Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ

doc 24 trang thienle22 6190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_17_nam_hoc_2020_2021_giao_vien_le_thi_mi.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ

  1. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 Tuần 17 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2021 TOÁN: BÀI 50: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo)(T2) . I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS tìm được giá trị một phần trăm của một số và giải bài toán về tìm giá trị một phần trăm của một số - KN: HS có kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập. - TĐ: Có ý thức trong khi học tập, tích cực trong các hoạt động - NL: Biết tự giải quyết các hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập được giao. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điếu chỉnh NDDH : không IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH +) HĐ1. Khởi động: Trò chơi: “ Ai nhanh ai đúng” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về tìm tìm được giá trị một phần trăm của một số * ĐGTX: - Tiêu chí: HS nhìn phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 2,3,4,5 : Giải bài toán * ĐGTX: - Tiêu chí: HS giải được bài toán - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi;viết nhận xét. +/ HĐ 4 : Tính nhẩm VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: HS chia sẽ phần ứng dụng cùng gia đình. Tiếng Việt: BÀI 17A: NGƯỜI DỜI NÚI MỞ ĐƯỜNG (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc - hiểu bài Ngu Công xã Trịnh Tường. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (trả lời được các câu hỏi). - KN: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Rèn cách đọc diễn cảm bài văn. Đọc diễn cảm toàn bài. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  2. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. - TĐ: Giáo dục ý thức sáng tạo, vươn lên trong cuộc sống. - NL: Tự học, phát triển năng lực ngôn ngữ. Học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: tranh, bảng phụ. - Học sinh: Tài liệu HDH. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh ND hoạt động: V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. HĐ1: Quan sát bức tranh và cho biết tranh vẽ cảnh gì. * ĐGTX: + Tiêu chí: - Quan sát và mô tả được hình ảnh trong bức tranh. - Trả lời được các câu hỏi. - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ2,3,4: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài với giọng hào hứng thể hiện sự khâm phục, nhấn giọng các từ ngữ: ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: Ngu Công, cao sản + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. HĐ5: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Để đưa được nước về thôn ông Lìn đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn. - Câu 2: Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi: Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  3. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 - Câu 3: Ông Lìn đã nghĩ ra cách để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước: Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả. - Câu 4: Câu chuyện giúp em hiểu rằng muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc thì người ta phải biết dám nghĩ dám làm - HS liên hệ thực tế về vai trò, trách nhiệm của HS trong việc xây dựng quê hương, đất nước. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và nắm được nội dung bài. - HS tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Kể cho người thân nghe câu chuyện Ngu Công xã Trịnh Tường. - Sưu tầm những câu chuyện về những người lao động giỏi ở miền núi. HĐNGLL: GDKNS: CĐ 3: EM PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI ( Tiết 1) I. Mục tiêu : -KT : Giúp học sinh nhận biết cách phòng tránh bị xâm hại -KN : Tự nhận thức bản thân: Xác định những việc cần làm, điểm hạn chế, khả năng tham gia của bản thân. - TĐ : Tích cực bảo vệ an toàn cho bản thân và mọi người xung. - NL : HS có năng lực hợp tác, có năng lực thể hiện sự hiểu biết. II. Chuẩn bị : Tài liệu Sống đẹp III.Các hoạt động : HĐ 1: Phát hiện các hình thức xâm hại trẻ em. Việc 1: Đọc thông tin, suy nghĩ và xác định yêu cầu. Việc 2: Nêu hậu quả, cách phòng tránh . quả. Việc 3: Chia sẽ thêm các các hình thức xâm hại và hậu Việc 1: CTHĐTQ mời một số bạn nêu các các hình thức xâm hại, hậu quả . Việc 2: Các bạn dưới lớp có thể phỏng vấn thêm bạn (nếu cần) Việc 3: GV nhận xét, chốt lại. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được những hậu quả và cách phòng tránh bị xâm hại - PP: vấn đáp Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  4. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 - KT: nhận xét bằng lời HĐ 2: Tìm hiểu các cách thủ phạm sử dụng để xâm hại tình dục trẻ em . Việc 1: Hãy tìm hiểu các cách thủ phạm sử dụng để xâm hại tình dục trẻ.(Làm việc trên phiếu) Việc 2: NT hướng dẫn cho các bạn trình bày trong nhóm. Việc 3: Chia sẽ trước lớp-HS nhận xét, góp ý, bổ sung cho nhau và báo cáo với GV. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chỉ ra được các cáh mầ thủ phạm sử dụng để xâm phạm tình dục trẻ em - PP: quan sát - KT: ghi chép ngắn HĐ 3: Tìm hiểu quy tắc giúp trẻ em an toàn . Việc 1: Đọc thông tin Việc 2: Hoàn thành thông tin . Việc 3: Đối chiếu mục tiêu tự đánh giá với nhau, giúp nhau hoàn thành các từ cần điền vào các tranh Việc 1: CTHĐTQ mời một số bạn lên nêu thông tin cần diền vào các tranh Việc 2: HS nhận xét, góp ý, bổ sung cho bạn. Việc 3: GV nhận xét, tuyên dương những nhóm hoàn thành và điền đúng thông tin. Nhắc nhở HS thực hiện tốt *Đánh giá: - Tiêu chí: HS cùng nhau hoàn thành các từ điền vào các tranh - PP: quan sát - KT: ghi chép ngắn * Hoạt động ứng dụng: - HS vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày Tiếng Việt: BÀI 17A: NGƯỜI DỜI NÚI MỞ ĐƯỜNG (T2) I. Mục tiêu: - KT : Nghe, viết đúng bài: Người mẹ của 51 đứa con, phân tích được cấu tạo vần. Tìm được những tiếng bắt vần với nhau. - KN : Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. - TĐ : Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt, mở rộng vốn từ của mình. - NL : Phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  5. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 - GV: Bảng phụ; phiếu HT. - HS: vở, tài liệu HDH. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh ND hoạt động: V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Nghe thầy, cô đọc và viết vào vở đoạn văn. * ĐGTX: + Tiêu chí: Kĩ năng viết chính tả của HS. - Viết chính xác từ khó: thức khuya, bươn chải, cưu mang, bận rộn, - Viết hoa đúng tên riêng: Lý Sơn, Quảng Ngãi, Đông, Lý Hải, Nguyễn Thị Phú, - Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều trình bày đẹp.+ Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ2,3,4. Viết vần của từng tiếng trong dòng thơ đầu và phiếu HT. * ĐGTX: + Tiêu chí: - Viết đúng vần của từng tiếng trong dòng thơ đầu vào phiếu HT: Mô hình cấu tạo vần Vần Tiếng Âm đệm Âm chính Âm cuối M: tuyến u yê n - Tìm được những tiếng bắt vần với nhau: xôi - đôi. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em viết đúng đoạn văn theo yêu cầu. - HS tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Chia sẻ với bố mẹ, người thân những gì mình học được. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  6. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 Tiếng Việt: BÀI 17A: NGƯỜI DỜI NÚI MỞ ĐƯỜNG (T3) I. Mục tiêu: - KT: Tổng kết về từ và cấu tạo từ. - KN: Phân loại từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm trong văn bản. - TĐ: Có ý thức ôn luyện, hệ thống hoá kiến thức về từ và sử dụng vốn từ. - NL: Phát triển ngôn ngữ, tự học, tự tìm hiểu. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: bảng phụ; Phiếu HT. - Học sinh: Tài liệu HDH. III. Điều chỉnh ND DH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động: V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ5,6,7,8: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí: - HĐ5: xếp đúng các tiếng trong bốn khổ thơ vào các nhóm: a. Từ đơn. b. Từ ghép. c. Từ láy. - HĐ6: Nối nhóm từ ở cột A với tên gọi thích hợp ở cột B (Phiếu HT). A B a) đánh cờ, đánh giặc, đánh trống 1. Các từ đồng âm b) trong veo, trong vắt, trong xanh 2. Từ nhiều nghĩa c) ngôi sao, sao thuốc, sao thêm ba bản 3. Các từ đồng nghĩa - HĐ7: Tìm được từ đồng nghĩa với các từ sau trong bài văn Cây rơm và ghi vào vở: Tinh ranh: . Dâng: . Êm đềm: . - HĐ8: Tìm được từ trái nghĩa và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ: a) Có mới nới (cũ). b) Xấu gỗ, (tốt) nước sơn. c) Mạnh dùng sức, (yếu) dùng mưu. + Phương pháp: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các nắm chắc được từ đồng nghĩa, trái nghĩa - HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ kiến thức cùng người thân. - Tập sử dụng thành thạo vốn từ đã học. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  7. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2021 TOÁN: BÀI 51: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo)(T1) . (BÀI SOẠN ĐIỂN HÌNH) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. - KN: Có kĩ năng tìm được giá trị phần trăm của một số. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - KN: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III.: Điếu chỉnh NDDH : không IV. Điều chỉnh hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Hội đồng tự quản điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. Xác định mục tiêu bài Chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. 1. Chơi trò chơi “ Đố bạn tìm 1%” Việc 1: CTHĐTQ nêu cách chơi và luật chơi: VD: 10% của một là 30, vậy 1% của số đó là 3 Việc 2: Cá nhân chuẩn bị tham gia trò chơi Việc 3: HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò truyền điện. * ĐGTX: - Tiêu chí: HS chuyển được số dưới dạng phân số thành số thập phân và tỉ số phần trăm. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời 2. Đọc kĩ ví dụ sau và nghe cô giáo hưỡng dẫn Việc 1: Cá nhân đọc bài toán, cách giải và phần ghi nhớ Việc 2: HS chia sẻ cách giải bài toán Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  8. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp GV và HS tương tác - Yêu cầu HS tom tắt bài toán: 243 công nhân nữ: 40,5% ? Nhà máy có ? công nhân: 100% - Để tìm 1% công nhân có bào nhiêu người ta làm thế nào? ( 40,5 : 243) - Để tìm 100% ta làm thế nào? (6x100) - Vậy muốn tìm một số khi biết 40,5 % của số đó là 243 ta làm thế nào? - GV kết luận: - GV cho HS đọc lại ghi nhớ. * ĐGTX: - Tiêu chí: HS đọc và chú ý nghe thầy cô giáo hướng dẫn - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở Việc 2: Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh. Việc 3: HS chia sẻ kết quả trước lớp và tương tác với giáo viên. * ĐGTX: - Tiêu chí: HS viết được tỉ số phần trăm - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời. 4. Đọc bài toán và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn Việc 1: Cá nhân đọc bài toán và bài giải Việc 2: HS trao đổi bới bạn bên cạnh cách giải bài toán Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp GV và HS tương tác ? Để biết công ty dự định sản xuất bao nhiêu tấn thức an gia súc ta làm thế nào? Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  9. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 HS: 690 : 60 x 100 hay 690 x 100 : 60 Muốn tìm một số khi biết giá trị một trăm của số đó ta làm thế nào? GV kết luận và chốt cách làm và kiến thức bài học * ĐGTX: - Tiêu chí: HS nắm được cách giải bài toán - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời. V. Dự kiến hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em nắm chắc cách giải toán về tỉ số phần trăm. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH giúp đỡcác bạn trong nhóm. B. Hoạt động ứng dụng: Về nhà nêu một số khi biết giá trị một trăm của số đó với người thân và tìm được ví dụ minh họa. Tiếng Việt : BÀI 17B: NHỮNG BÀI CA LAO ĐỘNG (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc - hiểu các bài Ca dao về lao động sản xuất. Hiểu ý nghĩa các câu ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. - KN: Biết đọc ngắt nhịp theo thể thơ lục bát. - TĐ: Có ý thức yêu quý lao động và người lao động. - NL: Phát triển khả năng tự học, hợp tác hiệu quả. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: bảng phụ; tranh. - Học sinh: Tài liệu HDH. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động: V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. HĐ1: Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi: * ĐGTX: + Tiêu chí: - Quan sát và mô tả được hình ảnh trong bức tranh. - Tìm được những câu thơ, thành ngữ, tục ngữ nói về sự lao động vất vả của người nông dân. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  10. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ2,3: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí: - Đọc đúng, rõ ràng các câu ca dao về lao động sản xuất, ngắt nghỉ hợp lý: câu 6 ngắt nhịp 2/4. Câu 8 ngắt nhịp 4/4. - Đọc lưu loát toàn bài với giọng tâm tình, nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: thánh thót, dẻo thơm, đắng cay, tấc đất, tấc vàng, + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. HĐ4: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Câu 1: Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong lao động sản xuất: - Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa. Mồ hôi như mưa ruộng cày. Bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần - Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề: Trông trời, trông đất, trông mây; Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm; Trông cho chân cứng đá mềm; Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng. Câu 2: Những câu thơ thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân: Công lênh chẳng quản lâu đâu. Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng. Câu 3: Nối câu ở cột A với nội dung ở cột B: a - 3; b - 1; c - 2 - HS liên hệ thực tế về trách nhiệm của những người được hưởng thành quả lao động vất vả của người nông dân. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. 4. HĐ5: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí: đọc thuộc lòng 3 bài ca dao. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và nắm được nội dung bài. - HS tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Đọc các bài ca dao cho người thân nghe. - Sưu tầm thêm những bài ca dao nói về lao động sản xuất Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  11. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2021 ĐẠO ĐỨC: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T 2) I. Mục tiêu: 1. KT:- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. HS khá, giỏi biết được thế nào là hợp tác với những người xung quanh. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng thêm niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người . 2. KN: Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. *GDKNS: - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh tronmg công việc chung , kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bàn bè và người khác , kĩ năng tư duy , Kĩ năng ra quyết định . 3. TĐ: Mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. 4. NL: Hợp tác, ra quyết định II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Tài liệu HDH, vở bài tập. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Lớp hát. - GV giới thiệu bài và nhóm trưởng nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. §¸nh gi¸ viÖc lµm HĐN2: Th¶o luËn vµ cho biÕt tranh nµo thÓ hiÖn sù hîp t¸c +V1: Trong c«ng viÖc chóng ta cÇn lµm viÖc nh­ thÕ nµo?Lµm viÖc hîp t¸c cã t¸c dông g×? +V2: -C¸c nhãm lªn tr×nh bµy Nhóm kh¸c nhËn xÐt bæ sung -Gv kết luận: 2. Tr×nh bµy kÕt qu¶ thùc hµnh - Yªu cÇu HS ®a ra kÕt qu¶ thùc hµnh ®· giao ë tiÕt tr­íc -GV nhËn xÐt mét sè c«ng viÖc xem HS ®· thùc hiÖn tèt ch­a? 3. Thùc hµnh kÜ n¨ng lµm viÖc hîp t¸c - HĐ 2: Trong khi lµm viÖc nhãm chóng ta nªn nãi víi nhau nh­ thÕ nµo? -NÕu khi hîp t¸c em kh«ng ®ång ý víi ý kiÕn cña b¹n em sÏ nãi víi b¹n nh­ thÕ nµo? Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  12. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 -Tr­íc khi tr×nh bµy ý kiÕn em nªn nãi g×? Khi b¹n tr×nh bµy ý kiÕn em nªn lµm g×? -Yªu cÇu HS th¶o luËn:thÕ nµo lµ lµm viÖc híp t¸c víi nhau? -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung -Gv kết luận: C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ nội dung bài học cùng người thân Tiếng Việt : BÀI 17B: NHỮNG BÀI CA LAO ĐỘNG (T2) I. Mục tiêu: - KT: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc. - KN: Kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - TĐ: Góp phần nhỏ bé của mình vào nguồn vui cho người khác. - NL: Phát triển khả năng tư duy, tự học, ngôn ngữ sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: sách, truyện, báo, - Học sinh: Tài liệu HDH. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh ND hoạt động: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí: - Chọn được câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác: VD: Nhân vật Na, cô giáo và các bạn HS trong truyện Phần thưởng; Hai chị em Xô-phi, Mác và nhà ảo thuật trong truyện Nhà ảo thuật; Pi-e, Gioan, chị gái trong Chuỗi ngọc lam - Tóm tắt được ND chính của câu chuyện: + Mở đầu: Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. + Diễn biến: Kể về các hành đọng của nhân vật, kết quả mà nhân vật đạt được. + Kết thúc: Nhận xét về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng. HĐ2: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí: - HS kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Bình chọn HS kể hay, hấp dẫn, sinh động, lôi cuốn người nghe. - Trao đỏi về ý nghĩa các câu chuyện. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, kể chuyện, giao lưu chia sẻ, tôn vinh học tập. V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  13. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 - HS tiếp thu còn hạn chế : HD các em lập được dàn ý câu chuyện của mình và kể được câu chuyện về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - HS tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ và hướng dẫn các bạn trong nhóm để các bạn kể được câu chuyện. VI. H­íng dÉn phÇn øng dông: - HS về nhà sưu tầm các câu chuyện kể về những tấm gương sống đẹp. TOÁN: BÀI 51: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo)(T2) . I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS tìm được một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó và giải được bài toán về tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó - KN: HS có kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập. - TĐ: Có ý thức trong khi học tập, tích cực trong các hoạt động - NL: Biết tự giải quyết các hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập được giao. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điếu chỉnh NDDH : không IV. Điều chỉnh hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH +) HĐ1. Khởi động: Trò chơi: “ Ai nhanh ai đúng” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó * ĐGTX: - Tiêu chí: HS nhìn phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 2,3 : Giải bài toán * ĐGTX: - Tiêu chí: HS giải được bài toán - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi;viết nhận xét. +/ HĐ 4 : Tính nhẩm * ĐGTX: - Tiêu chí: HS tính nhẩm và nhêu nhanh được đáp án - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; +/ HĐ 5 : Tính nhẩm rồi viết vào chỗ chấm * ĐGTX: - Tiêu chí: HS tính và viết đáp án vào chỗ chấm - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  14. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: HS chia sẽ phần ứng dụng cùng gia đình. Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2021 To¸n( BµI 52): em «n l¹i nh÷ng g× ®· häc I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS giải được các bài toán liêm quan đến tỉ số phần trăm - KN: Rèn kĩ năng thực hành nhanh, thành thạo. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - KN: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điếu chỉnh NDDH : không IV. Điều chỉnh hoạt động học: +/ HĐ 1: Trò chơi: “ Tính nhẩm” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về tìm phần trăm của một số * ĐGTX: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 2: Viết vào ô trống * ĐGTX: - Tiêu chí: HS dựa vào phân số và hỗn số đã cho rồi viết sang dạng số thập phân và tỉ số phần trăm. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời,viết nhận nhận xét(GV) +/ HĐ 3: Viết tiếp vào chỗ chấm * ĐGTX: - Tiêu chí: HS viết số phù hợp vào chỗ chấm - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời. +/ HĐ 4,5,6: Giải bài toán * ĐGTX: - Tiêu chí: HS giải được bài toán - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời,viết nhận nhận xét(GV) V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  15. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em nắm chắc cách đọc, viết và so sánh các số thập phân. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡcác bạn trong nhóm VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Tiếng Việt : BÀI 17B: NHỮNG BÀI CA LAO ĐỘNG (T3) I. Mục tiêu: - KT : Điền được thông tin vào đơn xin học. - KN: Viết được đơn xin học môn tự chọn hoặc các hoạt động năng khiếu. - TĐ : Giáo dục HS yêu thích tiếng Việt. - NL : Phát triển khả năng tự học, hợp tác nhóm tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: bảng phụ, mẫu đơn. - Học sinh: Tài liệu HDH. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ3,4,5: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí: - Điền được thông tin vào mẫu đơn xin học. - Đọc, nghe, cùng sửa lỗi trong đơn của các bạn trong nhóm. - Dựa vào mẫu đơn xin học, viết được đơn xin học môn học tự chọn hoặc tham gia các hoạt động năng khiếu. + Phương pháp: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em hoàn thành được mẫu đơn - HS tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình viết được mẫu đơn xin học. VI. H­íng dÉn phÇn øng dông: - Chia sẻ kiến thức cùng người thân. - Sưu tầm và tập viết một số mẫu đơn thông dụng. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  16. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2021 KĨ THUẬT: THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng để nuôi gà ở địa phương (nếu có); Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về một số thức ăn để nuôi gà. - Có ý thức nuôi gà. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác, ngôn ngữ, tự tin II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:- Tranh, ảnh ở SGK, một số mẫu thức ăn (lúa, ngô, tấm, đỗ, thức ăn hỗn hợp) - Phiếu học tập. (giấy to – bút dạ) 2. Học sinh: SGK III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: + Nêu một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta? - Gv nhận xét, đánh giá. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + KT việc HS nắm kiến thức của bài học trước. + HS trả lời đúng, tự tin, mạnh dạn khi trình bày. - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời 2.Hình thành kiến thức. - Giới thiệu bài- Ghi đề bài – Mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Tác dụng của thức ăn nuôi gà. Việc 1: Đọc nội dung mục 1 (SGK) và trả lời câu hỏi: + Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển Kể? + Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu? + Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. KL: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS nêu tác dụng của thức ăn đối với gà. Hợp tác tốt, trình bày ngắn gọn. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  17. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Định hướng học tập. Hoạt động 2: Các loại thức ăn nuôi gà. Việc 1: Đọc thông tin ở SGK kết hợp với quan sát hình 1 và từ thực tế và trả lời câu hỏi ở PHT Việc 2: Ghi vào PBT kết quả của mình. Việc 3: Trao đổi với bạn. Việc 4: Thống nhất kết quả. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS kể được các loại thức ăn nuôi gà: thóc, ngô, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, óc tép, Hợp tác tốt, trình bày ngắn gọn. - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Định hướng học tập. Hoạt động 3: Tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. Việc 1: Đọc thông tin ở mục 2 SGK và trả lời câu hỏi ở PHT Việc 2: Ghi vào PBT kết quả của mình. Việc 3: Trao đổi với bạn. Việc 4: Thống nhất kết quả. Việc 1: Thảo luận chung. Việc 2: Báo cáo với cô giáo về kết quả và những điều em chưa hiểu. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Hs nêu được tác dụng của thức ăn nuôi gà. Mạnh dạn khi trình bày. - PP: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Định hướng học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân. TOÁN: BÀI 53 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: -KT: Giúp HS ôn lại các phép tính với số thập phânvà giải được bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. -KN: Rèn kĩ năng tính các phép tính thành thạo vận dụng tính trong bài giải. -TĐ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài tập. -NL: Giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu BT. HS: III. Điếu chỉnh NDDH: Theo tài liệu HDH IV. Điều chỉnh hoạt động học: Theo logo V. Đánh giá thường xuyên: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  18. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 +/ HĐ khởi động: Trò chơi: “ Tính nhẩm” : * ĐGTX: - Tiêu chí: Củng cố,khắc sâu kiến thức về nhân(chia) một số với(cho) 10,100,1000 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời +/ HĐ 2: Tính * ĐGTX: - Tiêu chí: HS thực hiện tính thành thạo - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời +/ HĐ 3: Tính giá trị biểu thức * ĐGTX: - Tiêu chí: HS vận dụng được cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân chia để thực hiện tính biểu thức - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp; viết(GV) - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn;Nhận xét bằng lời; viết nhận xét(GV) +/ HĐ 4: Tĩm, biết: * ĐGTX: - Tiêu chí: HS tìm được giá trị của x - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời. +/ HĐ 5: Giải bài toán * ĐGTX: - Tiêu chí: HS giải được bài toán - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời,viết nhận nhận xét(GV) +/ HĐ 6: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp * ĐGTX: - Tiêu chí: HS viết số phù hợp vào chỗ chấm - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời. +/ HĐ 7,8: Khoanh trong vào chữ đặt trước câu trả lời đúng * ĐGTX: - Tiêu chí: HS chọn được đáp án đúng - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán cùng bố mẹ, người thân của mình. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  19. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 17C: ÔN TẬP VỀ CÂU ( TIẾT 1) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS ôn lại về câu hỏi, câu kể, câu cảm. - KN : Rèn HS kĩ năng nhận biết các kiểu câu hỏi, câu kể, câu cảm. - TĐ : GD học sinh yêu thích Tiếng Việt, tích cực học tập. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: SHD III. Điều chỉnh nội dung học: Theo tài liệu IV. Điếu chỉnh hoạt động học : V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ 1 : theo tài liệu * ĐGTX: - Tiêu chí: HS dựa vào nội dung tranh đặt một câu theo các kiểu câu đã học. ( Câu hỏi, câu kể, câu cảm) - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật : trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: theo tài liệu * ĐGTX: - Tiêu chí: HS đọc đoạn văn, tìm được một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm. Và chỉ ra được dấu hiệu nhận biết mỗi kiểu câu: Ví dụ: + Một câu hỏi: Phải chăng tiếng hát ấy được cất lên từ trong sâu thẳm trái tim? + Một câu kể:Mọi người đều xúc động, lặng đi trước những câu hát da diết của cậu. + Một câu cảm: Thật tuyệt vời¡ Dấu hiệu nhận biết: + Một câu hỏi: Phải chăng tiếng hát ấy được cất lên từ trong sâu thẳm trái tim? Dấu hiệu là dấu chấm hỏi cuối câu. + Một câu kể:Mọi người đều xúc động, lặng đi trước những câu hát da diết của cậu. Dấu hiệu là dấu chấm câu và câu đó kể lại sự việc. + Một câu cảm: Thật tuyệt vời¡ Dấu hiệu là có dấu chấm than cuối câu. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng,tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3 : theo tài liệu * ĐGTX: - Tiêu chí: HS phân loại được các kiểu câu kể và chỉ ra được chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đó. +Kiểu câu Ai làm gì? gồm có câu: 1,3, +Kiểu câu Ai là gì? gồm có câu: 4 +Kiểu câu Ai thế nào? gồm có câu: 2 Chủ ngữ và vị ngữ trong các câu là: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  20. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 1) Cách đây không lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh / đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn. 2) Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức / bị phạt 1 bảng. 3) Ông Chủ tịch Hội đồng thành phố / tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả. 4) Đây / là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em hoàn thành được các câu hỏi trong bài. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn các em hoàn thành nhanh các hoạt động và giúp đỡ các bạn TTC. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Cùng người thân tìm một số câu kể thuộc các kiểu câu đã học TIẾNG VIỆT: BÀI 17C: ÔN TẬP VỀ CÂU ( TIẾT 2) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS phát hiện và chữa lỗi trong bài văn tả người. Biết viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - KN : Rèn HS kĩ năng phát hiện và chữa lỗi trong bài văn tả người. Viết đoạn văn khác hay hơn. - TĐ : GD học sinh yêu thích Tiếng Việt, tích cực học tập. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. III. Điều chỉnh nội dung học: Theo tài liệu IV. Điếu chỉnh hoạt động học : V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ 4 : theo tài liệu * ĐGTX: - Tiêu chí: HS nghe thầy cô nhận xét về bài kiểm tra viết ở tiết học trước. Chữa những lỗi đó. Nghe đọc đoạn văn hoặc bài văn tốt, thảo luận tìm ra cái hay của câu văn, đoạn văn. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật : trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 5,6 : theo tài liệu * ĐGTX: - Tiêu chí: HS đọc lại bài của mình và nhận xét của thầy cô giáo. Tự rà soát và chữa lỗi trong bài văn của mình. Chọn một đoạn trong bài để viết lại hay hơn. Đọc đoạn văn đã viết cho các bạn trong nhóm nghe và nghe bạn nhận xét về bài mình. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật :ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  21. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em viết lại đoạn văn hay hơn. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: HD các em cách nhận xét bài văn hoặc đoạn văn của các bạn. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc lại đoạn văn cho người thân nghe. ÔN LUYỆN TV: TUẦN 17( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT : Đọc và hiểu bài : Sự tích Hồ Ba Bể . Hiểu được cách giải thích sự hình thành hồ Ba Bể của người xưa và lòng nhân ái của 2 mẹ con trong câu chuyện. Viết được vần của tiếng trong mô hình cấu tạo vần ; xá định đúng các thành phần trong câu. - KN : Rèn HS kĩ năng trình bày câu trả lời ngắn gọn, vận dụng các kiến thức đã học để làm đúng và nhanh các bài tập. - TĐ : GD học sinh luôn có lòng nhân ái. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực diễn đạt, cảm thụ văn bản. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Tài liệu học : Vở HD em tự ôn luyện TV HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. Điều chỉnhnội dung học: không IV. Điếu chỉnh hoạt động học : V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ1 : k/động :(theo tài liệu) * ĐGTX: - Tiêu chí: HS nêu được một số vẻ đẹp của hồ Ba Bể qua các em biêt, hoặc qua sát trong tranh - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi +/ HĐ 2 : (Điều chỉnh theo nhóm) Học sinh đọc và hiểu được bài : Sự tích Hồ Ba Bể * ĐGTX: - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi như : Câu a : *HS đánh dấu được vào ý tả hình dáng của bà cụ : Trông bà thật gớm ghiếc Câu b Vì bà cụ ăn mặc bẩ thỉu gớm guốc Câu c : Cho nắm tro rắc quanh nhà và đư vỏ trấu cho 2 mẹ con. Câu d: HS viết được 3-4 câu tả về sự hình thành của hồ Ba Bể theo nội dung câu chuyện. Câu đ : ngoài mục đích giải thích câu chuyện còn muốn nói với chúng ta phải luôn có lòng nhân hậu không nên xa lánh xem thường những người nghèo khổ. -PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  22. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 +/HĐ 3 (ca nhân) * ĐGTX: - Tiêu chí: Học sinh cép được vần của từng tiếng vào mô hình vần - PP: quan sát - KT: ghi chép ngắn +/ HĐ 4,5( theo tài liệu) * ĐGTX: - Tiêu chí: Học sinh viết được các từ đơn, ghép, phức, câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến. Xác định đúng CN,VN,TR trong câu. - PP : vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 5 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng 6 ÔN LUYỆN TOÁN: TUẦN 17 ( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS biết thực hiện được các phép tính với số thập phân; biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.Biết dặc điểm của hình tam giác, nhận biết đực đáy và đường cao của hình tam giác. - KN: HS thực hành nhanh, thành thạo. - TĐ: GD tính cẩn thận khi đặt tính, khi trình bày bài giải ở vở. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị vở “ Em tự ôn luyện” III.Điều chỉnh nội dung dạy học: giảm bài 3,5,8 IV.Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1,2 (theo tài liệu) * ĐGTX: - Tiêu chí : HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân - PP : quan sát - KT : ghi chép ngắn HĐ 4 ( cá nhân) * ĐGTX: - Tiêu chí :HS.viết đúng 3 cạnh và 3 góc của tam giác. - PP : vấn đáp - KT :đặt câu hỏi Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  23. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 HĐ 6,7 ( nhóm) * ĐGTX: - Tiêu chí :HS.giải được toán tỉ số phần trăm và viết được đáy , đường cao của tam giác - PP : quan sát ;vấn đáp - KT :Ghi chép ngắn ;đặt câu hỏi VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em hoàn thành các bài tập +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành bài 3,5,8 của phần ôn luyện và phần vận dụng GDTT : SINH HOẠT LỚP: HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH I. Mục tiêu: - KT : HS biết được tác dụng của việc đọc sách. Nhận xét,đánh giá được HĐ của lớp trong tuần 17 - KN : Có kĩ năng chia sẻ nội dung quyển sách. Thảo luận đề ra kế hoạch HĐ của tuần 18 - TĐ : GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó để tuần tới đạt KQ cao hơn. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Các HĐ chính: Phần 1: Hoạt động đọc sách: 1. GV nêu yêu cầu, cách thức của buổi đọc sách: - Yêu cầu: Đọc một quyển sách mà các em yêu thích ở góc thư viện và chia sẻ về những điều bổ ích em rút ra được từ quyển sách. - Cách thức: Cá nhân tự đọc. Chia sẻ nội dung sách với bạn bên cạnh. Chia sẻ trước lớp. 2. HS tiến hành hoạt động đọc sách: - Ban thư viện phát sách - HS tự đọc cá nhân - Chia sẻ nội dung với bạn bên cạnh 3. Chia sẻ nội dung sách trước lớp. - TB thư viện điều hành phần chia sẻ - Cá nhân xung phong chia sẻ nội dung quyển sách mình vừa đọc. - Gv tương và HS tương tác về nội dung, ý nghĩa của các quyển sách. Phần 2: Sinh hoạt lớp: *Tổng kết , đánh giá , nhận xét công tác tuần 17 +/ CTHĐTQ nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong thời gian qua. +/ YC các ban chia sẽ : Công tác học tập, nề nếp, vệ sinh +GV nhận xét chung: - Ưu điểm: + Nhiều HS có ý thức học tập tốt + Các em đã có nề nếp trong từng tiết học Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  24. Giáo án lớp 5B- Tuần 17 Năm học: 2020-2021 + Thực hiện tốt các hoạt động của trường và Đội đề ra. + Tham gia ôn bài đầu giờ tích cực + Nhiều em có ý thức trong việc chăm sóc hoa. - Một số tồn tại: Một số em chưa tích cực làm vệ sinh * ĐGTX: - Tiêu chí: HS đánh giá được những việc làm trọng tâm của lớp trong tuần qua, biết trình bày ý kiến cá nhân qua việc đánh giá của HĐTQ và các ban để giúp HĐTQ cần lưu ý rút kinh nghiệm - PP: Quan sát; vấn đáp - - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập *Kế hoạch công tác tuần đến: - Tiếp tục củng cố nề nếp và phát huy ưu điểm trong tuần qua. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Giúp đỡ những bạn tiếp thu chậm ôn bài để trong đợt thi học kì đạt kết quả cao. - Xây dựng ý thức trung thực, nghiêm túc trong học tập và trong kiểm tra sắp tới. - Tăng cường vệ sinh lớp, vệ sinh phong quang trường sạch sẽ. - Chú ý đến chăm sóc bồn hoa, chậu cảnh. * ĐGTX: - Tiêu chí: HS biết đưa ra được những việc làm trọng tâm của lớp trong tuần đến dựa trên kế hoạch của cô giáo. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập *Kết thúc tiết sinh hoạt: - Hát tập thể. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ