Giáo án Khối bé - Tuần 21: Một số loại hoa

doc 17 trang thienle22 3830
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối bé - Tuần 21: Một số loại hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_be_tuan_21_mot_so_loai_hoa.doc

Nội dung text: Giáo án Khối bé - Tuần 21: Một số loại hoa

  1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ THỰC VẬT Thời gian thực hiện từ 22/2- 26/2/2016 1. Lĩnh vực phát triển thể chất. * Giáo dục dinh dưỡng: - Trò chuyện qua tranh vẽ:một số món ăn được chế biến từ rau, củ, quả và biết lợi ích của sức khỏe. - Che miệng khi hắt hơi và ngáp. - Sử dụng bát thìa đúng cách trong khi ăn. - Biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở - Cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao ( trực nhật, thu dọn đồ dùng). - Biết sử dụng bát thìa đúng cách khi ăn. - Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định - Trẻ biết tự mặc và thay quần áo - Trẻ có ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước. - Tập đánh răng, lau mạt rửa tay bằng xà phòng. - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong cuộc sống hàng ngày như lấy đúng đồ dùng của mình, biết cất dọn đồ dùng khi học xong, giúp cô đưa cơm cho bạn. - Biết tự giác vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sử dụng đúng đồ dùng của mình. * PTTC: - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong cuộc sống hàng ngày. - Biết tập các động tác trong bài thể dục sáng và BTPTC. - Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản như bài: - Ném xa bằng một tay. + Thực hiện các vận động: đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc, + Rèn kĩ năng bò, đi, chạy, trườn, tung bắt bóng phối hợp các bàn chân bàn tay khéo léo. + Trẻ biết bò theo đường dích dắc - Trườn theo hướng thẳng - Tung bắt bóng bắt bóng với cô. - Chuyền bắt bóng 2 beentheo hàng dọc. + Biết phối hợp chân tay bò theo đường dích dắc. Rèn cho trẻ tính kiên trì kỷ luật. Rèn luyện tính mạnh dạn cho trẻ + Trẻ biết tên vận động. Rèn luyện sự nhanh nhẹn của cơ thể, biết xác định đích. + Trẻ biết bò theo đường dích dắc không dẫm lên vạch. Rèn cho trẻ khả năng khéo léo + Phát triển tố chất thể lực nhanh mạnh khỏe của trẻ. - Biết tập các động tác trong bài thể dục sáng và BTPT - Biết trườn theo hướng thẳng. 2. Phát triển nhận thức:
  2. - Trẻ biết tên gọi của một số cây quen thuộc , nhận ra đặc điểm nổi bật của một số cây quen thuộc. - Biết một vài mối quan hệ đơn giản giã cây xanh với môi trường sống( đất, nước, ánh sáng, phân bón) - Trẻ biết so sánh hai cây hoa quả, theo kích thước( Cao, thấp - To, nhỏ) - Biết đếm đến 4 trên các đối tượng( Cây, hoa,, quả, củ )So sánh 2 nhóm cây, hoa, quả có số lượng trong phạm vi 4 và nói nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau. - Trẻ biết xếp tương ứng trong phạm vi 4, trẻ biết xếp xen kẻ 2 đối tuwowngjtrong phạm vi 4 - Tách gộp 1 nhóm đối tượng trong phạm vi 4 và đếm, so sánh chiều cao của 2 đối tượng. - Trẻ biết được tên gọi và mô tả được đặc điểm nổi bật của một số loại hoa - Trẻ biêt được sự giống và khác nhau của 2-3 loại hoa. - Biết ích lợi, chăm sóc cây hoa . - Biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 5. 3. phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng các câu đơn giản để kể về một số cây, hoa, quả quen thuộc. - Đọc được thơ kể lại chuyện đã được nghe có nội dung liên quanđến chủ đề caayxanh, hoa, quả với sự giúp đỡ của người lớn. -Thích xem tranh truyện các cây cối, hoa, quả và biết kể theo tranh. - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận về các loại hoa. - Trẻ hiểu được nội dung câu chuển và biết các nhân vật trong chuyện. Nhổ củ cải, Cây rau của thỏ út, Hoa bìm bìm - Trẻ biết đọc thơ diển cảm, hiểu được nội dung bài thơ. - Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Biết các loại quả đều có ích cho con người: có quả ăn sống, quả ươm chín, quả dùng nấu canh . - Biết yêu quý người làm vườn . - Biết giữ n và sử dụng các sản phẩm lao động như khi ăn không làm rơi vãi, không hái lá bẽ cành, có ý thức chăm sóc cây, bảo vệ cây. 5. Phát triển thẩm mỹ - Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của cuộc sống xung quanh. - Trẻ biết hát bài “Quả”. + Trẻ hát thuộc bài hát “Quả” và vỗ tay theo nhịp bài hát. + Trẻ hát chính xác giai điêu bài, tiết tấu, thể hiện tính chất nhịp nhàng, diển cảm. rèn luyện phản xạ về tiết tấu qua trò chơi. + Trẻ hứng thú nghe cô hát qua nội dung bài hát. - Trẻ biết hát bài “ Sắp đến tết rồi” Và biết vận động theo bài hát. + Trẻ hát thuộc bài hát “ Hoa bé ngoan” và biết vận động theo nhạc bài hát “ Quả ” + Nhằm phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ biết phân biệt âm sắc của dụng cô âm nhạc. + Hát chính xác giai điệu, tiết tấu, thể hiện tính cách trong sáng, ngây thơ. - Trẻ biết hát và vận động bài “ Sắp đến tết rồi”. + Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát, hát kết hợp gõ và bài vổ tay theo nhịp, phát triển nghe nhạc cho trẻ, vận đọng theo nhịp phát triển thính giác. . + Trẻ nhớ tên một số bài hát, tên tác giả. Trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề. + Rèn kĩ năng hỏi và trả lời câu hỏi mạch lạc. Rèn kĩ năng ghi nhớ.
  3. - Biết phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn, Rèn cho trẻ các kỹ năng xoay tròn, ấn dẹt. - Trẻ biết “Vẽ một số loại rau’ “Vẽ hoa” + Giúp trẻ biết sử dụng bút màu, giấy để vẽ. + Luyện kĩ năng đã học để vẽ các loại hoa và tô màu + Thích thú tạo ra sản phẩm. - Trẻ biết nặn viên thuốc và đặt tên cho sản phẩm. + Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ nét thẳng, nét xiên, kỹ năng tô của một số loài rau, hoa, quả củ đặt tên cho sản phẩm của mình + Giúp trẻ biết sử dụng bút màu, giấy để vẽ. Thích thú tạo ra sản phẩm. + Luyện kĩ năng đã học để vẽ các loại hoa và tô màu + Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để nặn được hoa tặng mẹ theo ý thích của mình. Biết đặt tên cho sản phẩm của mình làm ra. + luyện kĩ năng chia đất, bóp đất, lăn dọc, án dẹt, quấn lại với nhau để tạo thành cánh hoa khác nhau. KẾ HOẠCH TUẦN II Một số loại hoa Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Nhge nhạc thiếu nhi. Thể dục sáng - Phát triển cơ và hô hấp. - Phát triển cơ và - Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh – Đi kiểng gót 3 m hô hấp. 1. Khởi động: - Đi bằng gót Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp bài hát, đi các kiểu chân 1 – 2 vòng. chân đi khụy 2. Trọng động: gối. Tập các động tác. + Hô hấp: Thổi nơ bay. + Tay 2: 2 tay đưa ra phía trước hoặc phía sau và vổ vào nhau. ( 2l - 2n). + Bụng - lườn 3: hai tay lên cao cúi người xuống mũi bàn tay chạm mũi bàn chân ( 2l - 2n ). + Chân1. Đứng một chân đưa lên trước, khuy gối. ( 2l x 2n ) + Bật : Bật tại chổ. ( 2l x 2n ) 3. Hồi tĩnh: Đi lại hít thở nhẹ nhàng. Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ một số loại hoa. sáng Vệ sinh - Dạy trẻ biết giữ n vệ sinh trong và ngoài lớp. Ăn - Ăn đa dạng các loại thức ăn khác nhau. Ngủ - Nhắc nhở trẻ cởi bớt quần áo khi đi ngủ. Hoạt động góc: I. Chuẩn bị:
  4. * GXD: Đồ chơi đầy đủ cho các góc Xây dựng vườn II. Mục tiêu: hoa . - Sử dụng đúng từ ngữ và câu giao tiếp hàng ngày, biết trả lời và * GPV: ¨nấu ăn, đặt câu hỏi bán hàng các có - Biết hợp tác với mọi người các loại hoa. - Tô các loại hoa * GNT - So sánh chiều cao hai đối tượng Nặn, vẽ xé - Biết sử dụng các loại lá cây để tạo ra sản phẩm đơn giản. dán,tô màu một IV: Cách tiến hành: số loại hoa. * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. * GHT Hát bài: “ Hoa bé ngoan ” Cho trẻ xem Các con vừa hát bài hát nói về hoa ? 2 trẻ trả lời. sách và làm tập Hôm nay mình cùng khám phá về các loại hoa qua các góc chơi nhé. sách các loại Bạn nào giỏi hảy kể cho cô và các bạn biết lớp mình có mấy góc hoa,chơi với lô chơi? 2 trẻ kể. tô * Quá trình chơi * GTN - Hôm nay các con thích chơi ? Chăm sóc bồn + Giới thiệu từng góc chơi, trò chơi hoa tưới nước - Góc xây dựng: Các con được tập làm các chú công nhân xây dựng cho hao vườn hoa, vườn cây ăn quả.các con biết bố côc công trình của mình đẹp và hấp dẩn. - Góc phân vai: Các con được vào vai cô bán hàng để bán các loại hoa và nấu các món ăn cho các chú công nhân thưởng thức,cô bán hàng biết sắp xếp các mặt hàng ngọn ngàng, ngăn nắp,biết vui vẻ với khách hàng - Đến với góc nghệ thuật: các con được nặn, vẽ nét thẳng, nét xiên, nét ngang, nét cong tròn để tạo ra một số loại hoa. Trẻ hát thể hiện bài hát, móa, các bài trong chủ đề thế giới thực vật, và tết nguyên đán, chơi với nhạc cô. - Góc học tập: Làm quen với cách sử dụng sách, bút, cách đọc sách, cắt dán làm tập sách về các loại hoa, giở sách đúng. - Thiên nhiên: : Trẻ biết trồng cây, chăm sóc hoa, nhổ cỏ. In hình các loại hoa trên cát. * Trẻ chơi - Cô cho trẻ về góc chơi, nhắc trẻ khi chơi nói nhỏ. - Trong quá trình trẻ chơi cô đi đến từng góc hướng dẫn và gợi ý thêm cho trẻ. * Nhận xét sau khi chơi - Cô đi đến từng góc nhận xét và nhắc trẻ thu dọn đồ chơi rơi vãi, chuẩn bị trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ đi tham quan sản phẩm từng góc. + Cô cho trẻ góc đó lên giới thiệu sản phẩm mình, trẻ từng góc khác nhận xét. + cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá, thu dọn đồ chơi vào góc chơi gọn gàng.
  5. Nhận xét cô định hướng cho giờ chơi sau. * Hoạt động * Bật xa *Trò *Chuyện: *So sánh to * Ôn : Hoa bé học chuyện về Hoa mào gà hơn nhỏ ngoan các loại *Tiết 2: hơn. Nghe nhạc hoa. PTTM dân ca: Lý * Vẽ các cây bông loại hoa Trò chơi: Tai ai tinh Hoạt động *HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: *HĐCĐ: * HĐCĐ: ngoài trời - TCVĐ: Cho trẻ đọc Bước đầu Trẻ quan sát Trẻ biết dùng Người làm bài đồng biết biểu lộ hoa ở sân các kỷ năng vườn. dao. cảm xúc trường. để vẽ hoa. qua nét mặt cử chỉ lời nói. *TCVĐ: * TCVĐ: * TCVĐ: * TCVĐ Chi chi Chuyền Tạo dáng. Lộn cầu vòng chành bóng chành * CTD: * CTD: * CTD với * CTD. "Nhặt và Chơi với đồ chơi theo ý thích đếm lá bóng, máy ngoài trời bay Hoạt động Biết chăm Hướng * Không - Làm quen Dạy trẻ biết chiều sóc bảo vệ dẫn trò tranh dành thơ: Bác các thời điểm các con chơi: Tập đồ chơi của gấu đen và sáng, trưa vật sống vòng vong bạn hai chú thỏ. chiều, tối. trong rừng. CTD CTD CTD CTD CTD Nêu gương cuối tuần. KẾ HOẠCH NGÀY Nộidung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức Thứ 2: - Trẻ biết bật xa I. CHUẨN BỊ Ngày: bằng 2 chân, bật - Sân bãi sạch sẽ, an toàn 22/2/2016 không chạm - bóng đủ cho trẻ * Bật xa. vạch. II. TIẾN HÀNH
  6. - Rèn luyện sức Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú khỏe cho trẻ. Cho trẻ ngồi quây quần bên cô và nghe cô đọc bài thơ - Phát triển kĩ “Quả” năng bật về phía - Các con vừa nghe cô đọc bài thơ nói đến những loại trước. quả ? ( cam, dứa ) - Phát triển tố - Ngoài những quả đó ra các con còn biết những loại chất, thể lực quả nữa? (2-3 trẻ kể). nhanh, mạnh, Hôm nay cô dẫn các con đến thăm vườn cây ăn quả khỏe cho trẻ. nhưng đường đến đó rất khó khăn chúng ta phải - Trẻ hứng thú chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng dọc nào chúng ta tham gia hoạt cùng khởi động. động. Hoạt động 2: Nội dung - Trẻ biết cách a. Khởi động chơi, luật chơi - Trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi từ chậm đến của trò chơi vận nhanh kết hợp đội hình 3 hàng ngang. động. b. Trọng động. * Bài tập PTC: - Tay 1: Hai tay đưa lên cao, ra trước, dang ngang (4l x 4n). - Bụng 2: Nghiêng người sang hai bên (2l x 2n). - Chân 2: Đứng từng chân ra trước, ra sau, dang ngang (2lx2n). Cho trẻ về 2 hàng ngang 2 bên sân tập. * VĐCB: Bật xa * Cô làm mẫu: Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích TTCB: Cô đứng vào vật chuẩn, đứng tự nhiên hai tay chống hông, khi bật cả hai chân rơi một lúc, bật qua vạch kẻ khoảng 25cm, khi bật không chạm vật. Bật xong về đứng cuối hàng của mình. *Trẻ thực hiện: - Lần lượt trẻ thực hiện mỗi trẻ 2 lần. Cô động viên trẻ, sửa sai cho trẻ. TCVĐ: Ăn quả nhã hạt - Giới thiệu trò chơi - Giải thích luật, cách chơi. - Trẻ chơi 2-3 lần cô khuyến khích trẻ chơi. c. Hồi tỉnh: Cho trẻ làm động tác chim bay Hoạt động 3: Kết thúc Các con vận động ? ( 2-3 trẻ trả lời) Giáo dục trẻ: Không ngắt hoa bẻ cành để cây cho ta nhiều quả ngon ngọt ăn vào bổ khỏe, thông minh , học giỏi.
  7. Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. - Trẻ biết cách I: Chuẩn bị: HĐNT: chơi và luật chơi. bóng. Một con bướm to buộc vào sợi dây dài 50 cm, TCVĐ: đầu buộc vào que dài 80cm Người làm II: Tiến hành: vườn HĐCĐ: Trẻ ra sân ngồi quanh cô. Cho trẻ kể về nghề nghiệp của bố mẹ Gợi hỏi trẻ : Bố mẹ con làm nghề gì? làm vườn Công việc đó là công việc của người làm vườn đó, dụng cô gì? Sản phẩm làm ra? Cho trẻ xem tranh gọi tên một số nghề - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ - cũng cố các con vừa hoạt động gì? - Trẻ biết chơi I. Chuẩn bị CTD: với bạn đoàn kết. Tranh động vật sống trong rùng Trẻ chơi với II. Tiến hành: bóng * Trò chuyện về một số động vật sống trong rừng: - Trẻ biết chăm - Mở cho trẻ nghe bài hát: " Chú voi con ở Bản Đôn" Hoạt động sóc và bảo vệ - Bài hát nhắc đến con vật ? sống ở đâu? Chiều: vật. - Ngoài con voi ra các con còn biết những con vật sống Biết chăm trong rừng? sóc bảo vệ - Cô đưa tranh con voi cho trẻ xem. các con vật - Đây là con ? nó sống ở đâu, thức ăn của voi là ? voi sống trong hiền lành hay hung dữ? voi là động vật có ích hay có rừng. hại? - Cô tiếp tục cho trẻ xem tranh các con vật: hổ, khỉ, và đặt câu hỏi tương tự. - Giáo dục trẻ các con vật trên là những động vật quý hiếm vì vậy chúng ta phải bảo vệ chúng. - Nhận xét tuyên dương cắm hoa. Thứ 3: - Trẻ biết gọi I. Chuẩn bị. 23/2/2016 đúng tên và nhận Một số loại hoa: Hoa hồng, cúc, thược dược, đồng tiền Phát triển biết một vài đặc tranh lô tô. nhận thức: điểm của hoa II. Tiến hành Trò chuyện - Rèn luyện cho Hoạt động 1. Ổn định gây hứng thú. về các loại trẻ kỹ năng trả - Hát bài: " Lý cây bông" hoa lời trọn câu. - Gia đình các con thường trồng các loại hoa ? - Phát triển ngôn ở mỗi vùng miền đều có một loại hoa đặc trưng khác ngữ cho trẻ. nhau của vùng miền đó (Miền Bắc hoa đào, Miền Nam - Giáo dục trẻ hoa mai)
  8. biết chăm sóc - Vào những ngày hội, ngày lễ, gia đình nào cũng cắm bảo vệ cây 1 lọ hoa để trang trí, không những thế mà còn vào những ngày đó mọi người mua hoa tặng nhau. - Cô cũng cắm một lọ hoa ở lớp để chúc mừng sinh nhật của bạn Hoàng. Hoạt động 2 Nội dung * Quan sát và đàm thoại về các loại hoa. + Hoa hồng: cho trẻ gọi tên hoa hồng 2 lần. Hoa hồng có màu đỏ (hồng, vàng), cánh như thế nào? lá có màu ? thân của nó NTN? Hoa dựng để làm ? - Hoa hồng ở nhà thường nở vào mùa nào? (Xuân) - cỏc con có yêu quý hoa khụng? + Hoa đồng tiền: Hoa gì lạ thế hả em Mua gì chả được Lại tên là tiền (Hoa đồng tiền) - Cho trẻ gọi tên hoa, nêu dặc điểm về hoa. - Cánh hoa như thế nào? Hoa có màu ? + Hoa cúc, hoa lay ơn tương tự. - ngoài cỏc loại hoa mà cỏc con vừa làm quen ra các con cũn biết có những loại hoa nào nữa? Cho trẻ kể và xem tranh những loại hoa khác.Hoa mai,đào,thược dược, hoa ly * Trũ chơi: Luyện tập + Trũ chơi 1: Chọn hoa theo yờu cầu của cô. 3-4 lần. + Trũ chơi 2: Về đúng cửa hàng. Cô nêu luật chơi và cách chơi. Xung quanh lớp mỡnh cô để sẳn 3 cửa hàng một cửa hàng bán hoa cúc, một cửa hàng bán hoa đồng tiền. một cửa hàng bán hoa hồng. Các con vừa đi vừa hát khi nghe cô nói “về đúng cửa hàng hoa của mình” thì các con chạy nhanh về cửa hàng hoa giống thẻ chơi của các con. Cho trẻ chơi 3-4 lần. * Muốn hoa đẹp thì các con phải làm ? (chăm sóc bảo vệ hoa) Hoạt động 3 kết thúc Cũng cố, nhận xét tuyên dương. Hoạt động - Trẻ biết lắng I. Chuẩn bị: ngoài trời nghe cô đọc thơ - Mũ cáo, thỏ. * Cho trẻ đồng dao II. Cách tiến hành:
  9. nghe bài * HĐCĐ: * HĐCĐ: Làm Quen bài đồng dao: Con vỏi đồng dao con voi - Cô giới thiệu về chủ đề. - Cô đọc bài đồng dao cho trẻ nghe 1-2 lần. - Cho cả lớp đọc theo cô 1-2 lần. - Cho đọc theo tổ, nhóm. - Các con vừa làm quen bài đồng dao gì? Cũng cố: Giáo dục trẻ. * TCVĐ: - Trẻ biết cách * TCVĐ: Chi chi chành chành Chi chi chành chơi luật chơi. - Luật chơi: Trẻ nào bị "cái" nắm tay là thua cuộc. chành - Cách chơi:Cô đọc thuộc bài đồng dao" chi chi chành chành", một nhóm khoảng 5- 6 người quây tròn lại, một trẻ làm" cái" xòe bàn tay ngửa lên trên, những trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay" cái", vừa đánh nhịp đều đặn vừa đọc bài đồng dao. Đến tiếng" ập" của câu cuối cùng thì trẻ làm" cái" phải nắm thật nhanh bàn tay lại, đồng thời các trẻ khác phải rút ngón tay trỏ của mình thật nhanh. Trẻ nào rút chậm thì bị " cái" nắm lại là thua cuộc" và phải thay cái" xòe tay ra để các bạn khác chơi tiếp. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Trẻ chơi, cô bao quát, hướng dẫn trẻ * CTD:"Nhặt - Trẻ biết nhặt lá * CTD: "Nhặt và đếm lá vàng rơi" và đếm lá vàng rơi. - Cho trẻ nhặt và đếm lá vàng rơi trên sân trường. vàng rơi - Nhận xét, tuyên dương trẻ. Hoạt động - Trẻ biết cách I :Chuẩn bị : chiều chơi và luật chơi. II : Tiến hành : Hướng dẩn - Cho trẻ làm quen trò chơi:Tập tầm vông. Cô giới trò chơi : Tập thiệu luật chơi, cách chơi. tập vong. + Luật chơi: Trẻ nào đoán đúng hoặc đoán sai bàn tay có dấu đồ vật sẽ thực hiện hình phạt do 2 trẻ thỏa thuận trước khi chơi. + Cách chơi: Cô cùng trẻ đọc thuộc bài đồng dao" tập tập vông". Mỗi nhóm 2 trẻ sẽ tự oản tù tì xem ai được chơi trước. Hai trẻ cùng quan sát vật mà trẻ phải đoán. Trẻ đoán(B)nhắm mắt để trẻ kia(A) dấu vật vào lòng bàn tay và nắm chặt tay lại rồi quay nhiều vòng trước ngực vừa quay vừa đọc bài đồng dao. Sau khi đọc xong, trẻ A chìa 2 nắm tay đang có dấu vật. Nếu trẻ B đoán đúng sẽ được thay đổi vị trí là người dấu vật. Nếu đoán sai, trẻ A lại tiếp tục là người dấu vật hoặc sẽ phạt trẻ B theo thỏa thuận.
  10. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần, trong khi chơi cô bao quát, hướng dẫn trẻ. - Nhận xét, tuyên dương Thứ 4: - Trẻ biét vẽ I. Chuẩn bị . Ngày hoa,bằng các kỷ - Tranh mẫu về các loại hoa. 24/2/2016 năng đã học,như - Giấy A4, sáp màu, đĩa hát PTTM nét cong tròn II. Tiến hành Vẽ các loại khép Hoạt động 2 Ổn định gây hứng thú hoa kính,xiên,thẳng - Chơi trũ chơi “Gieo hạt” (ĐT) Mỡ rộng vốn từ * Trò chuyện: Các con vừa chơi trũ chơi gì? Gieo hạt” hiểu biết và tên - Đúng rồi, Khi chúng ta gieo hạt xuống đất, Hạt sẻ một số loại hoa. nảy mầm, thành cây rồi ra hoa kết quả nửa đấy. - Tập cho trẻ - Giờ cỏc con hóy kể cho cô và cỏc bạn nghe Cú cách cầm bút, tư những cõy nào ra hoa ? Gợi 2-3 trẻ thế ngồi, nhận - Hoa Cúc, Hoa Hồng, hoa đào, Hoa Mai biết và sử dụng - Trồng Hoa để làm gỡ cỏc con? màu. Vậy hàng ngày cỏc con phải làm gỡ để hoa được tốt - Rèn luyện sự tươi? khéo léo của đôi Hoạt động 2. Nội dung bàn tay. Giáo * Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại. dục trẻ: có ý - Giờ cô mời các con hãy quan sát và nhận xét về bức thức bảo vệ hoa tranh vẽ hoa nhộ. - Cô đưa tranh hoa cúc ra và cho trẻ quan sát. . - cho trẻ đọc từ dưới tranh.2 lần Cỏc con xem hoa cúc có màu ? - Những cánh hoa có dạng ? Dài - Nhị hoa có dạng ? (tròn) - Cành hoa như thế nào? Lá có màu gỡ? - bức tranh được vẽ như thế nào? - Dùng kỉ năng gỡ để vẽ? - Tô màu gỡ? * Tương tự hoa hồng, hoa đào cô củng cho trẻ đàm thoại như trên - Sắp đến tết rồi các con đó chuẩn bị món quà gì? để tặng cho gia đình mình chưa? trẻ hátt bài “Hoa trong vườn” đi về chổ. * Hỏi ý định trẻ. ( 2- 3 trẻ) - Con sẽ vẽ hoa ? - Cỏnh, nhị hoa ntn? - Khi vẽ xong con làm gỡ để bông hoa thêm đẹp? * Trẻ thực hiện: - Để vẽ đẹp thì con phải ngồi như thế nào? cầm bút bằng tay nào? - Cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút. - Quá trình trẻ vẽ, cô bao quát nhắc trẻ ngồi đúng tư
  11. thế và cách cầm bút, cách chọn màu và tô - Chú ý nhiều hơn đến những trẻ yếu. - Gợi ý những trẻ khỏ vẽ thờm các chi tiết khác như: cỏ, cây * Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ trưng bày sản phẩm và tự nhận xét sản phẩm của mình,của bạn - Cho trẻ trưng bày sản phẩm và gọi những trẻ nờu ý định giới thiệu sản phẩm. thích sản phẩm bạn nào, vì sao con thích. - Cô nhận xột chung. Hoạt dộng 3 kết thỳc *Cũng cố hỏi trẻ con hoạt động gỡ? Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ. Tiết2 - Trẻ thích thú I. chuẩn bị. PTNN lắng nghe cô kể Tranh minh họa Câu chuyện: Hoa mào Gà. ( Văn học) chuyện và biết II. Tiến hành . Chuyện: tên chuyện tên Hoạt động 1. Ổn định gây hứng thú. Hoa màu gà các nhân vật Cho trẻ chơi trò chơi ( Tối sáng) .Cô đưa tranh hoa trong chuyện mào gà ra cho trẻ đoán xem. Đó là hoa gì? - Qua đó trẻ biết Để biết sao gọi Hoa Mào Gà . Hôm nay cô kể cho lớp trả lời các câu mình nghe câu chuyện” Hoa Mào Gà” hỏi của cô. Hoạt động 2 Ổn định gây hứng thú. - Giáo dục trẻ * Cô kể cho trẻ: biết thương yêu + Cô kể lần 1: diển cảm và giúp đỡ mọi + Cô kể lần 2: kết hợp xem tranh người. * Trích dẩn đàm thoại: - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong chuyện có những nhân vật nào? + Gà mơ có chiếc mào đẹp, Gà mơ rất sung sướng. Cô kể “Từ đầu đến đã mọc” - Gà mơ có cái mào như thế nào? + Gà mơ gặp cây mào tía đang khóc vì không có hoa. Cô kể từ “Bạn sao quanh đây”. - Vì sao cây mào đỏ lại khóc? - Gà mơ đã làm gì? + Gà mơ tặng cái mào của mình cho cây mào đỏ tía trở thành Hoa mào gà. “Bạn cho Tôi hết à” - Ai đã cho cây mào đỏ tía hoa? - Vì sao gà hoa mơ lại cho cái mào đỏ của mình? - Cháu thấy gà mơ như thế nào? - Khi thấy bạn khóc cháu phải làm gì? *GD trẻ học tập hoa mơ, khi thấy bạn khóc đến bên
  12. bạn hỏi vì sao khóc và tìm cách giổ dành bạn để bạn không còn khóc nữa? - Cô kể cho trẻ nghe lần nữa. Hoạt động 3 kết thúc * Cũng cố hỏi trẻ con vừa hoạt động gì? * NXTD: Khen trẻ, cho trẻ cắm hoa. HĐNT Bước đầu - Trẻ biết hợp I. Chuẩn bị: biết biễu lộ biểu lộ cảm xúc - Phấn, máy bay. cảm xúc qua với mọi người II. Cách tiến hành: nét mặt cử khi tham gia học * Hoạt động có chủ đích: chỉ, lời nói. tập và giờ chơi. - Dạy trẻ nhận biết và thể hiện cảm xúc khi được người lớn khen, và khi được cô giáo khen, trẻ biết tỏ ra vui khi được chơi các trò chơi vận động. dạy trẻ thể hiện tình cảm của mình qua bài hát “ Bàn tay mẹ” - Trẻ biết tức gận khi bạn làm phạm lổi. -Trẻ biết biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt cử chỉ giọng nói của cô giáo khi được khen. - Cũng cố: Giáo dục trẻ. *TCVĐ: - Nhận xét hoạt động, cắm hoa. Chuyền - Trẻ biết cách * TCVĐ 1: Chuyền bóng. bóng, chơi và luật chơi. - Luật chơi: Đội nào chuyền bóng xong trước thì đội đó thắng cuộc. - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, khi có hiệu lệnh chuẩn bị 2 bạn đầu hàng cầm bóng đưa lên cao. Khi có hiệu lệnh chuyền thì 2 bạn đầu hàng chuyền bóng qua đầu cho bạn phía sau và cứ tiếp tục như thế cho đến bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng có nhiệm vụ đưa bóng lên cho bạn đầu hàng, bạn đầu hàng lại tiếp tục chuyền bóng xuống phía dưới chân ra sau cho bạn phi¸ sau và cứ tiếp tục như vậy cho đến bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng cầm bóng đưa lên cho bạn đầu hàng, bạn đầu hàng cầm bóng đưa lên báo hiệu lượt chơi đã xong. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, khi trẻ chơi cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi. * CTD: Cho trẻ chơi tự do quanh sân với các đồ chơi: bóng, máy bay, cô bao quát trẻ chơi. * Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động chiều. -Trẻ biết chơi và I. Chuẩn bị: * Không không tranh -Câu chuyện, bản nhạc. tranh dành đồ dành đồ chơi của II. Cách tiến hành:
  13. chơi của bạn bạn. * Hoạt động chủ đích: Dạy trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn. - Dạy trẻ thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình. - Dạy trẻ sau khi chơi xong biết cất dọn đồ chơi, biết xếp và cất đồ chơi vào nơi quy định. - Dạy trẻ khi chơi không tranh dành đồ chơi của bạn - Dạy trẻ biết chơi cùng bạn theo nhóm chơi không tranh dành đồ chơi của bạn trong nhóm. Cũng cố: Giáo dục trẻ Thứ 5: - Dạy trẻ nhận I. CHUẨN BỊ: 25/2/2016 biết sự khác biệt - Cô: 2 cái giỏ, một cái to hơn, một cái nhỏ hơn. PTNT rõ nét về độ lớn - Trẻ: 1 cái giỏ to 1 cái nấm to, một cái giỏ nhỏ,1 cái Dạy trẻ so của 2 đối tượng. nấm nhỏ. sánh to hơn - biết nhận xét, II. Cách tiến hành: nhỏ hơn. so sánh độ lớn Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. của 2 đối tượng. - Cho chơi trò chơi “Con thỏ” Hôm nay cô cho lớp - sư dụng đúng mình so sánh to hơn nhỏ hơn của 2 đối tượng. từ to hơn, nhỏ - Hoạt động 2 hơn rõ nét về độ * So sánh to hơn nhỏ hơn của 2 đối tượng lớn của 2 đối - Cô đưa 2 cái giỏ ra hỏi trẻ, Cái giỏ nào to hơn? Cái tượng. giỏ nào nhỏ hơn? - Cô đặt giỏ nhỏ vào miệng giỏ to cho trẻ quan sát để trẻ nhận ra nhỏ nào to, giỏ nào nhỏ. - Cô giải thích cho trẻ hiểu. - Cô giơ giỏ to có nơ xanh, trẻ nói “ to hơn” - Cô giơ giỏ có nơ màu đỏ, trẻ nói “ nhỏ hơn” + Trò chơi: Cái rổ xinh xinh Bé cầm cho nhanh Bé cầm cho chắc Đến tay bạn nào Bạn hãy giữ ngay " - Trong rổ các con có gì vậy ? - Các con chú ý xem mình làm gì với những cây này nha. - Thế bây giờ các con so cây nấm màu đỏ và cây nấm xanh với nhau xem nó ntn với nhau. - Cây nào to hơn? - Cây nào nhỏ hơn? - Vì sao con biết cây nấm đỏ to hơn cây nấm xanh? - Các con úp hai vào nhau xem có đúng không? * Trò chơi luyện tập “ Hãy làm đúng”
  14. - - Cô hỏi thỏ mẹ dặn thỏ em làm gì? Hái hoa, Bay giờ các con giúp thỏ Em mang hoa về nhà nào?( Xếp cho cô hai bông hoa ra bàn) - Hỏi trẻ hoa nào to hơn, hoa nào nhỏ hơn? - Cô nói lấy cho cô hoa to hơn, trẻ lấy hoa to hơn giơ lên. - Cô nói lấy cho cô hoa nhỏ hơn trẻ lấy hoa nhỏ hơn đưa lên. "Thi xem ai nhanh " - Các con đứng thành vòng tròn . Cô mời 5 - 6 bạn lên chơi. Các bạn vừa đi vừa hát khi cô hô tìm nhà ( To hơn) thì các con tìm nhà to hơn nhãy vào. Cô hô tìm nhà nhỏ hơn trẻ các con tìm nhà nhỏ hơn nhãy vào. Hoạt động 3: Kết thúc. Cũng cố: nhận xét tuyên dương. Hoạt động - Trẻ biết quan ChuÈn bÞ: ngoài trời sát cùng cô. II. Tiến hành: *HĐCĐ: * Ổn định gây hứng thú. Trẻ quan sát - Hát bài: " Lý cây bông" hoa ở sân - Cho trẻ qua sát bồn hoa của lớp mình trường - Cô gợi ý cho trẻ quan sát + Hoa hồng: cho trẻ gọi tên hoa hồng 2 lần. Hoa hồng có màu đỏ (hồng, vàng), cánh như thế nào? lá có màu ? thân của nó NTN? Hoa dựng để làm ? - Hoa hồng ở nhà thường nở vào mùa nào? (Xuân) - Các con có yêu quý hoa không? Nhận xét: Tuyên dương. * TCVĐ: Trẻ chơi đúng + TCVĐ: Kéo co: Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi kéo co. luật chơi, cách - Luật chơi: Khi kéo người chơi không được thả tay chơi. hay bỏ vị trí. - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội có số lượng người, thể lực tương đương nhau. Kẻ 1 vạch làm mốc, 2 đội đứng đối diện nhau, cách nhau 50cm, và cùng nắm vào dây để kéo. Khi có hiệu lệnh của người điều khiển, 2 đội bắt đầu dùng sức kéo. Đội nào kéo được đối phương qua khỏi vạch thì đôị đó thắng. * CTD: với - Chơi trật tự, - Cho trẻ chơi 3 lần, cô bao quát, hướng dẫn trẻ. đồ chơi ngoài đoàn kết. - Nhận xét tuyên dương trẻ. trời Hoạt động - Trẻ biết tên bài I. Chuẩn bị:
  15. chiều thơ, tên tác giả, - Bài thơ. - Làm quen hiểu nội dung bài II. Cách tiến hành. thơ: Bác gấu thơ. - Trò chuyện về chủ đề. đen và hai - Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe 1 lần. chú thỏ - Cho cả lớp đọc theo cô 1-2 lần. - Cho đọc theo tổ, nhóm. - Các con vừa làm quen bài thơ ? Của nhà thơ nào? - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. Chơi tự do. - Trẻ chơi đoàn - Cho trẻ chơi tự do các góc. kết. Thứ 6: - Trẻ hát thuộc I. Chuẩn bị . Ngày bài hát, nhớ tên - Băng đĩa lời bài hát “Hoa bé ngoan” 26/2/2016 tác giả, tên bài - Nhạc có và không lời bài “Hoa trong vườn” * Ôn : Hoa hát.biết vận động II. Tiến hành. bé ngoan cùng cô nhịp Hoạt động 1 ổn định gây hứng thú. Nghe nhạc nhàng . - Cô nói lên nội dung tình cảm có trong bài hát hoa nào dân ca: Lý - Phát triển kĩ mẹ yêu nhất, hoa nào thơm ngát hương đó cũng chính cây bông năng âm nhạc là những lời của bài hát “Hoa bé ngoan” mà hôm nay Trò chơi: cho trẻ, phát cô sẽ ôn lại cho lớp mình. Tai ai tinh. triển ngôn ngữ Hoạt động 2 Nội dung cho trẻ. * Ôn hát: “Hoa bé ngoan". - Trẻ hứng thú + Cô hát cho trẻ nghe: tham gia các - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần hoạt động theo + Dạy trẻ hát: điệu bộ bài hát. - Cả Lớp hát theo cô 3 lần. - Chăm chú lắng Thi đua tổ, nhóm ,cá nhân,hát cô chú ý sữa sai. nghe cô hát. Cho cả lớp hát lại lần nữa. - Trẻ hứng thú * Nghe dân ca: "Lý cây bông" khi được tham Cô thấy lớp mình học rất giỏi rồi bây giờ cô sẽ cho lớp gia vào trò chơi mình nghe nhạc. Lý cây bông - Cô mỡ nhạc cho trẻ nghe 3 lần - Lần 2 mỡ nhạc khuyến khích trẻ hưởng ứng theo. - Lần 3 cho trẻ nghe 1 lần nữa hỏi trẻ tên bản nhạc. * Trò chơi: "Tai ai tinh" - Cô giới thiệu tên trò chơi - Phổ biến luật chơi, cách chơi - Cách chơi : Trẻ đứng thành vòng tròn. Một trẻ đứng ở giửa bịt mắt hoặc nhắm mắt. cô chỉ định một cháu hát hoặc tạo ra một tiếng động, gõ thìa, đập thanh gỗ. trẻ mở mắt nói tên bạn hát hoặc nói tên đồ vật phát ra tiếng kêu. - Cô nêu cách chơi luật chơi xong - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
  16. Hoạt động 3 Kết thúc - Cho cả lớp hát lại bài “Hoa bé ngoan” - Nhận xét tuyên dương. Hoạt động - Trẻ biết dùng I: Chuẩn bị: ngoài trời các kỷ năng để II: Tiến hành: HĐCCĐ: vẽ hoa Ổn định: Cho trẻ hát bài hát. Hoa bé ngoan Trẻ biết dùng Các con vừa hát bài hát Và hôm nay cô sẽ cho lớp các kỷ năng mình vẽ hoa. đã học để vẽ - Con sẽ tô hoa ? hoa. - Cánh, nhị hoa ntn? - Khi vẽ xong con làm để bông hoa thêm đẹp? * Trẻ thực hiện: - Để vẽ đẹp thì con phải ngồi như thế nào? cầm bút bằng tay nào? - Cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút. - Quá trình trẻ tô, cô bao quát nhắc trẻ ngồi đúng tư thế và cách cầm bút, cách chọn màu và tô - Chú ý nhiều hơn đến những trẻ yếu. - Gợi ý những trẻ khá vẽ thêm các chi tiết khác như: cỏ, cây * TCVĐ: - Trẻ chơi dúng * Cũng cố: Nhận xét tuyên dương. Lộn cầu vòng luật chơi, cách - Cô nhắc trẻ cách chơi và luật chơi rồi cho trẻ chơi 2- chơi. Chơi trật tự 3 lần đoàn kết. *Hoạt động - Trẻ biết đọc thơ I. Chuẩn bị: chiều đồng dao cùng II. Tiến hành: Cho trẻ nghe cô. * HĐCĐ: Làm Quen bài đồng dao: Con vỏi con voi bài đồng dao - Cô giới thiệu về chủ đề. Con vỏi con - Cô đọc bài đồng dao cho trẻ nghe 1-2 lần. voi Con vỏi con voi Cái vòi đi trước Hai chân trước đi trước Hai chân sau đi sau Còn cái đuôi đi sau rốt Tôi xin kể nốt Cái chuyện con voi - Cho cả lớp đọc theo cô 1-2 lần. - Cho đọc theo tổ, nhóm. - Các con vừa làm quen bài đồng dao gì? - Cũng cố: Giáo dục trẻ. *Kết thúc: - Nhận xét nêu gương. Nêu gương - Trẻ biết nêu cuối tuần. gương cuối tuần. *Thay cờ bằng phiếu bé ngoan