Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 (Năm học 2018 - 2019)

doc 28 trang thienle22 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 (Năm học 2018 - 2019)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_33_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 (Năm học 2018 - 2019)

  1. TuÇn 33 Thø hai ngµy 22 th¸ng 4 n¨m 2019 To¸n : EM ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (T1) I.MỤC TIÊU: - KiÕn thøc: Nắm em ôn tập đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số; đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản; phân tích số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Kü n¨ng: Biết em ôn tập đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số; đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản; phân tích số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị và ngược lại - Giáo dục H có ý thức cẩn thận, chính xác khi làm bài. - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề về toán học. Biết ôn tập đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số; đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản; phân tích số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị và ngược lại II.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô Häc sinh: B¶ng con BT 2, 3: Ho¹t ®éng theo nhãm lín III. ho¹t ®éng d¹y häc - NhÊt trÝ nh­ s¸ch HDH Bài 1: Viết và đọc số * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:Biết viết và đọc số có ba chữ số. Bài 2: Viết( theo mẫu) * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:Biết viết thành tổng trăm, chục, đơn vị. Bài 3: Số * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:Biết điền đúng thứ tự dãy số Bài 4: >, <, = * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:Biết tính đúng và điền dấu chính xác. IV. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Theo s¸ch HDH.
  2. V. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – Tiếng việt: TUỔI NHỎ, CHÍ LỚN (T1) Điển hình I. Mục tiêu: - KiÕn thøc: Đọc câu chuyện Bóp nát quả cam - Kü n¨ng: Biết Đọc câu chuyện Bóp nát quả cam - Giáo dục H biết tự giác khi mắc lỗi như bạn ở trong truyện - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề về toán học - KNS – BVMT : giáo dục H yêu nước, căm thù quân xâm lược . A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hội đồng tự quản tổ chức trò chơi cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. Thi đọc bài : Tiếng chổi tre GV giới thiệu bài, tiết học. - Các em ghi đề bài vào vở. - Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần). - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu. 1: Nghe thầy cô giới thiệu tranh và người thiếu niên trong tranh Việc 1: Đọc yêu cầu, làm việc cá nhân. Việc 2: NT cho các bạn chia sẻ trong nhóm: NT nêu câu hỏi gọi các bạn trả lời, nhận xét đánh giá bạn. Việc 1: CTHĐTQ cho các bạn chia sẻ trước lớp, khen bạn nói tốt. Việc 2: GV nhận xét, đánh giá. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Hỏi đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Trả lời được các câu hỏi trong tranh gồm có người thiếu niên và mọi người dưới thuyền rồng. 3: Đọc bài: Bóp nát quả cam ( B2) GV đọc bài: . 1. Thay nhau đọc từ ngữ và giải nghĩa, đọc từ ngữ ( BT3) Đọc yêu cầu và làm việc theo HD Việc 1: Một bạn đọc. một bạn nghe sau đó đổi lại. Việc 2: Nhận xét, đánh giá bạn.
  3. NT tổ chức cho các nhóm chia sẻ trong nhóm. GV đến từng nhóm lắng ghe, góp ý cho học sinh. Việc 1: NT cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Việc 2: Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Hỏi đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Lắng nghe cô đọc 4. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa ( BT3) Đọc yêu cầu và làm việc theo HD Việc 1: Một bạn đọc. một bạn nghe sau đó đổi lại. Việc 2: Nhận xét, đánh giá bạn. NT tổ chức cho các nhóm chia sẻ trong nhóm. GV đến từng nhóm lắng ghe, góp ý cho học sinh. Việc 1: NT cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Việc 2: Gọi HS nhận xét, đánh giá * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Hỏi đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng các từ. C. HĐ ứng dụng: KNS: H KG: Nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện? GV chốt: Các em cần phải có lòng yêu nước, căm thù quân xâm lược ngay từ nhỏ Tiếng việt: TUỔI NHỎ CHÍ LỚN (T2) I. Mục tiêu: - KiÕn thøc: Đọc câu chuyện Bóp nát quả cam - Kü n¨ng: Biết Đọc câu chuyện Bóp nát quả cam - Giáo dục H biết tự giác khi mắc lỗi như bạn ở trong truyện - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề về toán học - KNS – BVMT : giáo dục H yêu nước, căm thù quân xâm lược . Ii.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: PhiÕu häc tËp.
  4. Häc sinh: PhiÕu häc tËp. IIi. ho¹t ®éng d¹y häc Bài 4: Nghe thầy cô đọc mẫu rồi đọc theo: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Hỏi đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng các từ. Bài 5: Đọc bài: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Hỏi đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng các từ, câu, bài. Bài 6: Thảo luận, trả lời câu hỏi: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Hỏi đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá:Trả lời đúng câu hỏi Bài 1,2,3,4: Thay nhau hỏi và trả lời * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Hỏi đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá:Hỏi và trả lời đúng câu hỏi Iv H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Biết yêu quý các con vật trong thiên nhiên. V. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – ¤ TiÕng viÖt : tuÇn 32 (T1) I.yªu cÇu: - KiÕn thøc: Nắm đọc và hiểu câu chuyện Cô gái đẹp và hạt gạo; hiểu được ý nghĩa câu chuyện: phải biết yêu quý hạt gạo. - Kỹ n¨ng: Biết đọc và hiểu câu chuyện Cô gái đẹp và hạt gạo; hiểu được ý nghĩa câu chuyện: phải biết yêu quý hạt gạo. - Giáo dục H biết bảo vệ và chăm sóc các loài cây trồng. - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề về phải biết yêu quý hạt gạo. Ii.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô. Häc sinh: S¸ch Em tù «n luyÖn TiÕng ViÖt. IIi. §iÒu chØnh néi dung , ho¹t ®éng d¹y häc Bài 1: Cùng tìm lời giải cho câu đó sau: * Đánh giá thường xuyên:
  5. + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: giải đúng câu đố Bài 2: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: trả lời chính xác các câu hỏi. Iv. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Em cïng ng­êi th©n ®äc truyÖn vµ chia sÎ néi dung truyÖn. V. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc– ¤n to¸n : tuÇn 30 I.yªu cÇu: - KiÕn thøc: Nắm nhận biết, đọc, viết đúng kí hiệu đơn vị đo độ dài: ki – lô – mét, mi – li – mét; làm đúng các phép tính, giải được bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. - Kỹ n¨ng: Biết đọc, viết đúng kí hiệu đơn vị đo độ dài: ki – lô – mét, mi – li – mét; làm đúng các phép tính, giải được bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. - Giáo dục H biết vận dụng vào tính toán thực tế. - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề đọc, viết đúng kí hiệu đơn vị đo độ dài: ki – lô – mét, mi – li – mét; làm đúng các phép tính, giải được bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. . Ii. §å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô. Häc sinh: S¸ch Em tù «n luyÖn Toán. IIi ho¹t ®éng d¹y häc - NhÊt trÝ nh­ s¸ch HDH Bài 1: Viết số đo thích hợp * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: đổi đúng các số đo Bài 2: Tính có kèm đơn vị * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:Tính đúng Bài 3 Tính
  6. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Biết tính đúng. Bài 8 giải toán * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:nhận dạng và giải đúng iv¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Em cùng người thân học thuộc bảng nhân đã học . V. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – Thø ba ngµy 23 th¸ng 4 n¨m 2019 to¸n : EM ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (T2 I.MỤC TIÊU: - KiÕn thøc: Nắm em ôn tập nhận biết được số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số, sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Kü n¨ng: Biết ôn tập nhận biết được số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số, sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Giáo dục H có ý thức cẩn thận, chính xác khi làm bài. - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề về toán học. Biết ôn tập nhận biết được số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số, sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. II. §å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô Häc sinh: B¶ng con BT 4: Ho¹t ®éng theo nhãm đôi III. ho¹t ®éng d¹y häc Bài 5: Trò chơi * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:Biết chơi. Bài 6: Viết( theo mẫu) * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:Biết viết thành tổng trăm, chục, đơn vị. Bài 7: Viết các số theo thứ tự:
  7. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:Biết sắp xếp thứ tự chính xác Bài 8: Số * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:Đọc và viết chính xác số IV. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Theo s¸ch HDH. V. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – . TiÕng viÖt : TUỔI NHỎ CHÍ LỚN (T3) I. Mục tiêu: - KiÕn thøc: Nắm mở rộng vốn từ về lòng yêu nước. - Kü n¨ng: Biết mở rộng vốn từ về lòng yêu nước. - Giáo dục H biết tự giác khi mắc lỗi như bạn ở trong truyện - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề về toán học - KNS – BVMT : giáo dục H yêu nước, căm thù quân xâm lược . iI.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: PhiÕu häc tËp. Häc sinh: PhiÕu häc tËp. IiI. ho¹t ®éng d¹y häc Bài 3: Tìm từ chỉ phẩm chất của nhân dân Việt Nam : * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:Tìm đúng các từ Bài 4:Viết vào vở các từ tìm được ở hoạt động 3. Đặt một từ tìm được * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:Viết đúng từ và đặt câu chính xác KNS: H KG: Em hiểu như thế nào là người bạn tốt? GV chốt: Các em sống trong tập thể phải biết đoàn kết yêu thương giúp đữ lẫn nhau. Iv. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Theo hướng dẫn học
  8. v. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – TiÕng viÖt : AI CŨNG CẦN LÀM VIỆC ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - KiÕn thøc: Nắm kể chuyện Bóp nát quả cam - Nắm viết chữ hoa V( kiểu 2) - Kü n¨ng: Biết kể chuyện Bóp nát quả cam. - Giáo dục H biết tự giác khi mắc lỗi như bạn ở trong truyện - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề về kể tốt câu chuyện và viết đúng mẫu chữ hoa. II.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: PhiÕu häc tËp. Häc sinh: PhiÕu häc tËp, s¸ch HDH III. ho¹t ®éng d¹y häc Bài 1: giải câu đố * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:giải đúng câu đố Bài 2:Dựa vào nội dung câu chuyện Bóp nát quả cam, chọn ý phù hợp với mỗi tranh: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:Chọn ý chính xác với mỗi tranh Bài 3: Dựa vào tranh và lợi gợi ý, kể lại từng đoạn câu chuyện : * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:kể đúng nội dung, giọng kể, ngữ điệu Bài 4:Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa( kiểu 2): V, Việt * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:Viết đúng mẫu chữ hoa. IV. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. v. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc –
  9. ¤ TiÕng viÖt : tuÇn 32 (T2) I.yªu cÇu: - KiÕn thøc: Nắm tìm được các cặp từ trái nghĩa phù hợp, sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy. - Viết được 2 – 3 câu tả cảnh. - Kỹ n¨ng: Biết được các cặp từ trái nghĩa phù hợp, sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy - Giáo dục H biết bảo vệ và chăm sóc các loài cây trồng. - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề về phải biết yêu quý hạt gạo. iI.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô. Häc sinh: S¸ch Em tù «n luyÖn TiÕng ViÖt. IiI. ho¹t ®éng d¹y häc Bài 3: Nối A với B để tạo thành từng cặp từ trái nghĩa * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Nối đúng thành cặp từ trái nghĩa. Bài 4: Em và bạn điền dấu chấm hoặc dấu phẩy * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:Điền đúng dấu chấm và dấu phẩy. Bài 5: giải câu đố: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: giải chính xác câu đố. Iv. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - THSOLTV. v. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – ¤ to¸n : tuÇn 31 I.yªu cÇu: - KiÕn thøc: Nắm viết được số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị , làm đúng các phép tính cộng( không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng các số tròn trăm. - Kỹ n¨ng: Biết viết được số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị , làm đúng các phép tính cộng( không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng các số tròn trăm. - Giáo dục H biết vận dụng thực tế.
  10. - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết nắm và làm tốt. iI. §å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô. Häc sinh: S¸ch Em tù «n luyÖn TiÕng ViÖt. Iii ho¹t ®éng d¹y häc - H lµm bµi tËp: BT 5,6, 7, 8 trang 59,60 tuần 30, 6,7, 8 trang 66, 67 tuần 31 S¸ch Em tù «n luyÖn Toán. Bài 3:Phân tích số thành trăm, chục, đơn vị * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Làm bài chính xác Bài 5: viết số thích hợp vào chỗ chấm * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Điền đúng Bài 6 Tính chu vi tam giác * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Tính đúng tam giác Bài 7: Đặt tính rồi tính * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: tính và đặt tính chính xác Iv¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Thực hiện theo sách hướng dẫn. v. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – Thø t­ ngµy 24 th¸ng 4 n¨m 2019 TiÕng viÖt : AI CŨNG CẦN LÀM VIỆC ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - KiÕn thøc: Nắm viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x; các từ chứa tiếng có i/ iê. Nghe – viết một đoạn văn ngắn. - Kü n¨ng: Biết viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x; các từ chứa tiếng có i/ iê. Nghe – viết một đoạn văn ngắn. - Giáo dục H biết tự giác khi mắc lỗi như bạn ở trong truyện
  11. - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề về viết đúng đoạn văn ngắn. Ii.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: PhiÕu häc tËp. Häc sinh: PhiÕu häc tËp, s¸ch HDH IIiho¹t ®éng d¹y häc Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp của người trong mỗi tranh * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng các từ chỉ nghề nghiệp. . Bài 2: Tìm thêm những từ ngữ khác chỉ nghề nghiệp mà em biết: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:Tìm đúng các từ chỉ nghề nghiệp. Bài 3:Nghe viết: Bóp nát quả cam: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Nghe viết đúng và đẹp. IvH¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: Thực hiện theo SHD v. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – to¸n : EM ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (T1) Điển hình I.môC TI£U: - KiÕn thøc: - Em nắm ôn tập cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm; cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số; tìm số hạng của một tổng, tìm số bị trừ, tìm số trừ. - Kü n¨ng: Biết ôn tập cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm; cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số; tìm số hạng của một tổng, tìm số bị trừ, tìm số trừ - Giáo dục H có ý thức cẩn thận, chính xác khi làm bài. - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề về toán học : nắm ôn tập cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm; cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số; tìm số hạng của một tổng, tìm số bị trừ, tìm số trừ II.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô Häc sinh: B¶ng con III. §iÒu chØnh néi dung , ho¹t ®éng d¹y häc
  12. II. Hoạt động học: 1. Khởi động HĐTQ tổ chức trò chơi “ Truyền điện cộng nhẩm” Việc 1: TBHT phổ biến luật chơi: Bạn đầu tiên tham gia chơi nêu ra phép tính bất kỳ trong bảng “cộng tròn chục, trăm, nghìn”và có quyền truyền điện đến bạn tiếp theo, bạn đó có nhiệm vụ là phải nêu nhanh kết quả của phép tính đó; sau đó, tiếp tục nêu ra một phép tính khác và chỉ định bạn khác, nếu có bạn sai thì dừng lại. Việc 2: Thực hiện chơi. Việc 3: Cả lớp cùng tuyên dương các bạn nêu đúng Việc 4: TBHT cho các bạn chia sẻ ý kiến sau trò chơi - Giáo viên giới thiệu bài, các em ghi đề bài vào vở. - Cá nhân đọc mục tiêu bài(2 lần). - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành trò chơi + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:Biết và chơi tốt qua đó nắm chắc bảng cộng, trừ A. HĐCB: 2. Thực hiện lần lượt các bài tập? Bài 1: Đọc yêu cầu BT1 – trang 106 -SHD. Việc 1: Đọc yêu cầu Việc 2:Thảo luận nêu kết quả trong nhóm Cùng trao đổi kết cách làm trên với bạn. Nhận xét đánh giá? * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Biết tính đúng 3. Đọc yêu cầu BT2, 4 – trang 106, 107 -SHD. Đặt tính rồi tính Nhận xét, đánh giá bạn.
  13. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn lần lượt nêu kết quả như HDH. Và thực hiện phép chia Việc 2: Nhận xét, bổ sung cho bạn. Việc 2: CT HĐTQ cho các nhóm lần lượt chia sẻ nêu các phép tính đã làm được như HDH. Việc 3: Nhận xét, bổ sung cho bạn. GV: Nhận xét, chốt KT * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:Biết tính đúng và thẳng cột 5. Tìm x Nêu yêu cầu bài Việc 1: NT cho các bạn chia sẻ kết quả bằng hệ thống câu hỏi: Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? Muốn tìm số hạng chưa biết? Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? Viêc 2: Nhóm nhận xét, thống nhất kết quả ghi vào bảng nhóm và báo cáo cô giáo. Viêc 3: TBHT báo cáo kết quả trước lớp Quan sát hình và nghe cô hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Biết tìm đúng thành phần chưa biết. Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. GV nhận xét, đánh giá tiết học. VI. HĐ ứng dụng: - Thực hiện TSHD V. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc –
  14. Thø n¨m ngµy 25 th¸ng 4 n¨m 2019 To¸n : EM ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tiết 2) I.môC TI£U: - KiÕn thøc: - Em nắm ôn tập giải các bài toán bằng một phép cộng, bài toán về ít hơn. - Kü n¨ng: Biết ôn tập giải các bài toán bằng một phép cộng, bài toán về ít hơn. - Giáo dục H có ý thức cẩn thận, chính xác khi làm bài. - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề về toán học : nắm ôn tập giải các bài toán bằng một phép cộng, bài toán về ít hơn. Ii. §å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô Häc sinh: B¶ng con IIi. ho¹t ®éng d¹y häc Bài 3,5: giải toán * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:Biết nhận dạng và giải tốt Iv. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Theo s¸ch HDH. V. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – TiÕng viÖt : AI CŨNG CẦN LÀM VIỆC ( Tiết 3) I. Mục tiêu: - KiÕn thøc: Nắm viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x; các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x. - Kü n¨ng: Biết viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x; các từ chứa tiếng có i/ iê. - Giáo dục H biết tự giác khi mắc lỗi như bạn ở trong truyện - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề về điền đúng s/x. Ii.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: PhiÕu häc tËp. Häc sinh: PhiÕu häc tËp, s¸ch HDH IIi. ho¹t ®éng d¹y häc Bài 4: Chọn tiếng trong ngoặc để điền vào chỗ trống: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Điền chính xác các từ vào chỗ chấm. . IvH¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG:
  15. Thực hiện theo SHD v. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – TiÕng viÖt : VIỆC NHỎ, NGHĨA LỚN ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - KiÕn thøc: Nắm đọc – hiểu bài thơ Lượm. - Kü n¨ng: Biết đọc – hiểu bài thơ Lượm. - Giáo dục H có lòng yêu nước và căm thù giặc. - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề đọc tốt bài thơ. Ii. §å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: PhiÕu häc tËp. Häc sinh: PhiÕu häc tËp. Iii. NéI DUNG ho¹t ®éng: Bài 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: trả lời đúng nội dung của bức tranh Bài 2: Nghe thầy cô đọc bài thơ sau: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Lắng nghe cô đọc Bài 3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: đọc đúng các từ KNS; giáo dục H có lòng yêu nước, căm thù giặc. KNS: H KG: Qua chuyện em rút ra bài học gì cho bản thân ? GV chốt: Yêu nước căm thù giặc. Iv H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Đọc thuộc lòng bài thơ cho người thân nghe. v. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2019 to¸n : EM ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA( T1)
  16. I.môC TI£U: - KiÕn thøc: - Nắm biết nắm ôn tập bảng nhân, bảng chia 2,3,4,5 - Nắm biết nắm ôn tập thực hiện tính có hai dấu phép tính( trong đó có một dấu nhân hoặc chia trong bảng tính đã học). - Kü n¨ng: Biết nắm ôn tập bảng nhân, bảng chia 2,3,4,5 - Nắm biết nắm ôn tập thực hiện tính có hai dấu phép tính( trong đó có một dấu nhân hoặc chia trong bảng tính đã học). - Giáo dục H có ý thức cẩn thận, chính xác khi làm bài. - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề về toán học : nắm ôn tập thực hiện tính có hai dấu phép tính( trong đó có một dấu nhân hoặc chia trong bảng tính đã học). iI. §å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô Häc sinh: B¶ng con iII. ho¹t ®éng d¹y häc Bài 1: Ôn tập bảng nhân, chia 2,3,4,5 * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:HS nêu chính xác các phép tính trong bảng nhân chia Bài 2: Tính * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:Biết tính qua hai bước. Bài 3: Tính nhẩm: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:Tính nhẩm chính xác Iv. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Theo s¸ch HDH. V. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc – TiÕng viÖt : VIỆC NHỎ, NGHĨA LỚN ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - KiÕn thøc: Nắm đọc – hiểu bài thơ Lượm. - Nắm viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x; các từ chứa tiếng i/iê. - Kü n¨ng: Biết đọc – hiểu bài thơ Lượm. - Giáo dục H có lòng yêu nước và căm thù giặc.
  17. - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề đọc tốt bài thơ. KNS; giáo dục H biết làm những việc nhỏ mà có ý nghĩa to lớn đối với mọi người. iI.§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: S¸ch HDH . Häc sinh: S¸ch HDH IiI. ho¹t ®éng d¹y häc: Bài 4,Nghe thầy cô đọc mẫu rồi đọc theo: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: đọc đúng Bài 5 đọc bài * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:đọc đúng, ngắt nghĩ hơi hợp lí Bài 6, 7 Thảo luận trả lời câu hỏi: Lượm làm nhiệm vụ gì? Những chi tiết cho thấy Lượm rất dũng cảm? Em thích nhất khổ thơ nào trong bài thơ Lượm ? Vì sao? * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: trả lời chính xác Bài 8 Học thuộc lòng hai khổ thơ * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: đọc thuộc ngắt nghĩ hơi hợp lí Bài 1 Điền vào chỗ trống: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: điền đúng KNS: H KG: Các em cần làm gì ? GV chốt: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo khả năng và sức lực của mình. Iv. H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Đọc thuộc lòng bài thơ cho người thân nghe. v. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc –
  18. TIẾNG viÖt : VIỆC NHỎ, NGHĨA LỚN ( Tiết 3) I. Mục tiêu: - KiÕn thøc: Nắm viết đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt cảu trẻ em. - Nắm và đáp lời an ủi. - Kü n¨ng: Biết viết đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt cảu trẻ em. - Giáo dục H có lòng yêu nước và căm thù giặc. - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn kể tốt việc làm của em. KNS; giáo dục H biết làm những việc nhỏ mà có ý nghĩa to lớn đối với mọi người. ii§å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: PhiÕu häc tËp Häc sinh: PhiÕu häc tËp IIi ho¹t ®éng d¹y häc: Bài 2: Thay nhau nói lời đáp . * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: trả lời đúng với các tình huống Bài 3: Kể về một việc làm tốt của em hoặc của bạn em * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:kể đúng và phù hợp Bài 4: viết đoạn văn ở trên vào vở * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá: viết đúng vào vở, câu, diễn đạt KNS: H KG: Các em cần làm gì ? GV chốt: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo khả năng và sức lực của mình. Iv H¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Theo sách hướng dẫn học v. NHỮNG LƯU Ý SAU DẠY HỌC ¤ TiÕng viÖt : tuÇn 32 (T3) I.yªu cÇu: - KiÕn thøc: Nắm viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc v/d. có vần ui, uy, từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n( hoặc tiếng bắt đầu bằng v/d - Kỹ n¨ng: Biết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc v/d. - Giáo dục H biết bảo vệ và chăm sóc các loài cây trồng. - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học và giải quyết vấn đề về phải biết yêu quý hạt gạo.
  19. Ii. §å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: B¶ng phô. Häc sinh: S¸ch Em tù «n luyÖn TiÕng ViÖt. Iii. ho¹t ®éng d¹y häc Bài 5 Em và bạn điền vào chỗ trống rồi tìm lời giải nghĩa: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Thực hành + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét + Tiêu chí đánh giá:điền đúng các từ trong các câu IvH¦íNG DÉN PHÇN øNG DôNG: - Thực hiện SHD. v. Nh÷ng l­u ý sau khi d¹y häc : – SINH HOẠT: LỚP I. Mục tiêu: - Kiến thức: N¾m được ưu điểm và tồn tại trong tuần 33, nội dung kế hoạch tuần 34. - Kü n¨ng: Biết, vận dụng được ưu điểm trong tuần 33, thực hiện tốt nội dung kế hoạch tuần 34. - Th¸i ®é: Giáo dục học sinh có ý thức phấn đấu vươn lên, mạnh dạn, tự tin. - Năng lực: HS có khả năng hợp tác nhóm, nhận xét được ưu, khuyết điểm của bản thân và bạn để phấn đấu tự hoàn thiện mình. II. Các hoạt động chủ yếu: Khởi động: CTHĐTQ yêu cầu Trưởng ban văn thể điều hành lớp: - Ban văn thể điều hành lớp hoạt động.( Có thể múa- hát, .) - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1. Đánh giá, nhận xét hoạt động tuần qua. - Hội đồng tự quản lên điều hành lớp: *Chủ tịch hội đồng tự quản mời các ban lên nhận xét đánh giá hoạt động của các nhóm trong tuần qua: (Lần lượt các ban: Ban học tập: nhiều bạn đọc và làm bài tốt,viết chữ đẹp như Linh Nhi, An, Châu Ban văn nghệ: có ý thức ca múa hát tập thể : Linh Nhi, An, Châu Ban thư viện: thường xuyên nhận và phát sách và nhiều bạn đã đọc: Ngọc Anh, Thảo Anh Ban lao động: thường xuyên vệ sinh sạch sẽ: Dương, Nhung .
  20. Bên cạnh đó một số bạn còn nói chuyện, không chú ý, chữ xấu làm việc riêng: Hiệp, Quang Minh, Quân, - Trưởng các ban nhận xét đánh giá xong mời các bạn phát biểu ý kiến, chất vấn - CTHĐTQ thông báo kết quả thi đua của các nhóm - CTHĐQT mời GV phát biểu ý kiến (tuyên dương, nhắc nhở) - Lớp nghe, tuyên dương bạn Hoạt động 2. Kế hoạch tuần tới: - GV phổ biến kế hoạch tuần tới, yêu cầu các ban thảo luận thống nhất để thực hiện: + Về chuyên cần : 99,9% + Về nền nếp, kỉ luật: Tiếp tục phát huy những việc làm được ở tuần trước. + Về học tập : Tăng cường phụ đạo cho những bạn viết chậm, đọc nhỏ sai tiếng, kiểm tra phiếu vào đầu giờ. + Về lao động, vệ sinh : Tốt + Về tham gia các hoạt động : Tốt + Tăng cường các nề nếp, luyện tập văn nghệ các chủ điểm chuẩn bị hội thi Múa hát sân trường được tốt + Tiếp tục cắt tỉa chăm sóc hoa. - Các nhóm thảo luận, bổ sung và thống nhất kế hoạch tuần tới. Nhất trí theo bản chỉ tiêu. Toàn lớp đoàn kết, thống nhất để hoàn thành tốt các chỉ tiêu đã nêu trên. - CTHĐTQ nhận xét tiết học. - GV kết luận, dặn dò B. Hoạt động ứng dụng Em chia sẻ với người thân, bạn bè những việc làm tốt và chưa tốt trong tuần qua.
  21. SINH HOẠT: LỚP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được ưu điểm và tồn tại trong tuần 33. - Nắm nội dung kế hoạch tuần 34.
  22. * Giáo dục học sinh có ý thức phấn đấu vươn lên, mạnh dạn, tự tin. II. Các hoạt động chủ yếu: Khởi động: CTHĐTQ yêu cầu Trưởng ban văn thể điều hành lớp: - Ban văn thể điều hành lớp hoạt động.( Có thể múa- hát, .) - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1. Đánh giá, nhận xét hoạt động tuần qua. - Hội đồng tự quản lên điều hành lớp: *Chủ tịch hội đồng tự quản mời các ban lên nhận xét đánh giá hoạt động của các nhóm trong tuần qua: (Lần lượt các ban: Ban học tập: nhiều bạn đọc và làm bài tốt,viết chữ đẹp như Hà, Đức Ban văn nghệ: có ý thức ca múa hát tập thể: Nguyên, Ngọc , Ban thư viện: thường xuyên nhận và phát sách và nhiều bạn đã đọc: Hưng, Ban lao động: thường xuyên vệ sinh sạch sẽ: Đạt,Nhân, ) Bên cạnh đó một số bạn còn nói chuyện, không chú ý, chữ xấu làm việc riêng: Trình, Tuấn, Lương - Trưởng các ban nhận xét đánh giá xong mời các bạn phát biểu ý kiến, chất vấn - CTHĐTQ thông báo kết quả thi đua của các nhóm - CTHĐQT mời GV phát biểu ý kiến (tuyên dương, nhắc nhở) - Lớp nghe, tuyên dương bạn Hoạt động 2. Kế hoạch tuần tới: - GV phổ biến kế hoạch tuần tới, yêu cầu các ban thảo luận thống nhất để thực hiện: + Về chuyên cần : 99,9% + Về nền nếp, kỉ luật: Tiếp tục phát huy những việc làm được ở tuần trước. + Về học tập : Tăng cường phụ đạo cho những bạn viết chậm, đọc nhỏ sai tiếng, kiểm tra phiếu vào đầu giờ.
  23. + Về lao động, vệ sinh : Tốt + Về tham gia các hoạt động : Tốt + Tăng cường các nề nếp, luyện tập văn nghệ các chủ điểm chuẩn bị hội thi: Múa hát tập thể do Đội tổ tức. + Tiếp tục cắt tỉa chăm sóc hoa. - Các nhóm thảo luận, bổ sung và thống nhất kế hoạch tuần tới. Nhất trí theo bản chỉ tiêu. Toàn lớp đoàn kết, thống nhất để hoàn thành tốt các chỉ tiêu đã nêu trên. B. Hoạt động ứng dụng Em chia sẻ với người thân, bạn bè những việc làm tốt và chưa tốt trong tuần qua. - CTHĐTQ nhận xét tiết học. - GV kết luận, dặn dò
  24. MÀU ÁO CHÚ BỘ ĐỘI Mầu áo chú bộ đội, mới trông là mầu xanh. Như mầu lá trên cành, trộn vào mầu xanh rêu đá. Mầu áo chú bộ đội, đi trên đường cát bụi. Lại ánh sắc mầu vàng, có mầu đỏ đất núi. Xen nâu đất đường làng. Mầu áo thân thương, khó đổi mầu qua mưa nắng. Như tình sâu nghĩa nặng, chẳng thay đổi bao giờ. Như tình dân nghĩa Đảng, còn nguyên vẹn như xưa. Mai đây, chúng em đi dưới mầu cờ, lại mang tấm áo. Không phai mờ, không phai mờ được mầu xanh, tươi xanh. Mầu áo cha anh, đến tuổi truyền cho con cháu. Ai nhìn sao Bắc Đẩu, mà quên cả đêm dài. Ai nhìn thân áo vải, mà quên cả chông gai. Nay mai, chúng em khôn lớn bằng người, lại mang tấm áo. Bao nhiêu đời, bao nhiêu đời mà còn xanh, tươi xanh BÔNG HỒNG TẶNG MẸ VÀ CÔ Một bông hồng em tặng mẹ Cả một đời tần tảo nuôi con Một bông hồng em tặng cô Ghi nhớ công ơn dạy thành người Mẹ và cô như hai mẹ hiền Trọn một đời em ghi mãi vào tim.
  25. Thø tư ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2017 Tiếng việt: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN (T2) I. Mục tiêu: - Viết chữ hoa Q.Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x;các từ chứa tiếng có vần iêt/iêc. Chép đúng một đoạn văn. - Dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào tháng mấy,mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm. II.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN -Hội đồng tự quản tổ chức trò chơi cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. -GV hướng dẫn lại quy trình cách viết chữ Q, Quê hoa cho cả lớp. -GV giới thiệu bài, tiết học. - Các em ghi đề bài vào vở. - Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần). - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý kiến của mình về mục tiêu. HĐ1: Bài 4: Viết: Việc 1: Đọc yêu cầu và làm việc theo HD Việc 2: GV hướng dẫn toàn bộ bài tập viết: ? Độ caocon chữ Q cao mấy ô ly? Rộng bao nhiêu? Độ cao con chữ Quê cao mấy ô ly? Khoảng cách con chữ? Độ cao và khoảng cách câu ứng dụng Quê hương tươi đẹp? Việc 3: GV lệnh HS viết bảng con chữ hoa: Q, Quê Nhận xét, sữa sai GV lệnh HS viết vở: - 4 lần chữ hoa Q - 4 lần chữ hoa Q cỡ nhỏ. - 4 lần chữ hoa Quê cỡ nhỏ. - 4 lần từ ngữ cỡ nhỏ; Quê hương tươi đẹp Việc 4: GV cùng HS nhận xét đánh giá bài viết. HĐ2: Bài 1: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ sau: bao giờ, lúc nào,tháng mấy,mấy giờ.
  26. Việc 1: Cá nhân đọc kĩ yêu cầu . Việc 2: Hai em cùng chia sẽ nội dung bài tập 1. Việc 3: Nhóm trưởng thảo luận trong nhóm thống nhất kết quả. Việc 4: CTHĐTQ huy động kết quả. GVCN chốt câu đúng và nhận xét nhất trí nội dung thay cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy,mấy giờ đúng và phù hợp với mỗi câu. HĐ3: Bài 2: GV đọc đoạnvăn Ông Mạnh thắng Thần Gió( từ Mấy tháng sau, Thần Gió đến nhà ông Mạnh đến hết) Việc 1: Cá nhân đọc bài viết. Việc 2: Nêu các từ khó,dễ viết sai có trong bài. Lưu ý viết hoa các từ chỉ tên riêng. Việc 3: HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút Việc 4: GV đọc HS viết vào vở . Việc 5: HS đổi vở cho bạn soát bài và sữa lỗi. GV nhận,đánh giá bài viết cụ thể của một số em. III. HĐ ứng dụng: Nhận xét tiết học Viết chữ Q hoa vào các bài viết. Ban giám hiệu Tổ chuyên môn Giáo viên Nguyễn Thị Kim Yến Đỗ Thị Thịnh Nguyễn Thị Xuân
  27. Việc 1: CTHĐTQ cho các bạn chia sẻ trước lớp, khen bạn nói tốt. Việc 2: GV nhận xét, đánh giá. 3: Đọc bài: Bóp nát quả cam ( B2) GV đọc bài: . 5. Thay nhau đọc từ ngữ và giải nghĩa, đọc từ ngữ ( BT3) Đọc yêu cầu và làm việc theo HD Việc 1: Một bạn đọc. một bạn nghe sau đó đổi lại. Việc 2: Nhận xét, đánh giá bạn. NT tổ chức cho các nhóm chia sẻ trong nhóm. GV đến từng nhóm lắng ghe, góp ý cho học sinh.
  28. Việc 1: NT cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Việc 2: Gọi HS nhận xét, đánh giá 4 Nghe thầy cô đọc mẫu rồi đọc theo ( BT4) Đọc yêu cầu và làm việc theo HD Việc 1: Một bạn đọc. một bạn nghe sau đó đổi lại. Việc 2: Nhận xét, đánh giá bạn. NT tổ chức cho các nhóm chia sẻ trong nhóm. GV đến từng nhóm lắng ghe, góp ý cho học sinh. Việc 1: NT cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Việc 2: Gọi HS nhận xét, đánh giá C. HĐ ứng dụng: Kể câu chuyện cho bố, mẹ nghe.