Giáo án Khoa + Sử + Địa - Lớp 4, 5 - Tuần 14

docx 18 trang thienle22 3100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa + Sử + Địa - Lớp 4, 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_su_dia_lop_4_5_tuan_14.docx

Nội dung text: Giáo án Khoa + Sử + Địa - Lớp 4, 5 - Tuần 14

  1. KHỐI 2 Thủ công 2 GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (T2) ( Dạy 2A – tiết 1 – sáng thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 2C – tiết 2 – sáng thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 2D – tiết 4 – sáng thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 2E – tiết 3 – sáng thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 2B – tiết 3 – sáng thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020) I. MỤC TIÊU: - Nắm được cách gấp, cắt, dán hình tròn - Gấp, cắt, dán được hình tròn, hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô. - Giáo dục các em yêu thích môn học thủ công quý SP làm được. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, thẩm mĩ. * Với HS khéo tay có thể gấp, cắt, dán thêm được hình tròn có kích thước khác. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Các mẫu gấp, cắt, dán hình tròn. - Tranh quy trình. 2. Học sinh - Giấy màu, bút chì, kéo, thước, keo. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: Việc 1: Trưởng ban HT điều khiển nhóm nhắc lại kiến thức đã học + Nêu quy trình kĩ thuật gấp, cắt, dán hình tròn? Việc 2: Các nhóm trưởng báo cáo kết quả của nhóm mình. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: KT việc nắm kiến thức cũ của hs.Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; Tôn vinh 2. Hình thành kiến thức. - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài
  2. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Thực hành gấp, cắt, dán hình tròn. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Gấp, cắt, dán hình tròn Việc 3: Chia sẻ cách gấp hình cho bạn bên cạnh. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. * Hướng dẫn em Đạt gấp hình. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS gấp, cắt, dán được hình tròn. + Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Thực hành; Định hướng học tập 2. Chia sẻ kết quả. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Hoàn thành tốt: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Gấp, cắt, dán được hình tròn, hình tròn đều và có kích thước to, nhỏ khác nhau. Đường cắt có thể thẳng, phẳng + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở góc học tập. - Chia sẻ sản phẩm cho bạn bè, người thân.
  3. KHỐI 4 KHOA HỌC 4: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC ( Dạy 4A- tiết 3 – chiều thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020) I.MỤC TIÊU 1.KT: Thực hành và nêu được một số cách làm sạch nước. 2.KN: Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống 3.TĐ: Có ý thức tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước sạch trong cuộc sống hàng ngày. 4.NL: tự học, giải quyết các bài tập . II. CHUẨN BỊ: - Hình minh hoạ SGK, phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu được cách bảo vệ nguồn nước. - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Thực hành làm sạch nước Việc 1: các nhóm chọn 1 trong 3 cách thực hành theo yêu cầu ( trang 59) Việc 2: Thực hành,thảo luận và thống nhất ý kiến Việc 3: Ghi kết quả thực hành vào bảng 2 ( trang 60) BẢNG 2 Trước khi làm sạch Sau khi làm sạch Mùi Màu Chất bẩn Việc 4: Báo cáo kết quả thực hành.
  4. HĐ2:. Đọc hoàn thành bảng và trả lời - Việc1: Đọc thông tin trong bảng 3 và các ô chữ ( trang 60 -61) -Việc 2: sắp xếp các ô chữ vào bảng 3 cho phù hợp BẢNG 3 Lọc qua bông,cát sỏi Dùng thuốc khử Đun sôi trùng Ưu điểm Hạn chế -Việc 3: Trảlời các câu hỏi + Mỗi cách làm sạch có ưu điểm,hạn chế gì? + Nếu nước đục chỉ làm sạch bằng một trong ba cách trên đã uống được chưa? + Để có nước uống được chúng ta phải làm gì? HĐ3: Đọc và viết vào vở - Việc1: đọc thông tin trang 61 -Việc 2: viết nội dung cần nhớ vào vở. HĐ4 : Quan sát đọc, thảo luận - Việc1: quan sát sơ đồ các bước làm sạch nước. - Việc2: Thảo luận - Việc3: Nêu tác dụng của từng bước làm sạch nước. Đánh giá: - TCĐG: + biết một số cách làm sạch nước,thực hành làm được 1 trong các cách làm sạch nước. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép nagắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân về các biện pháp làm sạch nước và cách tiết kiệm nước ———— ————
  5. KHOA HỌC 4: KHÔNG KHÍ CÓ Ở ĐÂU VÀ CÓ TÍNH CHẤT GÌ?( T1) ( Dạy 4A- tiết 5 – sáng thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020) 1.KT: Mô tả được một số tính chất của không khí. 2.KN: Biết quan sát,nhận xét 3.TĐ: Tích cực, tự giác học tập. 4.NL: Vận dụng chứng minh được sự tồn tại của không khí xung quanh chúng ta. II. Đồ dùng dạy học: SHD III. Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản HĐ1. Thực hiện các hoạt động (thực hiện theo SHDH) HĐ2. Làm thí nghiệm xác định trong chai rỗng chứa gì? (thực hiện theo SHDH) HĐ3. Chơi trò chơi “Bắt giữ không khí” (thực hiện theo SHDH) HĐ4. Chơi trò chơi “Thổi bóng” (thực hiện theo SHDH) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cả 4HĐ trên: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em làm thí nghiệm để chứng minh sự tồn tại của không khí. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, hỗ trợ các bạn còn hạn chế trong nhóm. *Đánh giá: - TC ĐG cả 4HĐ trên: + HS nắm được các bước làm thí nghiệm để chứng minh sự tồn tại của không khí. + HS tích cực tham gia các trò chơi và nêu được các nhận xét về sự tồn tại, tính chất của không khí. + Sau các hoạt động, HS rút ra được kết luận: Không khí có ở bên tring mọi vật. Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của vật chứa nó. + HS hợp tác nhóm tích cực; làm thí nghiệm nghiêm túc, hiệu quả. - PPĐG: quan sát, thực hành – thí nghiệm. - KTĐG: Thang đo, thực hành – thí nghiệm.
  6. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo SHDH *Đánh giá: - TC ĐG: HS nêu được những việc mình và người thân đã làm có ứng dụng tính chất của không khí. - PPĐG: vấn đáp. - KTĐG: nhận xét bằng lời. LỊCH SỬ 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ ( T3) Dạy 4B - tiết 3 – sáng thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 4A - tiết 4 – sáng thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 2 – sáng thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 4D - tiết 1 – sáng thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020) .MỤC TIÊU 1.KT: Biết được sự ra đời của nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. 2.KN: Kể được 3 sự kiện diễn ra dưới thời nhà Lý: việc dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long;sự phát triển của đạo phật;trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt( sông Cầu) 3.TĐ: có lòng tự hào về truyền thống đấu tranh giành độc lập của dân tộc. 4.NL: tự học, giải quyết các bài tập. * HSKT ( Em Anh Thư lớp 4D) biết được một số hình ảnh về nhà Lý. II. CHUẨN BỊ: tranh ảnh,các tư liệu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CcƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu được những đóng góp của triều đình nhà lý
  7. - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: hoàn thành BT1( trang 41 SGK) - Việc1: Đọc kĩ nội dung BT -Việc 2: Hoàn chỉnh BT -Việc 3: Chia sẻ kết quả HĐ2:. Hoàn thành BT 2 ( trang 41- SGK) - Việc1: Đọc kĩ nội dung BT -Việc 2: Hoàn chỉnh BT -Việc 3: Chia sẻ kết quả HĐ3:. Trình bày trước lớp tóm tắt diễn biến trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt trên lược đồ. Việc 1: Các nhóm lắng nghe yêu cầu Việc 2: Nhóm thảo luận, cử người trình bày diễn biến trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được nguyên nhân Vua Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô; trình bày trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt( sông Cầu) qua lược đồ; khả năng diễn đạt sự kiện lịch sử. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT Đ ỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân nội dung đã học trong bài.
  8. ĐỊA LÝ 4: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( T2) ( Dạy 4B - tiết 2 – chiều thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 4A - tiết 1 – chiều thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 3 – chiều thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 4D - tiết 2 – sáng thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1. KT: Học xong bài này , HS : - Chỉ được vị trí đồng bằng Bắc bộ trên lược đồ và trên bản đồ Địa lí tự nhiên việt Nam.trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên và dân cư ở ĐBBB 2. KN: Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên và con người ở ĐBBB 3. TĐ: Tôn trọng truyền thống văn hóa của người dân ở đồng bằng bắc bộ. 4.NL: tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp, hợp tác. * HSKT ( Em Anh Thư lớp 4D) biết được một số hình ảnh về đồng bằng bắc bộ. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV: B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam; b¶n ®å ®Þa lÝ tù nhiªn ViÖt Nam. HS: SGK,VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài. - HS viết tên bài vào vở B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1 : Hoàn thành BT 1 ( trang 86 – SGK)
  9. - Việc 1: Đọcnội dung BT Việc 2: Chọn câu trả lời đúng, hoàn thành BT Việc 3: Trao đổi với bạn về kết quả bài làm. Việc 4: các nhóm chia sẻ kết quả. *Đánh giá: -TCĐG: Neâu được đặc điểm của ĐBBB , một số nét văn hóa nổi bật của người dân sống ở ĐBBB. +Hợp tác, tự học. -PPĐG: Quan sát,vấn đáp -KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời HĐ 2: Chỉ trên bản đồ và mô tả ĐBBB - Việc 1: Từng em quan sát hình 1,2,chỉ và vừa chỉ vừa mô tả ĐBBB trên hai hình đó. Việc 2: Quan sát cô giáo chỉ ĐBBB trên bản đồ TNVN Việc 3: Thực hiện chỉ, mô tả ĐBBB trên bản đồ TNVN Việc 4: Lớp nhận xét kết quả trình bày của các bạn. HĐ 3: Hoàn thành phiếu học tập - Việc 1: Từng em đọc kĩ nội dung phiếu học tập Việc 2: hoàn thành nội dung phiếu học tập. Việc 3: Đổi phiếu cho bạn giúp nhau sửa lỗi. *Đánh giá:
  10. -TCĐG: Nắm ñöôïc mối quan hệ giữa khí hậu sông ngòi và hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân ở ĐBBB,một số lễ hội đặc trưng của người dân ở ĐBBB. +Hợp tác, tự học. -PPĐG: Quan sát,vấn đáp -KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời C. HOẠT Đ ỘNG ỨNG DỤNG - Ôn lại bài cùng gia đình. KHỐI 5 KHOA HỌC: ĐÁVÔI, XI MĂNG (TIẾT 2) ( Dạy 5B – tiết 5 - sáng thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1. KT : Giúp HS biết được lí do cần phải khai thác đá vôi một cách hợp lí và ảnh hưởng của việc khai thác đá vôi đến môi trường sống. 2. KN : HS thực hiện được dự án: sưu tầm tranh ảnh, thông tin về việc khai thác đá vôi. 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học 4. NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨN BỊ ĐD DH: Tranh ảnh về việc khai thác đá vôi III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG: IV. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HỌC : * HĐ thực hành: *Đánh giá: - TCĐG: HS thực hiện được dự án nhỏ: Sưu tầm tranh ảnh, thông tin để trả lời được vì sao cần khai thác đá vôi hợp lí và việc khai thác đó có ảnh hưởng gì đến môi trường. - PPĐG:quan sát, vấn đáp
  11. - KTĐG: ghi chép ngắn, tôn vinh học tập; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em trả lời được hai câu hỏi của nội dung bài. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS trình bày được dự án một cách thuyết phục. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— KHOA HỌC: GẠCH NGÓI ( Dạy 5B – tiết 2 – chiều thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1. KT : Giúp HS biết một số tính chất và công dụng của gạch ngói 2.KN : HS trình bày được sự cần thiết phải xoá bỏ các lò sản xuất gạch, ngói thủ công để bảo vệ môi trường. 3. TĐ : GD học sinh yêu thích môn học 4. NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨN BỊ ĐDDH Tranh minh hoạ theo SHD III. ĐIỀU CHỈNH ND DH: IV. ĐIỀU CHỈNH HĐDH : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: +/ HĐ 1: Theo logo *Đánh giá: - TCĐG: HS nêu tên một số gạch, ngói được dùng trong xây dựng. Nêu tóm tắt quy trình sản xuất gạch ngói. - PPĐG:quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Theo logo
  12. *Đánh giá: - TCĐG: HS thực hiện được thí nghiệm Gạch ngói có tính chất gì - PPĐG:quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3: Theo logo *Đánh giá: - TCĐG: HS đọc thông tin và nắm được vật liệu làm nên gạch ngói, tính chất của gạch ngói, các lò thủ công cần thay thế bằng lò gạch không nung để bảo vệ môi trường. - PPĐG:quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: +/ HĐ 1: Theo logo *Đánh giá: - TCĐG: HS hoàn thành được BT điền khuyết để nắm được tác hại của việc sử dụng lò gạch nung. - PPĐG:quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Theo logo *Đánh giá: - TCĐG: HS đọc nội dung và trả lời được câu hỏi gạch không nung là gì và lí do cần xoá bỏ các lò gạch thủ công bằng lò gạch không nung. - PPĐG:quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ CHO HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em trả lời được hai câu hỏi của nội dung bài. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh hai yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC.
  13. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD LỊCH SỬ 5: CHIẾN THẮNG VIỆT BẮC (1947) VÀ BIÊN GIỚI (1950)(T1 ) ( Dạy 5C – tiết 1 – sáng thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 1 – chiều thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 5B – tiết 2 – chiều thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2020) I. MỤC TIÊU 1.KT: Trình bày được một số sự kiện trong chiến thắng Việt Bắc thu –đông năm 1947 2.KN: Biết được ý nghĩa của chiến thắng đó. 3.TĐ: Tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dân tộc ta 4.NL: biết cách quan sát,, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, trình bày bài sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ ĐDDH: tranh ảnh,một số tư liệu. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài: - HS đọc mục ti êu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Cùng chia sẻ Các cụm từ : Việt Bắc, Biên giới , sông Lô,Đông Khê, Đại tướng Võ Nguyên Giáp gợi cho em nhớ đến sự kiện lịch sử nào? HĐ2:. Tìm hiểu nguyên nhân Pháp tấn công Việt Bắc trong thu – đông năm 1947 và sự chuẩn bị của quân dân ta
  14. - Việc 1: Đọc đoạn hội thoại (trang 59) - Việc 2: hỏi bạn hoặc thầy cô những điều em chưa biết qua đoạn hội thoại. - Việc 3: kết hợp quan sát các hình 1,2 , thảo luận và trả lời các câu hỏi + Âm mưu của Pháp khi tấn công căn cứ địa Việt Bắc trong thu – đông năm 1947 là gì? + Mô tả h1,2 và nêu cảm nghĩ của em về khí thế chuẩn bị cho chiến dịch Việt Bắc của quân dân ta. -Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với thầy cô giáo. Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công căn cứ địa Việt Bắc nhằm mục đích tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta nhằm kết thúc nhanh cuộc kháng chiến. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ3: Tìm hiểu chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947 - Việc 1: Đọc thông tin kết hợp quan sát h 3,4 (trang 60,61) - Việc 2: Thảo luận và trả lời các câu hỏi + Kể lại một số trận đánh trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 kết hợp chỉ trên lược đồ. + Cuộc tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp có kết cục như thế nào? - Việc 3: trình bày kết quả thảo luận với thầy cô giáo. Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được một số trận đánh trong chiến dịc Việt Bắc như: trận tại thị xã Bắc Cạn, chợ Mới,chợ Đồn,đèo Bông Lau, sông Lô. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
  15. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ4: Đánh giá ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc. - Việc 1: Đọc những nhận định sau đay về chiến thắng Việt Bắc thu –đông 1947 (trang 62) - Việc 2: Thảo luận và nêu ý kiến cuae em về ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 đối với cuộc kháng chiến của quân dân ta. - Việc 3: Báo cáo kết quả thảo luận với thầy cô giáo. Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được ý nghĩa chiến thắng chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 : Đây là trận thắng lớn của ta đánh dấu sự thất bại chiến lược chiến tranh chớp nhoáng của Pháp.Từ đây bộ chỉ huy quân Pháp buộc phải sắp xếp lại lực lượng để tiến hành cuộc chiếntranh lâu dài và tốn kém. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Theo HD của SGK ĐỊA LÝ 5: CÔNG NGHIỆP ( T1) Bài soạn điển hình ( Dạy 5C – tiết 2 – sáng thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 3 – sáng thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020) ( Dạy 5B – tiết 4 – sáng thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020) MỤC TIÊU 1.KT: Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp. Nêu tên một số sản phẩm ngành công nghiệp. Biết sự phân bố của một số ngành công nghiệp. 2.KN: chỉ trên lược đồ , bản đồ một số địa phương có các sản phẩm công nghiệp. 3.TĐ: Thấy được sự cần thiết phải phát triển các ngành công nghiếp, ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất của các ngành công nghiệp. 4.NL: biết hợp tác, phân tích các kiến thức.
  16. * Tích hợp : +TNMTB-HĐ: Khai thác hợp lí ngành công nghiệp hải sản. +SDNLTK&HQ: GD học sinh biết sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm và có hiệu quả. II. CHUẨN BỊ: - SGK- tranh ảnh III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi: Bông hoa em thích. ? Kể tên các ngành thủy sản? ? Sự phân bố của ngành thủy sản ? Trong ba ngành kinh tế vừa học, ngành nào là thế mạnh của địa phương em. * Đánh giá: -TCĐG: HS trả lời được các câu hỏi. -PPĐG : Vấn đáp -KTĐG: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. * GV giới thiệu bài. GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở * Hình thành kiến thức: 1. Tìm hiểu các ngành CN: Nhất trí như TLHDH Việc 1: Cá nhân đọc thông tin và suy nghĩ tìm câu trả lời cho các câu hỏi Việc 2: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung (nếu thiếu). Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ câu trả lời. Trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất câu trả lời.
  17. - GV nhận xét và kết luận. 2. Tìm hiểu sự phân bố các ngành CN: Nhất trí như TLHDH Việc 1: Cá nhân đọc thông tin. Việc 2: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung (nếu thiếu). Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ câu trả lời. Trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất câu trả lời. * Đánh giá: -TCĐG: HS kể được các ngành CN như: Khai thác KS, luyện kim, dệt, may mặc -PPĐG : Tích hợp -KTĐG: Phân tích, phản hồi GV chốt: Mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động SX của người dân: thiên nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến sx của người dân cụ thể: khí hậu nước ta nhiệt đới gió mùa ẩm nên phát triển được nhiều loại cây trồng, vùng biển rộng là điều kiện để phát triển thủy sản 3. Tìm hiểu các trung tâm CN của nước ta: nhất trí như TLHDH Việc 1: Cá nhân quan sát lược đồ hình 3, 4 Việc 2: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung (nếu thiếu). Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ câu trả lời. Trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất câu trả lời. * Đánh giá: -TCĐG: HS kể được tên các TTCN của nước ta: trung tâm TP Hồ Chí Minh, TT Hà Nội; TT Đà Nẵng.
  18. -PPĐG : Vấn đáp -KTĐG: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG