Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 (Năm học 2017 - 2018)

doc 22 trang thienle22 5170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_1_nam_hoc_20_17_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TUẦN 1 Thứ hai ngày 21 tháng 8 năm 2017 TOÁN: ÔN VỀ ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Em ôn lại cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. II.Chuẩn bị ĐDDH: GV: Các thẻ ghi số có ba chữ số, phiếu học tập cho BT3, bảng phụ HS: Tài liệu HDH, vở, ĐDHT III. Điều chỉnh hoạt động: 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: HĐ 2 thêm hoạt động cá nhân - Viêc 1: viết vào vở 4 số có 3 chữ số - Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ cách đọc số với nhau - Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn báo cáo và nhóm khác lắng nghe bổ sung 2. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS TB: Bài 3: Làm thế nào để tìm SLS? Cách điền như thế nào? Bài 4: Nêu các cách so sánh số ? So sánh hai số khác nhau về chữ số thì số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. So sánh hai số có cùng chữ số thì so sánh từng hàng , hàng nào có chữ số lớn hơn thì số đó lớn hơn. - HS Khá Giỏi: BT giao thêm: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 301, 311, , , .,315, , ., ,319. Bài 2: Tìm số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau? Tìm số bé nhất có ba chữ số khác nhau? IV. Ho¹t ®éng øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 1 A: CẬU BÉ THÔNG MINH (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Cậu bé thông minh. - Nghe –kể về một số trẻ thông minh thời xưa II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Tài liệu HDH HS: TLHDH, Vở III. Điều chỉnh hoạt động: 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: 1
  2. -HS TB: Tiếp cận giúp các em đọc yếu em Hùng, Yến đọc bài và nắm ND bài. -HS KG: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và hiểu được câu chuyện. IV. Ho¹t ®éng øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 1 A: CẬU BÉ THÔNG MINH (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Cậu bé thông minh. - Nói những điều đã biết về một số trẻ thông minh thời xưa *Tích hợp KNS: nêu gương, biết chia sẻ. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH III. Điều chỉnh hoạt động 2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: 3. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS TB: Tiếp cận các nhóm, giúp các em đọc và trả lời đúng các câu hỏi , đọc đúng các vai. - HS KG: Tiếp cận hỗ trợ giúp các em đọc đúng, diễn cảm nắm được nội dung câu chuyện *Tích hợp: lớp mình, trường mình có những bạn nào thông minh, bạn nào biết nghĩ cho tập thể lớp, trường? IV.Ho¹t ®éng øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: Thứ ba ngày 22 tháng 8 năm 2017 TOÁN: ÔN VỀ CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Em ôn tập về: Cộng ,trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Bảng phụ, thẻ làm BT 7 HS: TLHDH, vở, 4 hình tam giác III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS TB: Bài 3: Đặt tính rồi tính em phải làm mấy bước?(2 bước) - Bước 1 Làm gì? Bước 2 làm gì? 2
  3. - Khi Đặt tính ta chú ý điều gì? Thực hiện tính từ đâu? Bài 4: Muốn tìm một số hạng em làm như thế nào? (Tổng - SH) Muốn tìm số bị trừ em làm như thế nào? (Hiệu + ST) Muốn tìm số trừ em làm như thế nào? (SBT – Hiệu) Bài 5: a) Bài toán dạng toán gì? Muốn biết nhà bác Hằng nuôi bao nhiêu con vịt em làm thế nào? b) Muốn biết quảng đường từ nhà Lan đến trường dài bao nhiêu mét làm làm thế nào? - HS Khá Giỏi: BT giao thêm: Bài 1: Tìm x X – 39 = 245 – 77 752 – x = 327- 39 IV.Hướng dẫn ứng dụng: Làm bài tập ở VBT Toán V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 1 B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO?(TIẾT 1) I. Mục tiêu: -Kể câu chuyện Cậu bé thông minh II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,Vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS TB: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện ( em Xuân Lâm, Sang) - HS K-G: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TN-XH: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP (T1) I.Mục tiêu: Sau bài học em: - Chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên hình vẽ. -Giải thích được vì sao nên thở bằng mũi ,không nên thở bằng miệng. *Tích hợp KNS: biết bảo vệ cơ quan hô hấp. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHDH, Tranh cơ quan hô hấp,khăn tay, gương soi. HS: TLHDH, khăn tay, gương soi III. Điều chỉnh hoạt động 3
  4. 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: HĐ 2,3,4 thêm HĐ cá nhân 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS yếu: Giúp học sinh nắm được các bộ phận của cơ quan hô hấp và vai trò của hoạt động thở đối với sự sống chúng ta.(Sơn lớp 3A;) - HS Khá Giỏi: nêu vai trò của hoạt động thở đối với sự sống con người? (ly Na,Ngân lớp 3A;) IV. Hoạt động ứng dụng: - Cùng với các thành viên trong gia đình thực hiện thở bằng mũi. V.Những lưu ý sau khi dạy học: HĐGD ĐẠO ĐỨC: KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 1) I.Mục tiêu: - Giúp H hiểu được Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc. - H luôn luôn rèn luyện và làm theo năm điều Bác Hồ dạy ( HS khá giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều BH dạy) - H biết kính yêu và nhớ ơn Bác Hồ * Điều chỉnh: GV gợi ý và tạo điều kiện cho HS tập hợp và giớ thiệu những tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ. II/ Đồ dùng dạy học: G: Tranh ảnh về Bác Hồ; Năm điều Bác Hồ dạy H: VBT Đạo đức III/ Tiến trình: - GV giới thiệu bài. HS ghi vở . *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học (1 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh Mục tiêu bài học có những nội dung gì? HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1 Kể chuyện “ Các cháu vào đây với Bác”. 4
  5. Việc 1: Em nghe cô giáo kể chuyện Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh nội dung câu chuyện 2: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng Việc 1: Em tự nhớ 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng Việc 2: Trao đổi với bạn về 5 điều bác Hồ dạy, nói với bạn em đã làm được điều nào rồi. 3: Thảo luận cả lớp: Việc 1: CT HĐTQ tổ chức cả lớp đọc 5 điều Bác Hồ dạy Việc 2: Bạn Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn trao đổi: + Em đã làm được gì để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ ? HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Về nhà cùng với bố mẹ tìm các bài thơ, bài hát về Bác.(Gợi ý: Em tìm trong chương trình SGK hoặc trên các kênh truyền hình) 5
  6. ÔN TIẾNG VIÊT: LUYỆN ĐỌC: CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng từ ngữ có âm vần dễ lẫn. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật. đọc thầm nhanh hơn lớp 2 + Hiểu nội dung : Câu chuyện ca ngợi sự thông minh , tài trí của một cậu bé - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở TH TV III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Cá nhân, nhóm, lớp 1. Điều chỉnh nội dung dạy học : 2. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + Gợi ý chọn câu trả lời đúng qua câu chuyện : Tài thơ của cậu bé Đôn. 3. Hướng dẫn phần ứng dụng : Về nhà luyện đọc cho bố mẹ nghe. 4.Những lưu ý sau khi dạy học: Thứ tư ngày 23 tháng 8 năm 2017 TOÁN: ÔN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾT 2) I.Mục tiêu -Tìm thành phần chưa biết của phép tính (phép cộng, phép trừ) II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, BP, thẻ số làm BT 7 HS: TLHDH, vở, 4 hình tam giác ( Bộ ĐDHT) III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3 Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS TB: Bài 5: a) Bài toán dạng gì? Muốn biết nhà bác Hằng nuôi bao nhiêu con vịt em làm thế nào? b) Muốn biết quảng đường từ nhà Lan đến trường dài bao nhiêu mét làm làm thế nào? Bài 7: Hướng dẫn HS cách lập. - HS K-G: Tìm ba số bất kỳ và ba dấu +,-,= và lập các phép tính đúng. IV. Hướng dẫn ứng dụng: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: 6
  7. TIẾNG VIỆT: BÀI 1 B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO?(T 2) I. Mục tiêu: -Nhớ 10 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái. Nhận biết từ chỉ sự vật, nhận biết phép so sánh. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, PHT cho BT 5,1 HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yếu: Bài 3 : Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện Bài 4 : Tiếp cận giúp các em tìm các sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn. Bài 2(HĐTH) Giúp HS yếu nghe-viết đúng chính tả đoạn văn Cậu bé thông minh, viết hoa sau dấu hai chấm (Xin) , dấu chấm xuống dòng( Vua), tên gọi vua( Đức Vua). Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. - HS KG: Bài 3: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. Bài 4: Tự tìm được các sự vật được so sánh và hiểu được tác dụng của việc so sánh. ( làm cho sự vật được so sánh thêm đẹp và đáng yêu hơn) Bài 2 ( HĐTH) Viết đẹp, đúng IV.Những lưu ý sau khi dạy học: Thứ năm ngày 24 tháng 8 năm 2017 TOÁN: CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (CÓ NHỚ) (T1) I.Mục tiêu: -Em biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm) II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, BP, phiếu thảo luận BT3,BP HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS TB: Bài 3: Giúp học sinh thực hiện tính từng hàng và HD cách nhớ Bài 4: Giúp học sinh thực hiện tính từng hàng và nắm được cách tính có nhớ - HS Khá Giỏi: BT giao thêm: 7
  8. Bài 1: Đặt tính rồi tính 335 + 146 256 + 70 60 + 360 235+ 417 IV.Hướng dẫn ứng dụng: Như TLHDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 1 B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO? (TIẾT 3) I.Mục tiêu - Củng cố cách viết hoa A. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oao, từ ngữ chứa tiếng có vần an/ ang hoặc từ ngữ chứa tiếng bắt đầu l/n. Nghe –viết một đoạn văn. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Thẻ từ BT4, Chữ mẫu D và từ Vừ A Dính, Bảng phụ HS: TLHDH,vở, bảng con III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS TB: Bài 4 : Tiếp cận giúp các em đọc từ viết đúng và viết vào vở: Ngọt ngào, ngao ngán, nghêu ngao ( em Duy , em Bảo, em Võ Thảo) và nắm được quy luật chính tả khi viết ng,ngh. Bài 6 : Tiếp cận giúp các em viết đúng chữ hoa D và từ Vừ A Dính, câu ứng dụng của bài. Chữ D gồm mấy nét? Cao mấy dòng? Rộng mấy ô? Bài 8: Giúp HS yếu tìm và viết các từ ngữ chỉ sự vật trong đoạn thơ đã cho.( bàn, ghế, mực, bút, phấn, bảng) - HS KG: Bài 4: HS tìm và viết thêm ba từ khác có chứa ng, ngh Bài 6: Viết đẹp, đúng chữ hoa và từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài. Bài 8: Tìm thêm một số từ ngữ chỉ sự vật mà em biết? IV. Hướng dẫn ứng dụng:Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: 8
  9. TIẾNG VIỆT: BÀI 1 C: HAI BÀN TAY EM (TIẾT 1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài thơ Quạt cho bà ngủ II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - GV giới thiệu bài. HS ghi vở . *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học (1 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh Mục tiêu bài học có những nội dung gì? 1. Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi sau Việc 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ: Nói xem bàn tay của mình đã biết làm những việc gì? Kể việc em đã làm để giữ đôi tay sạch sẽ? Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ kết quả của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung. 2. Nghe thầy cô đọc bài sau: Việc 1: Em đọc thầm bài tập đọc 9
  10. Việc 2: GV đọc mẫu bài tập đọc, hướng dẫn giọng đọc: bước đầu đọc giọng vui tươi, nhẹ nhàng, tình cảm. 3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 2:Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa với bạn cùng bàn. 4. Nghe thầy cô đọc mẫu rồi đọc theo. Việc 1: Cá nhân đọc thầm từ khó Việc 2: GV đọc mẫu, HS đọc theo 5. Mỗi bạn đọc một khổ thơ, nối tiếp nhau cho đến hết bài Việc 1: Em đọc nối tiếp từng khổ thơ Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển đọc nối tiếp khổ thơ đến hết bài. Việc 3: HĐTQ điều hành thi đọc giữa các nhóm. 6.Đọc thầm toàn bài, thảo luận để cùng nhau trả lời câu hỏi. Việc 1: Em đọc và trả lời câu hỏi: 1.Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? 2. Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? 10
  11. Việc 2: - Chia sẻ câu trả lời trong nhóm. - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung đánh giá, nhận xét. - CTHĐQT huy động kết quả, điều hành các nhóm trả lời câu hỏi: 1. Hai bàn tay của bé được so sánh với nụ hồng, những ngón tay xinh như những cánh hoa. 2. Hai bàn tay rất thân thiết với bé, Buổi tối khi bé ngủ hai hoa ngủ cùng, hoa thì bên má, hoa ấp cạnh lòng. - GV chốt ý, rút nội dung bài: Hai bàn tay rất đẹp, có ích và đáng yêu. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Đọc lại bài thơ Hai bàn tay em. TN-XH 3: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP (T2) I.Mục tiêu: -Nêu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống con người. *Tích hợp KNS: biết vệ sinh và bảo vệ cơ quan hô hấp. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, Tranh cơ quan hô hấp HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS yếu: Giúp học sinh thực hành một só BT có liên quan đến được các bộ phận của cơ quan hô hấp và vai trò của hoạt động thở đối với sự sống chúng ta.(Sơn) - HS Khá Giỏi: Nêu một số việc nên làm, không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp? IV. Hoạt động ứng dụng: - Cùng với các thành viên trong gia đình thực hiện thở bằng mũi. V.Những lưu ý sau khi dạy học: 11
  12. HĐGDTHỦ CÔNG: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (TIẾT 1) I/ Muc tiªu: - HS biÕt c¸ch gÊp tµu thuû 2 èng khãi - HS thùc hµnh gÊp ®­îc tµu thuû 2 èng khãi ®óng quy tr×nh, kÜ thuËt - HS yªu thÝch gÊp h×nh *Tích hợp SDNLTK&HQ: HS biết gấp tàu thủy bằng nguyên liệu tiết kiệm II. §å dïng d¹y häc: - GV: MÉu tµu thuû 2 èng khãi. Tranh quy tr×nh - HS: GiÊy mµu, bót mµu, kÐo III/ Ho¹t ®éng d¹y häc: 1.¤n ®Þnh tæ chøc: Nhãm tr­ëng kiÓm tra dông cô – b¸o c¸o chñ tÞch H§TQ – B¸o c¸o GV 2. Bµi míi: HS ®äc Môc tiªu - HS biÕt c¸ch gÊp tµu thuû 2 èng khãi - HS thùc hµnh gÊp ®­îc tµu thuû 2 èng khãi ®óng quy tr×nh, kÜ thuËt Ho¹t ®éng thùc hµnh 1- Quan sát mẫu : Việc 1: Em xem c¸c b­íc gÊp t¹o tµu thuû 2 èng khãi Việc 2 : Trao ®æi c¸c thao t¸c gÊp t¹o tµu thuû 2 èng khãi - Gv treo tranh quy tr×nh - Mêi 2 HS xung phong lªn b¶ng quan s¸t tranh vµ thùc hiÖn , Líp Theo dâi: - B1: GÊp,c¾t h×nh vu«ng - B2: GÊp lÊy ®iÓm gi÷a vµ 2 ®­êng dÊu gÊp gi÷a h×nh vu«ng - B3: GÊp thµnh tµu thuû 2 èng khãi - Gv mêi HS nhËn xÐt. 2- Häc sinh thùc hµnh theo nhãm : 12
  13. Nªu yªu cÇu thùc hµnh: Sau khi gÊp ®­îc tµu thuû, c¸c em cã thÓ d¸n vµo vë, dïng bót mµu trang trÝ cho ®Ñp - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS ViÖc 1 :HS thùc hµnh gÊp tªn löa trªn giÊy nháp. *Em vận dụng các nguyên liệu giấy tiết kiệm và gấp sản phẩm tốt theo yêu cầu. ViÖc 2: Em trao ®æi s¶n phÈm lµm ®­îc víi c¸c b¹n trong nhãm - Quan s¸t HS thùc hµnh, uèn n¾n cho nh÷ng em gÊp cho ®óng - GV gióp ®ì nh÷ng em cßn lóng tóng - Tuyªn d­¬ng nh÷ng HS cã th¸i ®é häc tËp tèt. Ho¹t ®éng øng dông *GV nhËn xÐt tiÕt häc. NhËn xÐt sù chuÈn bÞ bµi, kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS DÆn HS chuÈn bÞ giÊy mµu ®Ó häc tiết 2. - VÒ nhµ tËp gÊp tµu thñy Thứ sáu ngày 25 tháng 8 năm 2017 TOÁN: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( CÓ NHỚ) (TIẾT 2) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Em biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm) II. Hoạt động học: * Khởi động: (3- 5 phút) - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Bài tập 1: Tính Việc 1: Em hãy suy nghĩ cách làm BT1. Việc 2: Em dùng bút làm bài vào vở 13
  14. Việc 3: Em trao đổi VBT với bạn và nêu kết quả bài tập 1. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. 2. Bài tập 2: Đặt tính rồi tính Việc 1: Em cùng bạn trình bày cho nhau nghe về cách làm. Việc 2: Em làm bài tập 2 vào vở. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả của bạn, cùng thống nhất bổ sung nếu có. Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. 3. Bài tập 3: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm Việc 1: Em hãy suy nghĩ cách làm BT3. Việc 2: Em dùng bút ghi câu trả lời vào vở Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. 4. Bài tập 4: Kiện hàng thứ nhất cân nặng 350 kg, kiện hàng thứ hai cân nặng 250 kg. Hỏi cả hai kiện hàng cân nặng bao nhiêu kg? 14
  15. 1. Thực hiện lần lượt các động sau: Việc 1: Em hãy đọc yêu cầu yêu cầu bài tập Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các bạn thực hiện + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết cả hai kiện hàng cân nặng bao nhiêu kg em làm phép tính gì? Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn làm bài. Việc 2: Trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả của bạn, cùng thống nhất bổ sung nếu có. Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. Em báo cáo với cô giáo những việc đã làm. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người lớn trong nhà thực hiện: Em hỏi mỗi người trong em cân gia đình cân nặng bao nhiêu kg, rồi tính xem cả nhà cân nặng bao nhiêu kg? nhiêu kg? TIẾNG VIỆT: BÀI 1C: HAI BÀN TAY EM (T2) I. Mục tiêu: -Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần an/ ang hoặc từ ngữ chứa tiếng bắt đầu l/n II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, phiếu học tập BT4 HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: 15
  16. -HS TB: Bài 4 : Tiếp cận giúp các em điền các ND cần thiết vào đơn xin cấp thẻ đọc sách -HS KG: Bài 3: HS Có thể nói một số điều em biết về Đội TNTP HCM IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 1 C: HAI BÀN TAY EM (TIẾT 3) I. Mục tiêu: - Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, phiếu học tập BT4 HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSTB: Bài 4 : Tiếp cận giúp các em điền các ND cần thiết vào đơn xin cấp thẻ đọc sách - HS KG: Bài 3: HS Có thể nói một số điều em biết về Đội TNTP HCM IV.Hướng dẫn ứng dụng: Như TLHDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: ÔN TOÁN: ÔN CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (VTH) I.Mục tiêu: - Rèn KN thực hiện phép cộng,trừ các số có ba chữ số ( có nhớ ) II.Chuẩn bị: GV : Bảng phụ HS : VBTT6 III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Cá nhân, nhóm, lớp 1. Điều chỉnh nội dung dạy học 2. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + Gợi ý, tiếp sức HS làm hoàn thành bài 1-5 Dự kiến bài tập làm thêm : Tìm X : X – 345 = 134 132 + X = 657 3. Hướng dẫn phần ứng dụng. - Phát phiếu hướng dẫn học sinh: Viết các số có 3 chữ số giống nhau. 4.Những lưu ý sau khi dạy học: – 16
  17. GDTT: SINH HOẠT LỚP 1) Ban văn nghệ tổ chức trò chơi cho cả lớp cùng chơi. 2) Cô giáo mời hội đồng tự quản lâm thời đánh giá hoạt động trong tuần qua. - Đại diện hội đồng tự quản đánh giá ưu điểm, hạn chế của lớp - Đại diện hội đồng tự quản tổ chức cho lớp thảo luận cặp đôi 2 phút về những việc đã làm và những việc chưa làm được. - Đại diện hội đồng tự quản mời các bạn cùng chia sẻ trước lớp. 3) Cô giáo nêu vấn đề bầu hội đồng tự quản - Theo các em lớp chúng ta bầu mấy phó chủ tịch hội đông tự quản. - Các nhóm thảo luận trong 2 phút - Cô mời ý kiến các nhóm. - Để tiến hành bầu cử lớp chúng ta có Ban đại diện phụ huynh và các anh chị lớp 4 cùng đến dự với lớp chúng ta. + Bầu ban kiểm phiếu 3 bạn - Cô giáo mời H ứng cử, đề cử: 5H - Cho H chuẩn bị tranh cử trong thời gian 5 phút. - Mời H tranh cử. 4) Đại diện hội đồng tự quản cũ tổ chức bỏ phiếu. - Mời 2 bạn và chị lớp 4 vào ban kiểm phiếu - Chị lớp 4 nêu thể lệ bỏ phiếu với ban kiểm phiếu và thông qua trứơc lớp: cá nhân mỗi bạn viết tên của bạn mà mình chọn vào phiếu, số phiếu đánh từ cao xuống thấp, bạn nào có số phiếu cao nhất trúng chủ tịch hội đồng tự quản. - H cả lớp cùng đếm số phiếu: bầu được 3 bạn. - Hai bạn còn lại làm thư kí hội đồng tự quản. - Hội đồng tự quản mới ra mắt. - Hội đồng tự quản cũ bàn giao công việc cho hội đồng tự quản mới. + Hội đồng tự quản cũ hỏi chúng tôi đã làm được những việc gì? - Hội phụ huynh trao quà cho hội đồng tự quản mới. - Hội đồng tự quản mới gắn tên mình vào bảng Hội đồng tự quản. 5) Đại diện hội đồng tự quản cũ thảo luận để thành lập các ban. 17
  18. - Cô giáo mời ý kiến H - H viết tên ban mà mình thích, H đính tên của mình vào mỗi ban ở bảng. - Bầu trưởng ban trong thời gian 3 phút. Báo các trưởng ban với chị lớp 4. 6) Cô giáo nêu chủ đề của tháng trưởng các ban. - Tưởng ban về xây dựng nội dung kế hoạch cho ban mình phụ trách. - Chị lớp 4 mời từng ban lên trình bày kế hoạch. 7) Cô giáo nhận xét chung tổ chức lớp múa hát tập thể. 18
  19. TOÁN: CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ(CÓ NHỚ) (T2) 1.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Phiếu BT HS: TLHDH, vở 2.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 3.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 4.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS yếu: Bài 1: Giúp học sinh thực hiện tính từng hàng và HD cách nhớ Bài 2: Giúp học sinh cách đặt tính và cách thực hiện tính có nhớ Bài 3:Đường gấp khúc gồm mấy đoạn thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? Bài 4: bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Muốn biết cả hai kiện hàng cân nặng bao nhiêu em làm thế nào? -HS Khá Giỏi: BT giao thêm: Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc ABC có độ dài là: 126 dm;137dm 5.Những lưu ý sau khi dạy học: – ÔLTVLuyện đọc: CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng từ ngữ có âm vần dễ lẫn. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật. đọc thầm nhanh hơn lớp 2 + Hiểu nội dung : Câu chuyện ca ngợi sự thông minh , tài trí của một cậu bé - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện II. Chuẩn bị: GV-HS: TLHDH III. Các hoạt động dạy học: ND-TG-Đ D Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Luyện * Y/c luyện đọc theo nhóm - Các nhóm luyện đọc đọc Giao việc cho các nhóm luyện 15’ đọc ( Chú ý các HS yếu ) SGK, - Gọi từng cặp HS đọc bài - Đại diện các nhóm đọc bài GV nhận xét và đánh giá Nhóm khác nhận xét HĐ2: Tìm -Gọi 1HS đọc toàn bài -1HS đọc toàn bài hiểu bài Y /c các nhóm thảo luận + Thảo luận theo yêu cầu 15' SGK GV Giúp đỡ HS yếu 1, Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm Huy động câu trả lời người tài ? 2, Vì sao dân chúng lo sợ khi 19
  20. nghe lệnh của nhà vua ? 3, Cậu bé đã làm cách nào để . vua thấy lệnh của ngài là vô lý ? -Các nhóm Trình bày, bổ sung -Rút ND chính của bài Củng cố: 5’ * Cậu bé trong truyện có gì * Cậu bé trong truyện là người đáng khâm phục rất thông minh ,tài trí . - Theo dõi nhận xét bạn - Dặn HS về nhà đọc, kể lại. - Ghi nhớ lời dặn Ô LToán: ÔN CỘNG,TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( Có nhớ ) I.Mục tiêu: - Rèn KN thực hiện phép cộng,trừ các số có ba chữ số ( có nhớ ) II.Chuẩn bị: GV : Bảng phụ HS : VBTT6 III.Các hoạt động dạy học: ND - TG Họat động học sinh Hoạt động giáo viên 1. Bài cũ : 2H thực hiện theo y/c - Gọi HS lên bảng làm bài tập. 5’ 245 + 194 543 - 328 - Lớp nx - Nxét, ghi điểm 2.Bài mới : 30’ Theo dõi, ghi đề bài Giới thiệu bài - ghi bảng. Bài 1: Tính - Lớp làm vào vở nháp - 3 HS -Yêu cầu HS làm vào vở BT, 3 lên bảng. HS lên bảng. Tiếp cận H yếu VởBT -HS nhận xét bài trên bảng -đổi -GV cùng HS nhận xét, sửa chéo vở sửa bài. bài. -HS nêu cách thực hiện: tính lần lượt từ phải sang trái. Bài 2: Đặt tính - Bài tập y/c chúng ta làm gì? rồi tính - Đặt tính rồi tính - GV giúp H yếu làm đúng bài Bảng con - Thực hiện theo yêu cầu. tập Làm Bcon - GV nhận xét - H nêu cách đặt tính và tính - Yêu cầu HS tìm hiểu bài - Nxét bạn làm toán. Bài 3: Bài giải -HS gạch vào VBT VởBT ? Bài toán cho biết gì? - Theo dõi, giúp HS yếu ? Bài toán hỏi gì? HS làm vào vở -1 HS khá lên - GV nhận xét. bảng. - GV cùng H hệ thống lại thức - Lớp nx Chốt bài giải đúng. toàn bài. 4. Củng cố - Thực hiện theo y/c và ghi nhớ - Nhận xét giờ học. dặn dò: 3’ lời dặn dò. -Dặn HS về hoàn thành các bài tập HĐGDĐĐ: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (T1) 20
  21. I.Mục tiêu: -Biết được bạn bè cần chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày. -HSKG:Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn *Tích hợp: Lồng ghép GD phòng tránh TNBM II Tài liệu và phương tiện: Tranh VBT, Thẻ III/ Tiến trình: A. KHỞI ĐỘNG: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Xử lý tình huống và đóng vai Việc 1: Em đọc các tình huống sau: - Tình huống 1: Lớp Nam nhận thêm một bạn HS. Bạn bị mắc dị tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động ở lớp. Các bạn Nam phải làm gì với người bạn mới? Việc 2: Nhóm trưởng cử bạn đóng vai trong nhóm xử lí tình huống, nhận xét. - CTHĐTQ yêu cầu hai nhóm đóng vai xử lí tình huống 2. Bày tỏ ý kiến Việc 1: Em suy nghĩ và tưởng tượng em biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè xúm lại chúc mừng em. Khi ấy em có cảm giác như thế nào? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét cho nhau *Lồng ghép TNBM: Nếu bạn không may bị tai nạn bom mìn cắt một cánh tay thì em sẽ chia sẻ với bạn như thế nào? GV: Em phải làm gì tránh bom mìn? - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét 3. Tìm hiểu chuyện Niềm vui trong nắng thu vàng Việc 1: Em lắng nghe cô kể câu chuyện “ Niềm vui trong nắng thu vàng” Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ - Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hiền và các bạn trong lớp? Vì sao? - Theo em khi nhận được sách Liên có cảm giác như thế nào? CTHĐTQ cho các bạn chia sẻ trước lớp - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 21
  22. Thực hiện tự làm việc của mình 22