Giáo án Khối bé - Tuần 3: Bé vui tết trung thu

doc 16 trang thienle22 5340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối bé - Tuần 3: Bé vui tết trung thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_be_tuan_3_be_vui_tet_trung_thu.doc

Nội dung text: Giáo án Khối bé - Tuần 3: Bé vui tết trung thu

  1. KẾ HOẠCH TUẦN III Bé vui tết trung thu Từ ngày: 21/9- 25/9/2015 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Tập cho trẻ chào hỏi bố mẹ khi đi học về. Thể dục - Phát triển cơ và hô hấp. sáng 1.Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác nhau: đi bình thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh. 2.Trọng động: +Hô hấp: thổi nơ bay. +Tay: 2 tay dang ngang, lên cao (2l-4n). +Bụng, lườn: nghiêng người sang 2 bên (2-4n). +Chân: 2 tay dang ngang, ngồi khụy gối, 2 tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay sấp (2l-4n). +Bật nhảy: bật tách khép chân. 3.Hồi tĩnh: đi lại hít thở nhẹ nhàng. Trò chuyện - Trò chuyện về ngày tết trung thu sáng Vệ sinh - Dạy trẻ biết các khu vực vệ sinh của lớp. Ăn - Ăn các loại thức ăn khác nhau Ngủ - Dạy trẻ khi ngủ không nói chuyện. * Hoạt động I. CHUẨN BỊ: góc - Đĩa nhạc có bài hát “Đêm trung thu” *GPV: - Góc xây dựng: Một số gạch, bộ lắp ghép, các loại cây, xe ôtô - Trẻ đóng cô - Góc phân vai: Đồ dùng nấu ăn, các loại rau để chơi bán hàng. giáo, bế em, - Góc nghệ thuật: Một số loại rau đã cắt sẵn, tranh vẽ sẵn các loại rau, đất cấp dưỡng, nặn, bảng keo, giấy A4, khăn ẩm. biết nhận - Góc học tập: Sách về chủ đề, tranh ảnh về chủ điểm, giấy A4, keo được vai chơi - Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, nước. của mình. II: Mục tiêu: *GXD - Làm quen chữ viết. -:Trẻ biết xếp - Trẻ biết một số công việc đơn giản như cất dọn, xếp đồ dùng đồ chơi. đường đi, -Trẻ biết xem tranh ảnh về trung thu hàng rào, biết - Trẻ biết chia đất nặn, lăn dọc xoay tròn,ấn dẹt. xếp được - Góc phân vai: Biết nhận ra hành vi đúng sai khi trẻ nhầm tiền cho
  2. mâm cổ ngày bạn, chơi cô giáo cô cấp dưỡng, bế em, của hàng tạp hóa. tết trung thu. - Góc xây dựng: Xây hàng rào, xây mâm cổ ngày tết trung thu, xếp đường *GNT: đi đến trường - Trẻ biết tô - Góc nghệ thuật: Tô màu bánh trung thu, Hát và VĐ 1 số bài hát về màu,xé, dán. trường mầm non, vẽ, nặn, xé dán đồ dùng, đồ chơi trong lớp mẫu giáo. *GHT: - Góc học tập: Xem tranh ảnh về ngày tetes trung thu. Trẻ biết phát âm rõ - Xem lô tô, tiếng trong tiếng việt. gọi tên các - Góc thiên nhiên: Cho trẻ lau lá cây, tưới nước cho cây. loại bánh. III. TIẾN HÀNH *GTN: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. Trẻ biết chơi Nghe bài hát: “Gác trăng” với cát, nước, - Các con vừa nghe bài hát gì? Bài hát nói đến bé đi phá cổ đêm trăng rằm biết lau lá đấy. Hôm nay cô sẽ cho lớp mình khám về ngày tết trung thu của bé nhé. cho cây. * Hoạt động 2: Nội dung * Thỏa thuận góc chơi: Hôm nay các con được chơi với các góc chơi nào? Đến vơi góc chơi xây dựng ở đó các chú kỷ sư xây đường đi, xây mâm cổ ngày tết trung thu. Có gạch, bộ lắp ghép, các loại cây, hoa, xe ôtô để vận chuyển nữa. Theo các con với những đồ dùng đó các con sẽ chơi gì? (Trẻ nêu suy nghĩ sau đó cô gợi ý) trẻ biết xếp hàng rào, xây mâm cổ của ngày tết trung thu. - Góc phân vai: Có nhiều đồ dùng nấu ăn, Ở trường mầm non ai nấu cơm cho các con ăn, (Bác cấp dưỡng) Bác cấp dưỡng lầm những công việt gì? Nấu những món ăn gì? Cô giáo làm gì? ( dạy hát tập thể dục) - Góc nghệ thuật: Cô đã chuẩn bị một số loại tranh đã cắt sẵn, tranh vẽ sẵn các loại , đất nặn, bảng keo, giấy A4, khăn ẩm. Các con hãy đến đó chơi dán trường học, Gọi tên các loại bánh, cô giáo, các bạn Tô màu , nặn các loại một số hình đơn giản. - Góc học tập: Sách về chủ đề, tranh ảnh về chủ điểm, giấy A4, keo, Với những đồ dùng mà cô đã chuẩn bị các con sẽ chơi gì ở góc học tập? nhắc nhơ cách cầm sách và giở sách, đọc từ trái qua phải, từ trên xuống dưới (Cho trẻ nêu suy nghĩ) - Góc thiên nhiên: các loại cây, bộ đồ chơi chăm sóc cây. Các con hãy đến đó tưới nước cho rau, chăm sóc cây. Trong lúc chơi các con phải trật tự, chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với bạn. Sau khi chơi phải thu dọn đồ chơi gọn gàng. * Quá trình chơi: Trẻ về các góc chơi đó chọn , cô hướng dẩn trẻ cùng nhau thảo luận, chọn trưởng nhóm và phân vai chơi, cô bao quát và hướng dẩn trẻ còn lúng túng *Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi - Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi nhận xét góc chơi, cho trẻ thu nhọn đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp cô nhận xét. Kết thúc hoạt động: cho trẻ cắm cờ bé ngoan. Hoạt động * PTTC: *PTNT *PTNN- * PTNT * PTTM
  3. học Bò theo Trò chuyện PTTM * Xếp * PTTM hướng về ngày tết Thơ: Bé tương ứng - VĐ: Gắc trăng thẳng trung thu. yêu trăng 1-1 - NH: Đêm trung (Lệ Bình) thu. - Vẽ trăng - TCAN: Ai nhanh rằm. nhất. Hoạt động * HĐCĐ * HĐCĐ * HĐCĐ * HĐCĐ * HĐCĐ ngoài trời Chuyền Nghe các bài Trẻ biết Nhận biết Cho trẻ hát múa bóng. đồng dao nhường tên gọi, đặc các bài về trung nhịn chờ điểm công thu. đợi. dụng, cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ. Ô tô và Kéo cưa lừa Cáo và thỏ Chó sói Mèo đuổi chim sẽ. xẻ xấu tính chuột. - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do do. do do do Hoạt động * Hướng * Cho trẻ *Làm quen * Làm *Làm quen vở chiều dẫn trò: nhận biết 1 số kí hiệu quen bài toán. chơi mới Ô một số thực đồ dùng cá mới tô vào bến phẩm thông nhân trẻ. Hát bài: thường Vui đến trường - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do do do. KẾ HOẠCH NGÀY Nộidung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức Thứ 2 - Trẻ biết bò I Chuẩn bị - Băng nhạc thể dục vạch chuẩn . Ngày bằng 2 bàn tay II Tiến hành. 21/2015 bàn chân biết Hoạt động1: Khởi động Phát triển phối hợp chân - Cô nói: Xin chào ban giám khảo, chào khán giả và các thí thể chất nọ tay kia.
  4. Bò theo - Trẻ biết chơi sinh đến tham dự cuộc thi ngày hôm nay. Trước khi đi vào hướng thẳng đoàn kết, biết phần thi mời tất cả thí sinh khởi động. được cách chơi Nào chúng ta cùng ra khởi động: (mở nhạc, cháu đi theo và luật chơi, nhạc bài đoàn tàu nhỏ xíu, kết hợp các kiểu chân. trẻ chơi đoàn Hoạt động 2: Trọng động kết. Là màn đồng diễn của các thí sinh. - Giáo dục trẻ. *BTPTC: ĐH 3 hàng ngang: - Tay 2: 2 tay dang ngang, gập khửu tay (4lx4n) - Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao, cói gập người, mũi bàn tay chạm mũi bàn chân (2lx4n). - Chân: 2 tay dang ngang, ngồi khụy gối, 2 tay đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp (4lx4n). - Có tên gọi thử tài. Mời các thí sinh về vị trí của mình nghe ban tổ chức hướng dẫn. * VĐCB: ĐH 2 hàng ngang đối diện nhau. Cô giới thiệu các con có nhìn thấy gì không? (vạch chuẩn) Và từ vạch chuẩn này cô sẻ cho các con học vận động. Bò theo hướng thẳng. + Cô làm mẫu: - Lần 1, 4: Làm không giải thích. - Lần 2, 3: Làm giải thích rõ ràng. - TTCB: “Cô đứng trước vật vạch chuẩn, mắt nhìn về phía trước, với tư thế thoải mái khi có hiệu lệnh “Bò theo hướng thẳng” cô kết hợp tay nọ chân kia bò nhịp nhàng bò về phía trước theo hướng thẳng, sau đó đi về đứng ở cuối hàng”. + Trẻ thực hiện: - Gọi 2 trẻ lên làm cho cả lớp xem Mỗi trẻ thực hiện 2 lần. (cô chú ý sữa sai). TCVĐ: Chim - Trẻ biết cách * Trò chơi vận động “chim sẻ và ô tô” sẽ và ô tô. chơi luật chơi. Hướng dẫn cách chơi: Cô Cho trẻ đứng thành 2 hàng nối đuôi nhau, một hàng dùng ṿòng thể dục làm ô tô, một hàng đội mũ chim sẻ cho trẻ làm chim sẻ. Khi Cô hô: Ô tô chạy, các bé làm ô tô sẽ vừa đi vừa làm cử điệu như ô tô đi theo đường thẳng và về đích. Khi cô hô chim sẻ bay: các bé đội mũ chim sẽ vừa chạy vừa làm cử điệu chim bay. Sau đó cô cho các bé đi và chạy theo hướng ngược lại. Cho các bé đổi vai cho nhau và cùng thực hiện: Khi cô hô: Ô tô đi, và chim sẻ bay th́ì các bé sẽ thực hiện theo yêu cầu của cô. Trẻ chơi 3-4 lần. - Giáo dục trẻ khi chơi không xô đẩy bạn +Hồi tỉnh: Cho trẻ nhẹ nhàng đi theo cô, vừa đi vừa hít thở Kết thúc giờ học : nhận xét, tuyên dương
  5. HĐCCĐ: - Tập cho trẻ I.Chuẩn bị: Chuyền chuyền bóng Đồ chơi: Bóng bóng. cùng cô. II. Cách tiến hành: - HĐCĐ: Trẻ ra sân đứng thành 2 hàng ngang. - Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu. - TTCB: Cô đứng chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng. Khi có hiệu lệnh «Chuyền bóng » cô đưa bóng sang phía phải cho bạn đứng kề bên. Bạn kề bên đón nhận bóng bằng hai tay chuyền tiếp cho bạn bên phải mình. Đến bạn cuối cùng cầm bóng và chuyền ngược lại qua trái cho bạn kề bên mình Đến bạn cuối cùng cầm bóng lên bỏ vào rổ. (Khi chuyền bóng bằng hai tay đưa thẳng ngang bên hông của mình, không xoay cả người và ôm bóng vào lòng không để bóng rơi xuống đất.) *Trẻ thực hiện: + Lần 1: - Cho cả lớp thực hiện 2-3 lần. Cô sửa sai khuyến khích trẻ. - C« chó ý s÷a sai khuyÕn khÝch ®éng viªn trÎ kịp thời. + Lần 2: - Có thể cho trẻ thực hiện dước hình thức thi đua - Cho trÎ nh¾c l¹i tªn vËn ®éng. * TCVĐ: - Trẻ chơi dưới * TCVĐ: kéo cưa lừa xẻ Kéo cưa lừa hình thức thi Cô nhắc luật chơi, đưa, đẩy tay theo đúng nhịp điệu của bài xẻ đua đồng dao - Cách chơi: Cho cả lớp ngồi từng đôi một đối diện nhau nắm tay nhau, vừa chơi vừa đọc bài thơ “Kéo cưa lừa xẻ” - Trẻ chơi cô động viên - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. *Chơi tự do -Trẻ chơi đoàn * Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi kết Cô bao quát lớp. Hoạt động - Trẻ hiểu luật I. Chuẩn bị: chiều chơi, cách - Sân nhà sạch sẽ, 4 – 5 lá cờ màu khác nhau, mỗi trẻ 1 băng Hướng dẩn chơi, hứng thú giấy có cùng màu với các lá cờ trò chơi mới tham gia vào II. Cách tiến hành: Ô tô vào bến trò chơi - Luật chơi: Ô tô vào đúng bến của mình, ai đi nhầm phải ra ngoài 1 lần chơi. - Cách chơi: Cho mỗi trẻ cầm 1 băng giấy, trẻ làm ô tô, các ô tô có màu sắc khác nhau. Cô nói: - Các ô tô chuẩn bị về bến đổ. - Khi nhìn thấy cô giơ cờ màu nào, ô tô màu đó sẽ vào bến
  6. đổ. - Cho trẻ chạy tự do trong phũng vừa chạy vừa quay tay trước ngực vừa nói (bim bim bim) - Cứ khoẳng 30 giây cô giáo ra tín hiệu 1 lần. - Các ô tô khác vẩn chạy nhưng chậm hơn. - Ai nhầm bến sẽ ra ngoài 1 lần chơi. - Trẻ chơi 3 - 4 lần - Cũng cố: Giáo dục trẻ. - Nhận xét tuyên dương trẻ chơi. *Chơi tự do - Trẻ chơi đoàn * Cô động viên trẻ chơi kết. Thứ 3 - Biết một số I. CHUẨN BỊ: 22/2015 hoạt động - Hình ảnh Power Poirt về một số hoạt động của ngày Tết Phát triển thường được tổ Trung thu (khai mạc, rước đèn ông sao, chương trình văn nhận thưc chức trong nghệ); hình ảnh rước đèn sư tử của các cô giáo; hình ảnh phá Trò chuyện ngày tết trung cổ của các em nhỏ về ngày têt thu như: múa, - Bài hát : “Gác trăng” “ Chiếc đèn ông sao” trung thu. hát, rước đèn II. TIẾN HÀNH dưới trăng HOẠT ĐỘNG 1 : Ổn định gây hứng thú cùng chị hằng - Cô cho cả lớp hát bài : “Chiếc đèn ông sao” nga. - Các con vừa hát bài nói về gì? - Phát triển khả - Đèn ông sao thường có vào ngày nào? năng ghi nhớ -Vậy Tết Trung thu là ngày hội của ai? và chú ý có Đúng rồi ngày tết trung thu là ngày hội của các cháu. Để biết chủ định. được ngày Tết trung thu thường tổ chức những hoạt động gì, - Trẻ biết được hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu nhé. ngày tết Trung HOẠT ĐỘNG 2 : NỘI DUNG thu là ngày vui * Xem hình ảnh về tết trung thu: của các em nhỏ + Cô cho trẻ xem hình ảnh Power Poirt về các hoạt động ( khai mạc, văn nghệ rước đèn). - Các con hãy hướng lên màn hình xem trong ngày Tết Trung thu ở trường mầm non được tổ chức như thế nào nhé. - Đây là hình ảnh khai mạc của cô hiệu trưởng Sau lời khai mạc, để ngày hội thêm vui và ý nghĩa, các bạn nhỏ còn làm gì ? Các bạn nhỏ còn tham gia các tiết mục văn thật sôi động, được chuẩn bị rất chu đáo và công phu. - Các con nhìn xem đây là hình ảnh các bạn nhỏ đang làm gì nữa đây ? - Không chỉ tham gia văn nghệ, các bạn nhỏ còn được rước đèn ông sao trong ngày tết trung thu nữa đấy ! - Các con thấy rước đèn ông sao có thích không ? + Cho trẻ xem hình ảnh các cô giáo múa sư tử. Trong ngày Tết Trung thu các con còn được xem gì?
  7. Đúng rồi! Trong ngày Tết Trung thu các con còn được xem múa sư tử nữa đấy! - Trong ngày tết Trung thu các em nhỏ không chỉ có được nhiều đồ chơi hững lời chúc tốt đẹp của nhau nữa đấy. + Thế còn các con, các con sẽ chúc bạn của mình như thế nào? + Cho trẻ xem hình ảnh phá cổ của các em nhỏ trên Power Point. -Trong ngày tết Trung thu các em nhỏ không chỉ được diễn các tiết mục văn nghệ, được rước đèn ông sao mà các bạn nhỏ còn được làm gì nữa? Phá cổ là thú vui và là đặc trưng không thể thiếu của các em nhỏ trong ngày tết trung thu đấy. Cũng cố: Các con vừa trò chuyện về gì? - Giáo dục trẻ. * Trò chơi luyện tập: Thi xem ai nhanh hơn. - Cách chơi: Sau khi nghe hiệu lệnh của cô, các đội hãy thi đua nhau chạy nhanh lên dán đèn ông sao theo yêu cầu của cô. Sau khi dán xong con hãy chạy nhanh chân về đứng cuối hàng và bạn kế tiếp chạy lên chọn tranh và dán. - Luật chơi: Đội nào dán được nhiều tranh đèn ông sao là đội đó thắng cô chú ý quan sát trẻ chơi. - Trẻ chơi 2-3 lần - Cô mở băng nhạc về bài hát chiếc đèn ông sao. HOẠT ĐỘNG 3 : kẾT THÚC Cũng cố : Giáo dục trẻ. Nhận xét : Tuyên dương, cắm hoa. HĐNT: - Trẻ đọc thơ I. Chuẩn bị: * HĐCĐ đồng dao theo Ghế cháu, sân bải sạch sẽ. Nghe các bài cô. II: Cách tiến hành: đồng dao( Ổn định Cho cả lớp hát bài “Đêm trung thu” Mèo đuổi Các con vừa hát xong bài hát gì nào? chuột) Cô giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ cho lớp đọc thơ đồng dao nhé. Bài: Mèo đuổi chuột. - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần. - Dạy trẻ đọc theo cô 3 lần. - Từng tổ đọc theo cô. - Cả lớp đọc lại 1 lần nữa. - Cũng cố: Giáo dục trẻ.
  8. * TCVĐ: - Trẻ biết được * TCVĐ: Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. Cáo và thỏ. cách chơi và luật chơi. * Chơi tự do. - Trẻ chơi đoàn * Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi kết. Hoạt động - Trẻ biết được I: Chuấn bị: chiều tên các loại Một số loại thực phẩm * Cho trẻ thực phẩm II. Tiến hành: nhận biết một - Cô lần lượt đưa từng loại thực phẩm giới thiệu cho trẻ biết, số thực phẩm cho trẻ đọc tên và cô nói về chất dinh dưỡng cho trẻ hiểu thông thường - Cô giới thiệu với trẻ gạo, khoai, sắn, ngô, bột mì là chất bột đường - Chất đạm gồm có thịt, cá, tôm cua - Vitamim và muối khoáng gồm có các loại củ quả - Vậy muốn cơ thể các con được khỏe mạnh thì các con phải làm gì? - Động viên trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để cho cơ thể khoẻ mạnh Cũng cố: Nhận xét, tuyên dương *Chơi tự do. - Trẻ chơi đoàn - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị. Cô bao quát trẻ chơi. kết. Thứ 4 - Dạy trẻ đọc I. CHUẨN BỊ: 23/9/2015 thuộc bài thơ, - Hình ảnh Power Poirt bài thơ “Gác trăng” PHÁT biết tên bài thơ II. TIẾN HÀNH: TRIỂN tên tác giả. HOẠT ĐỘNG 1 : Ổn định gây hứng thú NHẬN - Trẻ đọc đúng Cả lớp hát bài “ Gác trăng”. THỨC nhịp điệu của Các con vừa hát bài hát gì? Thơ: bài thơ, phát Bài hát nói về ông trăng tròn sáng tỏ, khi mùa thu đến có Bé yêu trăng. triển ngôn ngữ rằm trung thu, các con được đi phá cổ rước đèn dưới trăng. ( Lệ bình) và khả năng Trong ngày tết Trung thu các em nhỏ không chỉ được diễn ghi nhớ có chủ các tiết mục văn nghệ, được rước đèn ông sao mà các bạn định cho trẻ. nhỏ còn được làm gì nữa? Hứng thú tham Phá cổ là thú vui và là đặc trưng không thể thiếu của các em gia học. nhỏ trong ngày tết trung thu đấy. Có một bạn nhỏ cũng rất yêu trăng và bây giờ cô mời các con lắng nghe cô đọc bài thơ. “Bé yêu trăng” nhé. HOẠT ĐỘNG 2: Nội dung * Cô đọc thơ cho trẻ nghe Cô đọc lần 1: diển cảm. Cô đọc lần 2: kết hợp xem tranh. * Đọc trích dẫn kết hợp giảng giải. Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
  9. Bài thơ ai đã viết tặng các con? Để biết được ông trăng rằm đẹp như thế nào các con hãy hướng lên màn hình lắng nghe cô đọc câu thơ nói lên điều đó nhé. Bé yêu trăng Soi bé cười. Câu thơ nào thể hiện tình cảm của bé đối với trăng? - Em bé trong bài thơ rất yêu quý ông trăng, những câu thơ trên đẫ thể hiện lên điều đó. - Bé đã khuyên trăng như thế nào? Các con hãy lắng nghe cô đọc nhé. Ông trăng ơi Để chị Hằng Vui buồn tẻ. Bé ước muốn trăng sáng tỏ để làm gì? câu thơ nào thể hiện điều này? Ông trăng ơi Hát dưới trăng. Và bé nói với ông trăng điều gì? Qua nghe bài thơ cô mời các con hãy thể hiện tình của mình với ông trăng nào. * Dạy trẻ đọc thơ. Cả lớp đọc 2 lần cùng cô – Từng tổ đọc 1 lần theo cô - Nhóm , Cá nhân đọc cô sữa sai. Cả lớp đọc lại 1 lần nữa. HOẠT ĐỘNG 3 : Kết thúc Cũng cố giáo dục trẻ. Nhận xét tuyên dương, cắm hoa. TIếT 2 - Trẻ bước đầu I. Chuẩn bị: Bảng và phấn màu dành cho cô PHÁT làm quen với Mổi trẻ một chiếc bút màu và một tờ giấy. TRIỂN bút màu, bút - Một số tranh cô vẽ sẵn: Trăng rằm THẨM MĨ chì, giấy, II. Tiến hành: Vẽ: Trăng - Trẻ được tiếp Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú rằm. xúc với bút - Cho cả lớp hát bài “Chiếc đèn ông sao” màu, giấy, học - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. được cách cầm + Cháu vừa hát bài hát gì? bút, để từ đó - Các cháu đến lớp được học những gì? vẽ ra một số Hoạt động 2: Quan sát mẫu. sản phẩm đơn - Trung thu là tết của các bạn thiếu nhi, tết của các bạn nhỏ, giản. Mổi khi đến tết trung thu ánh trăng rằm rất sáng và tròn soi
  10. - Trẻ biết cầm sáng cả bầu trời cho các cháu thiếu nhi nhãy múa dưới ánh bút bằng tay trăng. Và cô cũng có bức tranh gì đây? phải, cầm bằng - Trò chơi “Tối sáng” 3 ngón tay, biết - Đây là bức tranh gì? đưa bút vẽ trên Cho trẻ đọc từ dưới tranh. (Trăng rằm) giấy để tạo ra Con có nhận xét gì về bức tranh của cô vẽ? một số hình vẽ Cô đã sử dụng những kỹ năng gì để vẽ? đơn giản. Vẽ nét cong tròn làm ông trăng. - Giáo dục trẻ vậy bây giờ các con thích vẽ ông trăng trời như thế cô nhé yêu quý, giữ * Cô vẽ mẫu: gìn đồ dùng dồ - Trước khi cô vẽ cô cầm bút bằng tay phải bằng 3 ngón tay, chơi của lớp. cô vẽ một nét công tròn khép kính làm ông mặt trăng, cô đã vẽ xong ông mặt trời , bâ giờ cô chọn bút màu trắng tô màu, khi tô cô tô từ xoán tròn từ trái sang phải. * Mời trẻ nhắc lại cách làm. Trẻ đọc bài thơ "Bé yêu trăng" và đi về chổ * Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ gợi ý thêm cho những trẻ còn lúng túng. Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét. Cô cho trẻ treo tranh lên giá. - Cô nhận xét mẫu cô với trẻ. Gọi 2-3 trẻ. Hỏi trẻ con dùng kỹ năng gì để vẽ? hỏi trẻ thích sản phẩm của bạn nào? Vì sao thích? Cô nhận xét chung. Cũng cố giáo dục trẻ. Nhận xét tuyên dương cắm hoa. HĐNT: -Trẻ biết I: Chuẩn bị * HĐCĐ: nhường nhịn - Đồ chơi cho trẻ Trẻ biết không tranh II: Cách tiến hành nhường nhịn dành đồ chơi Cô cho trẻ ngồi vòng tròn bên cô, cô giới thiệu cho trẻ biết chờ đợi. của bạn. hôm nay cô cháu mình cùng nhau thảo luận về một vài quy tắc trong lớp. - Cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời: - Khi xếp hàng lấy cơm các con có chen lấn nhau không, các con phải biết nhường nhịn và chờ đợi, bạn đứng trước lấy trước. - Khi xếp hàng vệ sinh các con cũng không chen lấn. Các con phải biết chờ đợi. - Trong khi chơi, khi học cũng vậy các con cũng phải biết nhường nhịnh chờ đợi bạn. * Cũng cố: Giáo dục trẻ. Cho trẻ cùng làm theo cô 3-4 lần
  11. Cô chú ý sửa sai cho trẻ Hỏi trẻ các con vừa làm gì? *TCVĐ: Chó - Cả lớp tham *TCVĐ: Chó sói xấu tính sói xấu tính gia chơi - Cô nêu luật chơi và cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần * Chơi tự do - Trẻ chơi đào * Chơi tự do: Trẻ chọn đồ chơi theo ý thích kết. - Cô bao quát trẻ chơi. HĐC - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị Làm quen 1 trường , lớp - Khăn trẻ đầy đủ, gối trẻ số kí hiệu đồ nơi bé đang II. Cách tiến hành: dùng cá nhân học. Ổn định: Cho trẻ hát bài “ Vui đến trường” trẻ. * Cô giới thiệu với trẻ hôm nay cô sẽ dạy lớp mình làm quen một số kí hiệu của cá nhân trẻ. - Cô cho trẻ nhận biết kí hiệu của khăn. Cô phát cho trẻ một trẻ 1 khăn, cho trẻ nhận biết kí hiệu của mình. Ví dụ: Bạn Phương Thảo kí hiệu của con là hình vuông cho trẻ nhận biết, sau đó cô hỏi trẻ. - Kí hiệu trên khăn của bạn Tấn Sang là cái gì? - Cho trẻ nhận biết sau đó cô đặt câu hỏi tương tự hỏi trẻ khác. - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương. * Chơi tự do. - Trẻ chơi đoàn * Cô bao quát lớp kết. Thứ 5 - Trẻ biết cách I Chuẩn bị 24/9/2015 xếp tương ứng - Mỗi trẻ một rá đựng 2 cái áo và 2 cái mủ Đồ dùng của cô phát triển 1/1. có kích thước lớn hơn của trẻ. nhận thức: - Rèn kĩ năng II Cách tiến hành: Xếp tương xếp tương ứng Hoạt động 1: ổn định tổ chức gây hứng thú. úng 1-1 1/1 Đọc bài thơ: Đôi mắt của em - Rèn kĩ năng Tập trung trẻ, bắt nhịp cho cả lớp cùng đọc bài thơ: Đôi mắt quan sát, chú của em ý, ghi nhớ có Đàm thoại về nội dung bài thơ: chủ định. + Tên bài thơ?, - Giáo dục trẻ + Tên tác giả? có thói quen - Bài thơ nói về bộ phận gì trên cơ thể các con? (Đôi mắt) cẩn thận, à đúng rồi đôi mắt đả giúp cho chúng ta thấy được mọi vật không tranh xung quanh . giành đồ dùng Để biết xung quanh lớp mình có những đồ dùng gì, bây giờ của bạn cô cùng các con cùng đi tìm nhé . Hoạt động 2: Nội dung . * Ôn luyện : Đếm trên đối tượng trong phạm vi 1 - Cho trẻ tìm xung quanh lớp có có đồ dùng gì có số lượng
  12. 1, trẻ tìm 1quả bóng, 1 con búp bê, một con gấu. - Gọi 2-3 trẻ lên tìm cả lớp cùng kiểm tra. À các bạn vừa lên tìm cho cô giỏi rồi và hôm nay cô sẽ dạy lớp mình xếp tương ứng 1/1 * Xếp tương ứng 1/1 - Phát cho mỗi trẻ một cái rá trong đó có đựng 3 cái mủ và 3 cái áo Cô xếp tất cả những cái mủ lên bảng, xếp từ trái sang phải thành một hàng ngang, dùng tay phải để xếp - Cho trẻ xếp theo cô, cô kiểm tra và sữa sai cho trẻ. Cô và trẻ cùng xếp. - Cô tiếp tục xếp 1 Cái mủ cho trẻ cùng xếp với cô, dưới mổi cái mủ là một cái áo, trẻ xếp cô đi kiểm tra và sửa sai. Cho trẻ xếp cùng cô, tổ, nhóm xếp cô kiểm tra. Cho trẻ cất vào rá để xếp lại cùng cô 3-4 lần xếp tương ứng 1/1 Hỏi trẻ các con vừa xếp gì? xếp tương ứng 1/1 Có một cái mủ trên một cái áo. * Luyện tập * Trò chơi : Thử bạn thân. Cô nêu luật chơi và nhắc cách chơi Cho trẻ chơi 3 lần * Trò chơi : Xem ai gắn đúng. Cách chơi: Cô có 1 cái mũi đã dán sản, nhiệm vụ của các đội tìm cho cô cái miệng dán tương ứng 1 cái mũi trong một bản nhạc kết thúc đội nào gắn đúng, và có số lượng nhiều hơn đội đó dành chiến thắng. Luật chơi: Mổi lần lên gắn trẻ được lấy 1 vật * Củng cố. Hỏi trẻ các con vừa đươc xếp gì? Hoạt động 3: Kết thúc. Nhận xét tuyên dương. HĐNT - Trẻ biết giữ I Chuẩn bị: * HĐCĐ gìn đồ chơi. - Đồ dùng cho trẻ Trẻ biết tên II. Cách tiến hành: gọi, đặc điểm - HĐCĐ: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm công dụng, cách sử công dụng, dụng một số đồ chơi quen thuộc. cách sử dụng - Dạy trẻ biết đồ chơi phân vai: một số đồ - Bộ đồ chơi nấu ăn, cái song các con dùng để làm gì chơi quen ( Nấu cơm, nấu canh) thuộc. - Bộ đồ chơi bác sĩ các con làm gì( Khám bệnh) - Dạy trẻ biết đồ dùng cá nhân trẻ: - Cái khăn dùng để làm gì? ( Lau mặt) - Cái bát, cái thìa dùng để làm gì ( ăn cơm)
  13. - Cô gợi hỏi trẻ các đồ dùng đồ chơi khác. Cũng cố: Giáo dục. - Cũng cố. Hỏi trẻ đọc bài thơ gì. * TCVĐ: - Hứng thú *TCVĐ: Cô nhắc lại luật chơi: Mèo đuổi tham gia trò - Mèo phải chui theo lỗ chuột đó chui, nếu chui nhầm phải chuột. chơi ra ngoài một lần chơi. - Cách chơi: Cho trẻ đứng vòng tròn nắm tay nhau và đưa cao lên đầu, chọn 2 trẻ lên 1 trẻ đóng vai mèo, 1 trẻ đóng vai chuột - Trẻ chơi 3 - 4 lần *Chơi tự do -Trẻ chơi đoàn * Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi kết. Cô bao quát lớp. HĐC: Làm -Trẻ hướng thú I. Chuẩn bị: quen bài mới khi nghe cô II. Cách tiến hành: Hát bài: Vui hát. - Cô giới thiệu : Khi ông mặt trời vừa thức dậy là lúc bé rửa đến trường mặt, chải răng sạch sẽ để mẹ đưa đến trường. Đến trường được gặp bạn, gặp cô bé rất vui. Đó là nội dung bài hát “Vui đến trường” sáng tác của nhạc sĩ Hồ Bắc, các con cùng lắng nghe nhé. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần - Lần 1: Cô hát rõ lời đúng nhịp. + Giới thiệu lại tên bài hát, tên tác giả. Để hiểu hơn về nội dung bài hát, các con hãy lắng nghe bài hát 1 lần nữa qua đĩa nhạc nhé. - Lần 2: Cô mở bài hát trên máy cho trẻ nghe. Hỏi trẻ: + Các con vừa được nghe bài hát bài gì ? + Do ai sáng tác ? - Cô thấy các con rất giỏi, đến lớp không khóc nhè, biết chào cô khi vào lớp. Vậy các con hảy thể hiện niềm vui khi được đến trường nào! + Cả lớp hát 2- 5 lần - Củng cố. Trẻ nhắc tên bài hát. Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa. * Chơi tự do. - Cả lớp chơi *Trẻ chơi cô bao quát đoàn kết Thứ 6: - Trẻ hát đúng I. CHUẨN BỊ: 25/9/2015 giai điệu bài - Băng đĩa lời bài hát: Gác trăng, Đêm trung thu PHÁT hát, hát thuộc, II. TIẾN HÀNH: TRIỂN rá lời HĐ1: Ổn định gây hứng thú THẨM MĨ -Trẻ hứng thú Cô cho trẻ đọc bài thơ: « Bé yêu trăng »
  14. Vận đông: nghe nhạc. - Hỏi trẻ các con vừa đọc bài thơ gì ? vậy các con cú yờu Gác trăng Chú ý lắng ánh trăng rằm không? Để thể hiện cảm trong bài hát nói đến NH: Đêm nghe cô hát. ánh trăng được thể hiện qua bài hát. « Gác trăng » trung thu - Trẻ hứng thú mà hôm nay cô cháu mình cùng hát và vận động theo nhịp . TCÂN: Ai tham gia các HOẠT ĐỘNG 2: Nội dung nhanh nhất vận động theo * Dạy vận động « Gác trăng » (Xuân giao) bài hát. + Cô hát và vận động cho trẻ nghe 2 lần. - Lần1: cô hát diển cảm, hỏi trẻ bài hát gì? (Gác trăng) À đúng rồi bài hát mà hôm trước cô đã cho lớp mình làm quen đấy, và hôm nay cô sẽ dạy lớp mình vận động. - Lần 2: cô vừa hát vừa vận động - Dạy trẻ hát vận động cùng cô: Cả Lớp hát theo cô và vận động 3 lần Thi đua tổ, nhóm, cá nhân hát cô chú ý sữa sai cho trẻ. Cho cả lớp hát và vận động một lần nửa. * Nghe hát : Đêm trung thu Cô thấy lớp mình học ngoan cô sẽ hát tặng lớp mình bài hát Đêm trung thu. Cô hát 1 lần. Tóm tắt ND bài hát. Lần 2: Kết hợp điệu bộ, khuyến khích trẻ minh hoạ theo. Trò chơi: Ai nhanh nhất - Cô giới thiệu tên trò chơi - Phổ biến luật chơi, cách chơi - Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn. Một trẻ đứng ở giữa bịt mắt hoặc nhắm mắt, cô chỉ định một cháu hát, trẻ mở mắt nói tên bạn hát và bạn hát bài hát gì. Luật chơi: Khi cô chỉ định bạn hát, trẻ giữa vòng không được mở mắt ra nhìn. Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần - Cho cả lớp hát và vận động lại bài: « Gác trăng » một lần nữa. HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc - Cũng cố : Giáo dục trẻ. * NXTD, cắm hoa HĐNT: -Trẻ hát múa I: Chuẩn bị: * Cho trẻ diễn cảm theo Phấn vẽ, các đồ chơi múa hát các cô. II. Cách tiến hành: bài hát về - Cô cho trẻ hát bài hát “Chiếc đèn ông sao” cô hỏi trẻ các trung thu. con vừa hát bài hát gì? - Và hôm nay cô cùng trẻ múa hát các bài hát về trung thu nào. - Cho trẻ hát bài: Gác trăng - Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần, vừa hát vừa gõ đệm
  15. - Từng tổ hát theo cô. - Cá nhân trẻ hát. - Nhận xét TCVĐ. Ô tô - Trẻ hứng thú + TCVĐ: Cô nhắc tên trò chơi: Ô tô và chim sẽ và chim sẽ. tham gia trò + Chuẩn bị: 1,2 vòng tròn nhỏ chơi. - Cô nêu luật chơi: Khi nghe tiếng còi “ô tô” kêu “bim-bim” trẻ phải chạy sang hai bên đường. + Cách chơi: Cho cả lớp, cô vẽ một con đường làm ô tô hai bên là vỉa hè, cô giả làm ô tô trẻ giả làm chim sẽ - Các con chim sẽ nhảy kiếm ăn trên đường “ô tô ” vừa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn. - Khi nghe tiếng ô tô kêu “ bim bim” thì phải chạy nhanh sang hai bên đường - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Nhận xét: tuyên dương. *Chơi tự do. -Trẻ chơi đoàn *Cô bao quát trẻ chơi kết Hoạt động - Trẻ biết đếm I. Chuẩn bị: chiều: theo cô. Và tô Vỡ toán, bàn, nghế, bút màu. Làm quen màu đúng, trẻ II. Cách tiến hành: vở toán. có ý thức khi Ổn định và gây hứng thú. thực hiện. - Cho cả lớp hát bài “Chiếc đèn ông sao” Hỏi trẻ tên bài hát. Và hôm nay cô cháu mình cùng làm quen với vỡ toán nhé. - Cho trẻ đọc 1 và nhiều - 1 chấm tròn, nhiều chấm tròn - Một bông hoa, nhiều bông hoa - Dạy trẻ cách tô màu. Tô màu đỏ ở bình chỉ có một bông hoa. Tô màu vàng nhóm vật có nhiều con. - Trẻ thực hiện: - Cô lần lượt đưa từng màu lên cho cả lớp đọc, cá nhân đọc tổ đọc hướng dẩn cho trẻ cách cầm bút, và cầm bút cách tô màu. - Cho trẻ chọn màu - Cô bao quát hướng dẫn trẻ vẽ. Đặt câu hỏi để trẻ nói lên được mình đang tô gì, dùng kỷ năng gì. - Khuyến khích để trẻ vẽ, tô màu cho bức tranh đẹp hơn - Cũng cố: Nhận xét tuyên dương - Trẻ chơi với đồ chơi cô đó chuẩn bị - Trẻ chơi cô bao quát Nêu gương - Trẻ lắng nghe Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa. cuối tuần. cô nêu gương * Thay cờ bằng phiếu bé ngoan.