Giáo án Lớp 2 - Tuần 5 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Phạm Thị Bạch Tuyết
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 5 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Phạm Thị Bạch Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_gv_pham_thi_bach_tuye.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 5 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 TUẦN 5 Thứ hai ngày 5 / 10/ 2020 BÀI 12 : 8 céng víi mét sè 8 + 5(T1) I.Mục têu ; - Em biết thực hiện phép cộng 8 +3, 8+4, 8+5 8+9. - Em lập và thuộc bảng 8 cộng với một số. - Giúp học sinh yêu thích môn học - Hình thành và phát triển năng lực tính toán, giải quyết vấn đề. II. Hoạt động học: 1. Khởi động Việc 1: HĐTQ tổ chức trò chơi :Thi đọc bảng 9 cộng với một số. Việc 2: Thực hiện chơi. Việc 3: TBHT cho các bạn chia sẻ ý kiến sau trò chơi - Giáo viên giới thiệu bài, các em ghi đề bài vào vở. - Cá nhân đọc mục tiêu bài(2 lần). - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh đọc thuộc bảng 9 cộng với một số. + Đọc nhanh, chính xác, không lặp lại. + Xác định được mục tiêu tiết học - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời A. Hoạt động cơ bản 1. Cùng quan sát tranh và nêu kết quả: - Em đọc kĩ nội dung 1 – HDH trang 43 . - Em suy nghĩ và tự nêu kết quả. - Cùng trao đổi kết cách tính và kết quả với bạn bên cạnh. Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Biết được nếu xếp cho đầy khay trứng thì ở ngoài còn 3 quả trứng. Tất cả có 13 quả trứng. + Biết đưa ra ý kiến, trao đổi với bạn. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 2. Tính 8 + 5 = ? - Đọc kĩ ( 3 lần) nội dung 2– SHD trang 44. - Em tự thao tác trên que tính để tìm kết quả của 8 + 5 . - Giải thích cho bạn nghe những thông tin mình vừa nắm được. Đổi vai thực hiện, nhận xét, bổ sung cho bạn. - Tổ chức cho các bạn chia sẽ cách làm trong nhóm. * GV có thể bổ sung, củng cố kiến thức cho HS. Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc kĩ nội dung hoạt động. + Thao tác trên que tính chính xác. + Nắm được 8 + 5 = 13; 5 + 8 =13 - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 3. Thực hiện tương tự để tìm kết quả các phép tính : 8 + 3, 8 + 4, 8 + 6, 8 + 7, 8 + 8, 8 + 9 Việc 1: Đọc yêu cầu BT3 – trang 44 SHD Việc 2: Cùng trao đổi cách làm, kết quả với bạn. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn lần lượt nêu cách tìm và kết quả của 8 + 3, 8 + 4, 8 + 6, 8 + 7, 8 + 8, 8 + 9. 4. Đọc thuộc bảng 8 cộng với một số. Việc 1: Em tự s đọc nhẩm Việc 2: Cùng chia sẽ, thay nhau đọc với bạn. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn lần lượt đọc trong nhóm. Đánh giá hoạt động 3,4: - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được cách tìm kết quả các phép tính còn lại + Học thuộc lòng bảng cộng + Hào hứng, tích cực học tập GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. Hoạt động kết thúc: - Ban học tập tổ cho các bạn thi đọc bảng 8 cộng với một số trước lớp. - GV nhận xét giờ học Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh đọc thuộc bảng 8 cộng trôi chảy, rõ ràng, không lặp lại. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời TiÕng viÖt: Bµi 5A: thÕ nµo lµ mét häc sinh ngoan?(T1) 1.Mục tiêu: - Nắm được nghĩa của các từ mới. - Trình bày vấn đề trôi chảy vấn đề. - Giáo dục học sinh ý thức giúp đỡ bạn bè. - Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, hợp tác. 2.§å dïng d¹y häc: - TLHDH, Mµn h×nh TV, m¸y tÝnh, Vë 3. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: KiÓm tra kiÕn thøc cò: §äc bµi Trªn chiÕc bÌ TLCH Trªn ®êng ®i DÕ MÌn vµ DÕ Tròi nh×n thÊy c¶nh vËt ra sao? + Níc s«ng: + Hai bªn bê s«ng: Đánh giá: Hoạt động cơ bản 1: - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát bức tranh, nêu được trong tranh vẽ cảnh trường học, các bạn học sinh được bố mẹ đưa tới trường. + Đặt được tên cho bức tranh: Ngày khai trường, ngày đầu đến lớp, buổi học đầu tiên, trường em, Hoạt động cơ bản 2: - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Đọc tên bài, kết hợp xem tranh + Trả lời được: Cô giáo đang giảng bài, các bạn học sinh đang chăm chú học bài. GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 + Dự đoán được chuyện gì xảy ra liên quan tới cây bút mực: Cây bút hết mực, câu bút bị hỏng, Hoạt động cơ bản 3,4: - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Lằng nghe cô giáo đọc bài nghiêm túc. + Chọn được lời giải nghĩa thích hợp cho các từ mới trong bài. + Giao tiếp trong nhóm tốt. 4. §iÒu chØnh néi dung d¹y häc tõng vïng miÒn: 5. Dù kiÕn phu¬ng ¸n hỗ trî cho ®èi tưîng häc sinh : -HSCHT: Gióp ®ì HS cñng cè ©m khã HS ®äc sai. Håi hép, mØm cưêi, nøc në. Giäng ®äc phï hîp dÊu c©u. -HSHT: TiÕp cËn c¸c em ®äc diÔn c¶m. 6. Hưíng dÉn phÇn øng dông: TiÕng viÖt : Bµi 5A:thÕ nµo lµ mét häc sinh ngoan (T2) 1.Mục tiêu: - Nắm được nghĩa của các từ mới.Nắm được diến biến và nội dung câu chuyện . - Đọc đúng các từ khó: Buồn, nức nở, nước mắt, mượn, loay hoay.Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.Đọc phân biệt lời của các nhân vật. - Giáo dục học sinh ý thức giúp đỡ bạn bè. - Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, hợp tác. 2. §å dïng d¹y häc: - TLHDH, Vë, B¶ng phô 3 .§iÒu chØnh ho¹t ®éng: Hoạt động cơ bản 5,6: - Tiêu chí đánh giá: + Nghe cô giáo đọc bài và đọc theo nghiêm túc, rõ ràng. + Đọc đúng các từ khó. + Nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, sau các cụm từ: Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/viết bút chì. Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi. + Đọc trôi chảy toàn bài. Phân biệt được lời của các nhân vật( cô giáo, Lan, Mai). - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Hoạt động cơ bản 7; Hoạt động thực hành 1, 2: - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh thảo luận và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài: Câu 1: Cô giáo khen Mai vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè. Câu 2: Khi cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực, Mai đã hồi hộp nhìn cô chờ đợi và hi vọng cô sẽ gọi tên em. GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 Câu 3: Chuyện đã xảy ra với Lan là: Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở vì quên bút ở nhà. Câu 4: Mai loay hoay mãi với cái hộp bút vì Mai muốn cho bạn mượn bút nhưng lại sợ nhỡ cô cũng cho mình viết bút mực. Câu 5: Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai đã nói với cô giáo: “ Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước”. + Nêu được nhận xét về Mai: Mai là một cô bé tốt bụng/ chân thật/ biết giúp đỡ người khác/, + Trao đổi, giao tiếp trong nhóm tốt. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5 . Dù kiÕn phư¬ng ¸n hæ trî cho ®èi tưîng häc sinh : - HSCHT: Híng dÉn häc sinh tr¶ lêi c¸c c©u hái. - HSHTT : Gióp ®ì c¸c b¹n häc sinh CHT 6. Hưíng dÉn phÇn øng dông: Thứ ba ngày 6 / 10/ 2020 To¸n : 8 céng víi mét sè 8 + 5(T2) 1.Mục tiêu: - Củng cố phép cộng dạng 8 + 5, củng cố bảng 8 cộng - Đặt tính đúng, chính xác. - Giúp học sinh yêu thích môn học - Hình thành và phát triển năng lực tính toán, giải quyết vấn đề 2. §å dïng d¹y häc: - TLHDH ,ThÎ, BP, Vë, Que tÝnh, B¶ng nØ, M¸y tÝnh, mµn h×nh TV 2 .§iÒu chØnh ho¹t ®éng: Đánh giá: Hoạt động thực hành 1,2,3,4,5: - Tiêu chí đánh giá: + Nêu đúng kết quả ở mỗi phép tính nhẩm .Thuộc bảng 8 cộng với một số 8 + 6 = 14 8 + 3 = 11 8+ 5 = 13 8 + 7 = 15 8 + 9 = 17 6 + 8 = 14 3 + 8 = 11 5 + 8 = 13 7 + 8 = 15 9 + 8 = 17 + Thực hiện được các phép tính dọc, viết các chữ số thẳng cột: cột dơn vị thẳng cột đơn vị. cột chục thẳng cột chục. 8 8 5 9 + + + + 7 6 8 8 15 14 13 17 + Vận dụng bảng 8 cộng , bảng 9 cộng để thực hiện tính nhẩm 8 + 2+ 3 = 13 8 + 2+ 4 = 14 9+ 1+ 3 = 13 9 + 1 + 5 = 15 8 + 5 = 13 8 + 6 = 14 9 + 4 = 13 9 + 6 = 15 GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 + Thực hiện tính nhẩm các phép tính, điền đúng kết quả vào các chỗ trống: + Giải được bài toán, lời giải ngắn gọn chính xác: Bài giải Hai bạn có tất cả số hòn bi là 8 + 7 = 15 (hòn bi) Đáp số: 15 hòn bi + Làm bài nghiêm túc, cẩn thận . - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 4. Dù kiÕn ph¬ng ¸n hỗ trî cho ®èi tîng häc sinh : - HSCHT: Gióp ®ì HS khi h×nh thµnh b¶ng céng c¸ch ghÐp c¸c que tÝnh, häc thuéc b¶ng céng. - HSHTT: Gióp ®ì HS häc thuéc b¶ng céng 8 BT §iÒn sè: 17; 15; ; 12; 5. Hướng dÉn phÇn øng dông: - VÒ häc thuéc b¶ng céng 8. TiÕng viÖt : Bµi 5A:thÕ nµo lµ mét häc sinh ngoan (T3) 1. Mục tiêu: - Biết cấu tạo của mẫu câu Ai là gì? - Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai( cái gi,con gì) là gì? Đọc trôi chảy các đoạn trong bài Chiếc bút mực. Phân biệt lời của các nhân vật. Bước đầu đọc diên cảm. - Rèn thái độ tích cực trong học tập. - Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, hợp tác 2.§å dïng d¹y häc: - TLHDH, Vë, B¶ng phô 3. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: Hoạt động thực hành 3,4: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc trôi chảy, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi hợp lí. + Phân biệt được lời của các nhân vật: cô giáo, Lan, Mai. + Bước đầu đọc bài hay, diễn cảm. + Bình chọn được bạn đọc hay - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Hoạt động thực hành 5: - Tiêu chí đánh giá: + Bước đầu hiểu cấu tạo của mẫu câu Ai là gì? GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 + Đặt được 1-2 câu theo mẫu vào vở. + Trao đổi và chữa bài cùng bạn. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Dù kiÕn phư¬ng ¸n hæ trî cho ®èi tưîng häc sinh : - HSCHT: Híng dÉn HS ®Æt c©u Ai lµ g×? lµ mÉu c©u giíi thiÖu. - HSHTT: TiÕp cËn HS §äc hay bµi T§, ®Æt mÉu c©u Ai lµ g×? G¹ch mét g¹ch díi bé phËn Ai g¹ch hai g¹ch díi bé phËn lµ g×? 6. Hưíng dÉn phÇn øng dông: - Thùc hiÖn phÇn øng dông TiÕng viÖt : bµi 5b: mét ngêi b¹n tèt(T1) 1.Mục tiêu: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Chiếc bút mực. - Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp. Tập trung theo dõi bạn kể chuyện: Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. - Giáo dục học sinh ý thức giúp đỡ bạn. - Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, giao tiếp. 2.§å dïng d¹y häc: - TLHDH, ThÎ, Vë, Mµn h×nh TV 3. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: - KiÓm tra kiÕn thøc cò: Gäi 2HS ®äc bµi ChiÕc bót mùc .TLCH Nãi mét c©u nhËn xÐt vÒ Mai? Đánh giá: Hoạt động cơ bản 1: - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát bức tranh, nêu được các sự vật trong tranh: Cô giáo và các bạn học sinh trong giờ ra chơi. + Nêu được trò chơi mà mình thích trong các trò chơi có trong tranh. + Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động cơ bản 2 : - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát tranh, phân biệt được các nhân vật: Cô giáo, Lan, Mai. + Trả lời dược các câu hỏi gợi ý dưới mỗi tranh: Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà. Tranh 3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô giáo đưa bút của mình cho Mai mượn. + Kể được từng đoạn của câu chuyện, nối tiếp nhau trong nhóm. + Mạnh dạn, tự tin, lời kể trôi chảy, mạch lac, biết phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. + Bình chọn được bạn kể hay nhất nhóm - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động cơ bản 3 : - Tiêu chí đánh giá: + Các nhóm kể lại được câu chuyện theo hình thức tiếp sức, mỗi bạn kể một đoạn, nối tiếp nhau đến hết. + Giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. + Phối hợp nhịp nhàng giữa các bạn trong nhóm + Mạnh dạn tự tin. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5 . Dù kiÕn phư¬ng ¸n hỗ trî cho ®èi tưîng häc sinh : - HSCHT: - Bµi 2: Gîi ý gióp HS kÓ tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn - HSHTT: Gióp ®ì các bạn kÓ toµn bé c©u chuyÖn. 6. Hưíng dÉn phÇn øng dông: - VÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn ChiÕc bót mùc. ÔL T.VIỆT: TUẦN 4 ( T1) 1.Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Hạt giống nhỏ, biết làm những việc cần thiết để thể hiện sự quan tâm đối với người khác. - Sử dụng được các từ ngữ về ngày, tháng, năm. Tìm được các từ chỉ sự vật. - Yêu thích môn học. - Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ. - HSKT biết đọc tiếng đơn lẻ 2. §å dïng d¹y häc: - TLHDH, ThÎ tõ, Vë 3. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: Đánh giá: Hoạt động khởi động: - Tiêu chí đánh giá: + Trả lời được câu hỏi theo sự hiểu biết của bản thân: Cuộc sống của em sẽ rất buồn/buồn chán nếu như mỗi ngày đến trường học tập hay vui chơi mà không có bạn bè. + Dự đoán sự việc diến ra trong tranh, bức tranh muốn nói với em phải biết giúp đỡ bạn bè. GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 + Trả lời trôi chảy, rành mạch. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động ôn luyện 3: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc câu chuyện và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến câu chuyện: a.Hành trình hạt giống nhỏ hóa thành cây: Hạt giống nhỏ nằm ngủ dưới đất- Hạt giống nhú lên một cái chồi non bé tẹo- Chồi non vươn mình lớn dần nhờ gió, nước và mặt trời- Chồi non biến thành cây non- Cây non lớn dần thành một cây to, cao và khỏe mạnh. b. Cây cảm thấy buồn vì sống một mình trên quả đồi. c. Chị Gió, cô Mây và ông Mặt trời đã giúp cho cây hết buồn. Chị Gióbay đi kiếm những hạt giống nhỏ đem về, cô Mây tưới nước mát. Ông Mặt trời chiếu những tia nắng ấm áp sưởi cho hạt. d. Sau khi đọc câu chuyện này, em nghĩ đến lòng tốt mà mọi người dành cho nhau. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động ôn luyện 4,5: - Tiêu chí đánh giá: + Viết được câu hỏi và câu trả lời vào chỗ trống. + Trong câu hỏi và câu trả lời có sử dụng các từ ngữ về ngày, tháng, năm thích hợp. + Viết được các từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối được vẽ trong bức tranh: Bạn trai, bạn gái, đàn bướm, mặt trời, vườn hoa, chuồn chuồn. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Dù kiÕn phư¬ng ¸n hỗ trî cho ®èi tưîng häc sinh . - HSCHT: Làm được bài 1,2,3,4 - HSHT: Làm tốt Bài 4 6. Hưíng dÉn phÇn vận dông: -Học sinh hoàn thành bài tập ở nhà . Ô L TOÁN: TUẦN 4 (T1) 1.Mục tiêu: - Củng cố phép cộng dạng 8 + 5; dạng 28 + 5, dạng 29 + 5, 49 + 25 - Thực hiện tốt cách tính, đặt tính phép cộng dạng 8 + 5; dạng 28 + 5, dạng 29 + 5, 49 + 25. So sánh các tổng của bảng 9 cộng. - Giáo dục học sinh sự cẩn thận, ham mê học toán. - Hình thành và phát triển năng lực tính toán, gải quyết vấn đề 2. §å dïng d¹y häc: - TLHDH, Vë ôn luyện , PhiÕu häc tËp. 3 .§iÒu chØnh ho¹t ®éng: Đánh giá: GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 Hoạt động ôn luyện 1,2 - Tiêu chí đánh giá: + Đặt tính tốt: Số chục thẳng số chục, số đơn vị thẳng số đơn vị. + Tính từ phải sang trái, nhớ 1 vào tổng các chục. + Tính cộng nhanh, đúng. + Biết nhận xét và sửa lỗi cho bạn - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động ôn luyện 3,4 - Tiêu chí đánh giá: + Thuộc bảng 8 cộng, viết đúng kết quả của các phép tính vào chỗ chấm + Đặt tính tốt: Số chục thẳng số chục, số đơn vị thẳng số đơn vị. + Tính từ phải sang trái, nhớ 1 vào tổng các chục. + Tính cộng nhanh, đúng. + Biết nhận xét và sửa lỗi cho bạn - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Dù kiÕn phư¬ng ¸n hỗ trî cho ®èi tưîng häc sinh: - HSCHT: - Làm bài tập 1,2,3,4 - HSHTT: Làm thêm bài : Mẹ cho anh 12 cái bánh, số bánh mẹ cho anh ít hơn em 4 cái . Hỏi em có bao nhiêu cái bánh ? 6. Huíng dÉn phÇn vận dông: - Học sinh hoàn thành phần ứng dụng ở nhà. Thứ tư ngày 7 /10/2020 TiÕng viÖt : bµi 5b mét ngƯêi b¹n tèt (T2) 1.Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác đoạn văn trong bài Chiếc bút mực ( Từ Sáng hôm ấy đến viết bút chì ). Biết viết hoa tên riêng của người, sông, núi.Nắm được cấu tạo của con chữ hoa D, cách nối nét từ con chữ hoa D sang con chữ thường. - Viết đúng, đẹp con chữ hoa D, chữ Dân, cụm từ ứng dụng: Dân giàu nước mạnh. - Rèn học sinh đức tính cẩn thận. - Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, thẩm mĩ. 2.§å dïng d¹y häc: - TLHDH, ThÎ, Vë, PhiÕu, BP, Ch÷ mÉu D, Mµn h×nh TV, M¸y tÝnh 3 .§iÒu chØnh ho¹t ®éng: Đánh giá: Hoạt động cơ bản 4,5: - Tiêu chí đánh giá: + Hs nắm được chữ hoa D cao 5 ô li, gồm 2 nét là nét lượn hai đầu và nét cong phải nối liền nhau, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 + Nắm được điểm đặt bút, điểm dừng bút của chữ hoa D. + Học sinh viết đúng, đẹp chữ cái hoa D cỡ vừa và nhỏ,chữ Dân cỡ nhỏ, cụm từ ứng dụng Dân giàu nước mạnh . + Biết cách nối nét từ chữ hoa D sang chữ cái thường đứng sau. + Đảm bảo khoảng cách giữa các con chữ. - Rèn đức tính cẩn thận, sạch sẽ. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động thực hành 1,2: - Tiêu chí đánh giá: + So sánh được cách viết các từ ở nhóm 1 với các từ nằm ngoài dấu ngoặc đơn ở nhóm 2: Các từ ở nhóm 1 là tên chung của nhiều sự vật nên viết thường, các từ ở cột 2 là tên riêng của một dòng sông, một ngọn núi, một thành phố nên phải viết hoa. + Viết các từ nhóm 2 vào vở cẩn thận. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động thực hành 3: - Tiêu chí đánh giá: + Viết chính xác, không mắc lỗi đoạn văn. + Trình bày đoạn văn: Viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng, kết thúc câu đặt dấu chấm câu. + Viết bài đẹp, trình bày sạch sẽ. + Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên riêng của người, sông , núi. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Dù kiÕn ph¬ng ¸n hỗ trî cho ®èi tîng häc sinh : - HSCHT: Bµi 4: Gióp ®ì uèn n¾n HS khi viÕt ch÷ hoa D- Ch÷ D cao mÊy « li - Ch÷ D gåm mÊy nÐt? nÐt ®Çu tiªn viÕt b¾t ®Çu dßng kÎ nµo? nhËn biÕt tªn riªng ph¶i viÕt hoa - HSHT: Gióp ®ì HS viÕt ®óng ®Ñp ch÷ hoa, viÕt ®óng tªn riªng. 6. Hướng dÉn phÇn øng dông: - VÒ nhµ luyÖn ch÷ D To¸n: em thùc hiÖn phÐp tÝnh d¹ng 38 + 25; 28 + 5 nhƯ thÕ nµo?(T1) 1.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 và 28 + 5. - Rèn kĩ năng tính đúng, nhanh. -Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận, khoa học. - Phát triển năng lực tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 2.§å dïng d¹y häc: - TLHDH, vë, ThÎ , Que tÝnh,BP, B¶ng nØ 3. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: Theo tài liệu Đánh giá: Hoạt động cơ bản 1: - Tiêu chí đánh giá: + Tính nhẩm kết quả phép tính 8 cộng với một số. + Trả lời nhanh, chính xác. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động cơ bản 2: - Tiêu chí đánh giá: + Biết cách đếm số que tính để tìm ra kết quả của phép tính + Biết cách thực hiện phép cộng 38 + 25 + Quan sát và lắng nghe nghiêm túc -Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Nêu câu hỏi,nhận xét bằng lời Hoạt động cơ bản 3: - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được cách đặt tính:Viết số chục thẳng số chuc, số đơn vị thẳng số đơn vị, viết dấu +, kẻ vạch ngang + Tính từ phải sang trái, nhớ 1 vào tổng các chục. Hoạt động cơ bản 4: - Tiêu chí đánh giá: + Đặt tính đúng: Viết các chữ số trong cùng một hàng thẳng cột với nhau, viết dấu +, kẻ vạch ngang. + Tính từ phải sang trái, nhớ 1 vào tổng các chục. + Viết số rõ ràng, ngay ngắn + Thực hiện cộng nhanh, chính xác. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Dù kiÕn phư¬ng ¸n hỗ trî cho ®èi tưîng häc sinh : - HSCHT: TiÕp cËn HS ®Æt tÝnh vµ tÝnh, thùc hiÖn được phÐp tÝnh ta qua mÊy bưíc? - HSHTT: TÝnh 26 + 34 + 25 31 + 39 + 23 6. Hưíng dÉn phÇn øng dông: - Về nhà đọc lại bảng 8 cộng cho người thân nghe Thứ năm ngày 8 /10/2020 To¸n: em thùc hiÖn phÐp tÝnh d¹ng 38 + 25; 28 + 5 NHƯ thÕ nµo?(T2) GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 1.Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép cộng dạng 38+25; 28+4 - Hs tính toán nhanh và thành thạo. - Giáo dục Hs tính cẩn thận , yêu thích môn toán. - Hình thành và phát triển năng lực tính toán, thẩm mĩ. 2. §å dïng d¹y häc: - TLHDH, vë 3. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: Đánh giá: Hoạt động thực hành 1,2 - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện tốt phép tính cộng dạng 38 + 25; 28 + 4 + Đặt tính đúng: cột chục thẳng cột chục, cột đơn vị thẳng cột đơn vị. + Khi tính cộng, tính từ phải sang trái, nhớ 1 vào tổng các chục. 68 58 38 18 + + + + 24 13 46 29 92 71 84 47 68 78 8 28 + + + + 7 9 56 5 75 87 64 33 38 48 68 + + + 15 19 7 53 67 75 - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật đánh giá: Trình bày miệng, tuyên dương học tập Hoạt động thực hành 3,4,5 - Tiêu chí đánh giá: + Viết được phép tính thích hợp vào ô trống: 28 + 14 38 + 6 + Củng cố khái niệm số hạng- tổng + Thực hiện phép tính cộng các số hạng để kết quả vào ô tổng: 15; 44; 79; 61 + Tóm tắt được bài toán:Nêu cái đã cho, cái phải tìm, phép tính cần thực hiện. + Giải bài toán vào vở chính xác: Bài giải Số gà và vịt ông Lương nuôi là 38 + 15 = 53 ( con) Đáp số: 53 con - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Dù kiÕn phư¬ng ¸n hỗ trî cho ®èi tưîng häc sinh : - HSCHT: Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸c bíc BT2, Khi ®Æt tÝnh chó ý ®iÒu g×? Khi tÝnh chó ý ®iÒu g×? - HSHTT:§iÒn sè: 28 + 3 = 41 5. Hưíng dÉn phÇn øng dông: - VÒ thùc hiÖn phÇn øng dông TiÕng viÖt : bµi 5b mét ng Ưêi b¹n tèt (T3) 1.Mục tiêu: - Củng cố cách phân biệt tiếng có âm chính ia/ya; tiếng có vần en/eng. - Viết đúng các tiếng có âm chính ia/ya, vần en/eng. Tìm từ nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn. - Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề. 2.§å dïng d¹y häc: - TLHDH, Vë, B¶ng nhãm 3. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: Đánh giá: Hoạt động thực hành 4,5: - Tiêu chí đánh giá: + Chọn đúng ia/ya để điền vào chỗ trống: Tia nắng, đêm khuya, cây mía. + Viết vào vở đúng,sạch sẽ. + Nêu đúng tên: Xẻng, đèn, khen, thẹn + Tìm nhanh, chính xác. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Dù kiÕn phương ¸n hỗ trî cho ®èi tượng häc sinh : - HSCHT: TiÕp cËn HS t×m tõ theo lêi gi¶i nghÜa BT 5 - HSHTT: T×m 5 tiÕng chøa vÇn en, 5 tiÕng chøa vÇn eng 6. Hướng dÉn phÇn øng dông: - VÒ nhµ thùc hiÖn phÇn øng dông TiÕng viÖt : Bµi 5c: cïng t×m s¸ch ®Ó häc tèt(T1) 1. Mục tiêu: - Nắm được nghĩa của các từ ngữ mới. Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. - Đọc đúng các tiếng có âm vần khó. Đọc đúng giọng một văn bản có tính chất liệt kê, biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục lục. - Hiểu được mục lục sách để làm gì, để dễ tra tên bài. - Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề. 2. §å dïng d¹y häc: GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 - TLHDH,Vë, S¸ch truyÖn thiÕu nhi. 3. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: Theo tài liệu Đánh giá: Hoạt động cơ bản 1: - Tiêu chí đánh giá: + Biết được vị trí mục lục của một quyển sách là ở trang cuối. + Mục lục cho chúng ta biết trong sách có những bài( truyện ) gì, ở trang nào, bài ấy là của ai. + Quan sát tranh và trả lời được câu hỏi: Các bạn trong tranh đang xem phâng mục lục của một cuốn sách. + Trao đổi tích cực với các bạn trong nhóm, trình bày vấn đề trôi chảy. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động cơ bản 3,4,5: - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe cô giáo đọc bài nghiêm túc, nắm được giọng đọc toàn bài: rõ ràng, rành mạch. + Nắm được nghĩa của các từ mới: Mục lục, tuyển tập, tác phẩm, tác giả, hương đồng cỏ nội, vương quốc. + Nắm được cách đọc mục lục sách: Đọc theo hàng ngang - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động cơ bản 6,7: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc trôi chảy, biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục lục. + Trả lời được các câu hỏi trong bài: Câu 1: Bài đọc nói về mục lục của Tuyển tập truyện thiếu nhi. Câu 2: Mục lục sách Tuyển tập truyện thiếu nhi cho em biết các thông tin: Tên truyện, tác giả, vị trí các truyện trong cuốn sách. Câu 3: Mục lục sách Tuyển tập truyện thiếu nhi được sắp xếp theo thứ tự từ trang 1 đến hết. + Trình bày câu trả lời trôi chảy, mạch lạc. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Dù kiÕn phương ¸n hỗ trî cho ®èi tượng häc sinh : - HSCHT: TiÕp cËn HS c¸ch ®äc môc lôc s¸ch - HSHTT: Môc lôc s¸ch dïng lµm g×? 6. Hướng dÉn phÇn øng dông: - §äc bµi Môc lôc s¸ch. - VÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ngêi th©n nghe GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 ÔL T.VIỆT: TUẦN 4 ( T2) 1.Mục tiêu: - Củng cố cách sử dụng dấu chấm . - Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r,d,gi; phân biệt iê/yê. Nói được lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. - Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ. 2.§å dïng d¹y häc: - TLHDH, ThÎ tõ, Vë 3.§iÒu chØnh ho¹t ®éng: Đánh giá: Hoạt động ôn luyện 6,7,8: - Tiêu chí đánh giá: + Sử dụng dấu / đánh dấu chỗ đặt dấu chấm kết thúc câu: Sáng nay, Lan được đi chợ cùng bà/Lan thích thú nhìn ngắm các quán hàng/Lan được bà mua cho chiếc cặp tóc có đính hai quả dâu tây đỏ mọng. + Viết đúng các từ ngữ phù hợp với tranh: Giày; cây dừa; rán cá + Điền đúng iên/yên vào chỗ trống ( yên; yên, nhiên, thiên) + Viết đúng, rõ ràng. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động ôn luyện 9: - Tiêu chí đánh giá: + Viết được lời cảm ơn hoặc xin lỗi phù hợp vào chỗ trống trong mẩu chuyện: (Em xin lỗi /Chị cảm ơn em). -Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời Hoạt động kết thúc: - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát 4 bức tranh, nêu được các nhân vật có trong tranh. + Kể lại câu chuyện theo ý của em. + Lời kể tự nhiên, trôi chảy - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Dù kiÕn phư¬ng ¸n hỗ trî cho ®èi tưîng häc sinh . - HSCHT: Làm được bài 5,6,7 - HSHT: Làm tốt Bài 8 GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 6. Hưíng dÉn phÇnvận dông: -Học sinh hoàn thành bài tập ở nhà . Ô L TOÁN: TUẦN 4 (T2) 1.Mục tiêu: - Củng cố bảng 9 cộng, cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích học toán. - Hình thành và phát triển năng lực toán học, giải quyết vấn đề. 2.§å dïng d¹y häc: - TLHDH, Vë ôn luyện , PhiÕu häc tËp. 2 .§iÒu chØnh ho¹t ®éng: Đánh giá: Hoạt động ôn luyện 5: - Tiêu chí đánh giá: + Tính nhẩm được các phép tính trong bảng 9 cộng. + Điền dấu > < = thích hợp vào chỗ trống. + Làm nhanh, chính xác. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời Hoạt động ôn luyện 6,8: - Tiêu chí đánh giá: + Xác định được bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Phép tính cần thực hiện. + Giải được bài toán: Bài 6: Bài giải Vườn nhà em có số cây cam và quýt là 29 + 7 = 36 ( cây) Đáp số: 36 cây cam và quýt Bài 8: Bài giải Cả hai rổ có số quả trứng là 28 + 9 = 37 ( quả) Đáp số: 37 quả trứng + Trình bày bài sạch sẽ, rõ ràng. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động ôn luyện 7: - Tiêu chí đánh giá: + Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 8 cm. + Nét vẽ thẳng, đẹp, đúng độ dài. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 4. Dù kiÕn phư¬ng ¸n hỗ trî cho ®èi tưîng häc sinh: - HSCHT: - Làm bài tập 5,6,7 GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 - HSHTT: Làm thêm bài 8 : Rổ thứ nhất có 28 quả trứng rổ thứ 2 có 9 quả . Hỏi cả hai rổ có bao nhiêu quả 5. Huíng dÉn phÇn øng dông: - Học sinh hoàn thành phần ứng dụng ở nh Thứ sáu ngày 9/10/ 2020 BÀI 14: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC 1.Mục tiêu: Em ôn lại: - Cách thực hiện phép cộng có nhớ dạng 28,29 cộng với một số - Hs vận dụng làm được các bài tập . - Giáo dục Hs tính cẩn thận , yêu thích môn toán. - Giúp HS phát triển năng lực về cách đặt tính và tính . .2. Đồ dùng dạy học - TLHDH, ThÎ, Vë 3. Hoạt động học: - Ban học tập tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học. 1, Chơi trò chơi: “ Truyền điện: 8 cộng với một số, 9 cộng với một số” Việc 1: TBHT phổ biến luật chơi: Bạn đầu tiên tham gia chơi nêu ra một phép tính bất kỳ trong bảng “ 8 cộng với một số, 9 cộng với một số” và có quyền truyền điện đến bạn tiếp theo, bạn đó có nhiệm vụ là phải nêu nhanh kết quả của phép tính; sau đó, tiếp tục nêu phép tính khác và chỉ định bạn khác, nếu có bạn sai thì dừng lại. Việc 2: Thực hiện chơi. Việc 3: Cả lớp cùng tuyên dương các bạn nêu đúng Việc 4: TBHT cho các bạn chia sẻ ý kiến sau trò chơi GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - HS viết đề bài vào vở - HS tự đọc thầm phần mục tiêu, chia sẻ trong nhóm - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1: Đọc 2 lần yêu cầu BT2-BT5 – SHD trang 51, 52 Việc 2: Làm bài vào Vơ Đổi vở và cùng trao đổi kết quả, nhận xét bài làm của bạn Việc 1: Nhóm trưởng hỏi, các bạn đọc kết quả,nêu cách làm và cả nhóm thống nhất kết quả Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo Việc 3: Cùng nhau nhắc lại cách thực hiện phép cộng có nhớ dạng 28, 29 cộng với một số HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. Hoạt động 1,2 3,4: Theo TL Đánh giá : - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí :- Hs biết cách đặt tính và tính có nhớ ở hàng chục . - Đọc được các hình .Giải toán có lời văn. - Viết cẩn thận , nhanh,.chính xác. GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 2. a, 82 . 94, 95, 35 b, 66 , 93 ,63 3. 39 +24 > 4 +39 9+8 > 19 - 3 8 +7 < 12 +4 4. 28 +14 = 42 5. Bài giải Cả hai ngày cửa hàng bán được số xe máy là: 19 +17 = 36 ( xe máy ) Đáp số ; 36 xe máy C. Hoạt động ứng dụng Em và mẹ đố nhau: nêu kết quả phép tính trong bảng “ 9 cộng với một số” và “8 cộng với một số”. TiÕng viÖt:Bµi 5c: cïng t×m s¸ch ®Ó häc tèt (T2) 1.Mục tiêu: - Biết sắp xếp các câu thành đoạn, đặt tên cho một bài ngắn. - Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại được từng việc thành câu, bước đầu biết tổ chức câu thành bài và đặt tên cho bài. - Phát triển tính sáng tạo ở học sinh. - Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, giả quyết vấn đề. 2.§å dïng d¹y häc: - SGK, ThÎ, Vë 2. §iÒu chØnh ho¹t ®éng:Theo tài liệu Đánh giá: Hoạt động cơ bản 1, 2: - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát kĩ các bức tranh, đọc lời nhân vật trong tranh. + Trả lời các câu hỏi dưới mỗi tranh: Tranh 1: Bạn trai đang vẽ lên bức tường của trường học Tranh 2: Bạn trai hỏi bạn gái: Mình vẽ có đẹp không ? Tranh 3: Bạn gái nhận xét là vẽ lên tường làm xấu trường, lớp. Tranh 4: Hai bạn quét vôi lại bức tường cho sạch GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 + Dựa vào các câu trả lời, nội dung các tranh kể lại được câu chuyện + Lời kể mạch lạc, trôi chảy, mạnh dạn trước lớp. + Đặt được tên cho câu chuyện: Bức vẽ, bức vẽ trên tường, đẹp mà không đẹp, bảo vệ của công, - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 4. Dù kiÕn phu¬ng ¸n hỗ trî cho ®èi tưîng häc sinh : - HSCHT: TiÕp cËn HS kÓ chuyÖn theo tõng tranh vµ ®Æt tªn cho c©u chuyÖn - HSHTT: KÓ tèt c©u chuyÖn kÕt hîp diÔn xuÊt ®iÖu bé khi kÓ. 5. Hưíng dÉn phÇn øng dông: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG HDH MÔN TIẾNG VIỆT Bµi 5c: cïng t×m s¸ch ®Ó häc tèt (T3) I. Mục tiêu : - Củng cố cách viết tên người, tên sông, tên núi. - Viết úng tên người, tên sông, tên núi. Tìm đúng các từ chứa vần im,/iêm, en/eng , l/n. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận. - Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Hoạt động học: * Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi : - Thi kể chuyện theo tranh T68. - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở - HS đọc mục tiêu bài. - HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. - Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập của nhóm. Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh kể được câu chuyện trong tranh trang 68. + Lời kể trôi chảy, rõ ràng, sinh động. + Xác định được mục tiêu bài học - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời A. Hoạt động thực hành: 1. Viết đúng tên người tên sông tên núi. Việc 1:- Từng bạn đọc thầm và viết vào vở GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 Việc 2: Viết xong em chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại. Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra và nhắc nhở các bạn phải viết hoa tên người, tên sông, tên núi. - Các bạn khác lắng nghe và bổ sung, đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng tên người, tên sông, tên núi: (Viết hoa chữ cái đầu ) + Biết được tên dòng sông, con suối, hồ, núi ở địa phương em. + Biết trao đổi và nhận xét bài làm của bạn. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2. Thi tìm từ : a,Tiếng bắt đầu bằng l hoặc n b, Tìm tiếng có vầ en hoặc eng c, Tìm tiếng có vần im hoặc iêm. Học sinh thực hành chơi lớp theo dõi nhận xét. - Em làm vào phiếu học tập BT - trang 70 Việc 1: Viết xong em chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại. Việc 2 : Nhóm trưởng tập hợp ý kiến và nhận xét lắng nghe và bổ sung, đánh giá 3. Viết đúng từ: - Viết đúng từ vào phiếu học tập ở trang 71 Việc 1: Viết xong em chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại. Việc 2 : Nhóm trưởng tập hợp ý kiến và nhận xét. Đánh giá: GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 Hoạt động thực hành 4,5: - Tiêu chí đánh giá: + Tìm được các tiếng có vần en/eng; im/iêm, bắt đầu bằng l/n + Điền đúng l/n; en/eng; i/iê vào chỗ trống + Biết so sánh, trao đổi nhận xét bài làm của bạn. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời B Hoạt động kết thúc: - BHT tổ chức chia sẽ HĐTH 4 trước lớp. - GV nhận xét giờ học. ÔN T VIỆT LUYỆN VIẾT BÀI 5 I.Mục tiêu: Rèn KN viết chữ: - KT: Biết viết chữ D theo cỡ vừa và nhỏ ( kiểu chữ đứng ). - Biết viết từ, câu ứng dụng của bài ở vở luyện chữ - KN: Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy trình. - TĐ: Có ý thức cẩn thận, giữ vở sạch – luyện viết chữ đẹp. - NL: Phát triển ngôn ngữ viết. - II. Đồ Dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, chữ mẫu. - HS: Bảng con, vở - III.Các hoạt động dạy – học: - HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN -Hướng dẫn viết chữ hoa D - - Việc 1:GT chữ mẫu, yêu cầu HS quan sát, nhận xét độ cao, rộng, các nét con chữ D. - Việc 2: GV viết mẫu, nêu QT viết: D - Việc 3: Cho HS viết bảng con - GV chỉnh sửa. -Hướng dẫn viết từ và câu ứng dụng: - - Việc 1: Giới thiệu từ ứng dụng của bài. Giải thích nghĩa từ vựng - Việc 2: - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét QT viết các từ, câu. - Những chữ nào cao 2, 5 ly; những chữ nào cao 1 ly; những chữ nào coa 1,5 ly? - Việc 3: GV viết mẫu, nêu QT viết GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 - Chú ý khoáng cách giữ các con chữ là nửa con chữ o, k/c giữa các chữ ghi tiếng là 1con chữ o. - Việc 4: Cho HS viết bảng con - GV sửa sai. - * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : - + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS viết đung chữ D. - + Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện thêm cho học sinh viết đẹp, đều chữ. - - ĐGTX: - + Tiêu chí đánh giá: Nắm được quy trình viết chữ hoa D - - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Viết vở Luyện viết - - Việc 1: HS Nêu yêu cầu bài viết và tư thế ngồi viết. - Việc 2: GV Cho học sinh viết lần lượt bài viết theo lệnh - Việc 3: GV theo dõi, uốn nắn. thu một số bài nhận xét. - * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : - + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS viết đúng chính tả. - + Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện thêm cho học sinh viết nhanh, đẹp. - - ĐGTX: - + Tiêu chí đánh giá: Nắm được nghĩa tên riêng câu ứng dụng quy trình viết tên riêng, nghĩa của câu câu ứng dụng. - - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật đánh giá: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - C .HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Luyện viết chữ nghiêng. - HĐTT: SINH HOẠT LỚP: THÀNH LẬP CÁC CLB I.Mục tiêu: - KT: Biết lựa chọn và thành lập các CLB của lớp. Biết tự nhận xét về tình hình học tập và sinh hoạt trong tuần qua, nắm kế hoạch tuần tới. - KN: Tham gia vào các CLB phù hợp để học tập và phát triển năng lực của bản thân - TĐ: HS tham gia buổi sinh hoạt nghiêm túc. Giáo dục tinh thần tham gia các hoạt động tập thể. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác nhóm. II.Các hoạt động 1. Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi trò chơi khởi động. GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 2. Thành lập các câu lạc bộ ( học tập , thể thao, âm nhạc) HĐ 1: Ý nghĩa mục đích của việc thành lập các câu lạc bộ. Việc 1: Các nhóm thảo luận theo suy nghĩ của mình. Việc 2: Các nhóm chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV tổng hợp ý kiến và thống nhất mục tiêu cơ bản. Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết và trò của các CLB: để tạo ra sân chơi để HS học hỏi và nâng cao kiến thức về học tập, thể thao và âm nhạc. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2: Thành lập ban chủ nhiệm các câu lạc bộ. Việc 1: Các nhóm thảo luận đăng kí các câu lạc bộ mình sẽ tham gia. Việc 2: HĐTQ chốt danh sách đăng kí. Việc 3: Bầu ra ban chủ nhiệm của các câu lạc bộ để lên kế hoạch và điều hành hoạt động. Đánh giá: -Tiêu chí: Xây dựng được ba câu lạc bộ: học tập, TDTT, nghệ thuật. Thu hút được các bạn yêu thích TDTT , âm nhạc và chia sẻ những ý tưởng hay trong học tập tham gia. Chọn ra các bạn có năng kiếu, có năng lực để thành lập chủ nhiệm câu lạc bộ. ) -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Các câu lạc bộ thảo luận và lên kế hoạch hoạt động Việc 1: Các câu lạc bộ phân công trách nhiện các thành viên trong câu lạc bộ của mình. Thống nhất xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể. Việc 2: Trình kế hoạch lên GVCN Việc 3: GV thống nhất và quyết định ( trong quá trình xây dựng kế hoạch hoạt động GV theo dõi và định hướng cho HS) Đánh giá: + Tiêu chí: - Lên được kế hoạch hoạt đông của CLB và kế hoạch hoạt động dự kiến theo kế họach của lớp của nhà trường. - Xây dựng quy chế hoạt động CLB (Cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của Câu lạc bộ, quyền hạn của Ban Chủ nhiệm, từng thành viên Ban Chủ nhiệm và thành viên CLB). - Xây dựng điều lệ, nội quy hoạt động của CLB, biểu mẫu đăng ký thành viên. - Kế hoạch phù hợp với đặc trưng riêng của CLB, phù hợp với đặc điểm của chi lớp. (Đưa ra những câu lạc bộ có thể hỗ trợ trong các hoạt động học tập và vui chơi, khả năng thực hiện có hiệu quả. Câu lạc bộ phải đảm bảo hoạt động thường xuyên theo chu kì qui định. HS phát triển tốt năng lực, năng khiếu của mình. ( Câu lạc bộ toán GV :Phạm Thị Bạch Tuyết
- Nhật kí dạy học lớp 2C- Tuần 5 Năm học: 2020- 2021 học, câu lạc bộ giao tiếp tiếng anh, câu lạc bộ hò khoan Lệ Thủy, Câu lạc bộ thể dục thể thao) + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 3. Nhận xét hoạt động tuần 5 và kế hoạch tuần 6. - Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - HS tham gia phát biểu ý kiến. - Tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 6. - HS thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. * ĐGTX: - Tiêu chí: HS tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 6. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. Hoạt động ứng dụng: - Dặn dò HS đảm bảo an toàn trong các ngày nghỉ. GV :Phạm Thị Bạch Tuyết