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam ; dùng dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, tiếng có dấu hỏi dấu ngã - HSHTT:Hoàn thành các bài tập 1,2,3,4,5,6. Giúp đỡ các bạn còn hạn chế hoàn thành các bài tập thực hiện phần vận dụng. IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân. HĐNGLL: HOẠT ĐỘNG CHÀO MỪNG NGÀY 20 - 11 I. Mục tiêu: - Giúp HS biết được ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam - Biết được thêm những việc làm để nhớ ơn thầy, cô giáo - Hiểu thêm về nội quy học tập II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: Báo chí - HS: Tranh ảnh III. Hoạt động học *Khởi động - CTHĐTQ yêu cầu ban văn nghệ điều hành lớp khởi động - Ban văn nghệ điều hành cho lớp hát bài hát về chủ đề 20 -11 1. Ý nghĩa của ngày 20/11 Việc 1 : HS nghe GV đọc báo Việc 2 : Em và bạn chia sẻ những gì mình biết về chủe đề Việc 3 : Đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình trước cả lớp CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá giữa các nhóm Lắng nghe GV kể lại truyền thống ngày 20/11 2. Sinh hoạt văn nghệ 19
  20. Việc 1: Tìm những bài hát ca ngợi ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Việc 2: Đại diện các nhóm lên thể hiện CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá giữa các nhóm 3. Kế hoạch trong tuần Việc 1 : GV tổ chức, hướng dẫn cho HS lập thành tích để chào mừng ngày 20/11 Việc 2 : Các nhóm phân công nhau thực hiện tiết mục văn nghệ bằng Tiếng anh để tặng các thầy các cô Việc 3: Chia sẻ nhóm, tuyên dương các nhóm làm tốt 4. Tổng kết, đánh giá Việc 1 : Cá nhân tự nhận xét về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc vinh danh ngày Nhà giáo Việt Nam Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau IV. Hoạt động ứng dụng Qua tiết học, em cần biết tôn trọng các thầy cô giáo 20