Giáo án Khoa học, Toán, Tiếng Việt lớp 4, 5 + TNXH lớp 1, 2 - Tuần 14 - GV: Lê Thị Thùy Liên

doc 9 trang thienle22 3761
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học, Toán, Tiếng Việt lớp 4, 5 + TNXH lớp 1, 2 - Tuần 14 - GV: Lê Thị Thùy Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_toan_tieng_viet_lop_4_5_tnxh_lop_1_2_tuan_1.doc

Nội dung text: Giáo án Khoa học, Toán, Tiếng Việt lớp 4, 5 + TNXH lớp 1, 2 - Tuần 14 - GV: Lê Thị Thùy Liên

  1. Kế hoạch dạy học Tuần 14 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang TUẦN 14 Ngày soạn: 11/ 11 / 2017 Ngày dạy: Lớp 41, 42, 43 ngày 13 / 11/2017 Khoa häc 4: NGUỒN NƯỚC QUANH TA SẠCH HAY Ô NHIỄM? CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC? (Tiết 2) 1. Mục tiêu: (TH GDBVMT) Sau bài học, em: - Nắm được đặc điểm của nước sạch và nước bị ô nhiễm - Nắm được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các b.pháp bảo vệ nguồn nước. 2. Chuẩn bị: - GV: Tài liệu hướng dẫn của GV, HS Phiếu điều tra có sẵn mẫu. - HS: Tài liệu hướng dẫn của HS 3. Điều chỉnh hoạt động - Điều chỉnh từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: - HSY: Tiếp cận giúp các em nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. - HSKG: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm 4. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu 5. Lưu ý sau khi dạy:  Ngày soạn: 11/ 11 / 2017 Ngày dạy: Lớp 42, 41, 43 ngày 14/ 11 / 2017 Khoa häc 4: NGUỒN NƯỚC QUANH TA SẠCH HAY Ô NHIỄM? CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC? (Tiết 3) 1. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nắm được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các b.pháp bảo vệ nguồn nước. 2. Chuẩn bị: - GV: Tài liệu hướng dẫn của GV, HS Phiếu điều tra có sẳn mẫu. - HS: Tài liệu hướng dẫn của HS 3. Điều chỉnh hoạt động - Điều chỉnh từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: - HSY: Tiếp cận giúp các em nêu được biện pháp để bảo vệ nguồn nước. - HSKG: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm 4. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu 5. Lưu ý sau khi dạy:  Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 1
  2. Kế hoạch dạy học Tuần 14 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang Ngày soạn: 11/ 11 / 2017 Ngày dạy: Lớp 52 ngày 14/ 11 / 2017 Khoa học ĐIỀU CHỈNH BÀI HƯỚNG DẪN HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5: SẮT, ĐỒNG NHÔM (T3) I. Mục tiêu: - Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ sắt, đồng hoặc nhôm. - Nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm trong gia đình. II. Chuẩn bị: T+ H : Sách HDH, tranh III. Hoạt động học: Khởi động: Lớp hát 1 bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Trả lời câu hỏi: - Việc 1: Tự đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi: a, Tại sao người ta làm lưỡi dao, lưỡi kéo bằng thép mà không làm bằng nhôm? b, Quan sát cánh cửa làm bằng nhôm. So với cánh cửa có cùng hình dạng, kích thước nhưng lại làm bằng sắt thì cánh cửa nhôm có ưu nhược điểm gì? - Việc 2: Giao lưu kết quả trước lớp - Cô giáo chốt ý kiến đúng 2. Những phát biểu nào sau đây là đúng? - Việc 1: Tự đọc các phát biểu A, Do sắt cứng nên khi sử dụng các vật làm từ sắt cần cẩn thận tránh bị gây chấn thương. B, Tránh để các vật sắc nhọn như dao, kéo gần mép bàn. C, Tránh để các mẫu sắt rơi ở nền nhà, sân. D, Người ta có thể bôi dầu vào một số vật làm từ sắt để tránh gĩ. E, Chấn song sắt, đường sắt được làm từ gang. - Việc 2: Trao đổi với bạn, thống nhất câu phát biểu đúng /sai - Việc 3: Giao lưu kết quả trước lớp - Việc 4: Cô giáo chốt ý đúng 3. Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Việc 1: Cô giáo nêu cách chơi và luật chơi: Kể tên đồ dùng, máy móc làm bằng sắt hoặc đồng, nhôm và nêu các ưu điểm khi dùng sắt, đồng , nhôm làm đồ dùng, máy móc nói trên. - Việc 2: HS chơi theo nhóm 5 em (đại diện 5 nhóm) đối mặt với nhau Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 2
  3. Kế hoạch dạy học Tuần 14 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang - Việc 3: Cô giáo theo dõi, tổng kết trò chơi và cũng cố bài học 4. Hãy nói về cách làm ra một số đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm: - Việc 1: Tự quan sát các hình 10, 11 - Việc 2: trao đổi nhóm đôi - Việc 3: Chia sẽ trước lớp - Việc 4: Cô giáo chốt và mở rộng thêm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng H : Cùng người thân tìm hiểu các đồ vật làm bằng sắt, đồng, nhôm. - Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ sắt, đồng hoặc nhôm ở gia đình em. - Thực hiện một số biện pháp để sử dụng an toàn và bảo quản đồ dùng làm bằng sắt, đồng, nhôm trong gia đình em.  Ngày soạn: 11/ 11 / 2017 Ngày dạy: Lớp 11, 12, 13 ngày 14/ 11/ 2017 TN-XH BÀI 13: CÔNG VIỆC Ở NHÀ I. Mục tiêu: (GD KNS, BVMT) -Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình. -Kĩ năng giao tiếp :thể hiện sự cảm thông,chia sẻ vất vả với bố mẹ. -Kĩ năng hợp tác :cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình. -Kĩ năng tư duy phê phán:Nhà cửa. -Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập - Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. HSKG: Nhận biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm - Có ý thức bảo vệ môi trường nhà ở II. Chuẩn bị : Tranh,SGK IIi. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: +Khëi ®éng: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1.Quan sát hình. Việc 1: Quan sát các hình trang 28 SGK và trả lời cá nhân: + Kể tên một số việc ở nhà của những người trong gia đình bạn? + Ở nhà, bạn làm gì để giúp bố mẹ? Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 3
  4. Kế hoạch dạy học Tuần 14 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang Việc 2: 2 bạn ngồi cạnh nhau chia sẻ kết quả Việc 3: NT cho các bạn nhận xét, bổ sung - B¸o c¸o víi c« gi¸o kÕt qu¶ nh÷ng viÖc c¸c em ®· lµm. - Gv tổng hợp ý đúng 2. Quan sát tranh Việc 1: Quan sát các tranh trang 29 SGK và trả lời cá nhân: + Bạn thích căn phòng nào? Tại sao? Việc 2: 2 bạn ngồi cạnh nhau chia sẻ kết quả Việc 3: NT cho các bạn nhận xét, bổ sung - B¸o c¸o víi c« gi¸o kÕt qu¶ nh÷ng viÖc c¸c em ®· lµm. - Gv tổng hợp ý đúng B. Hoạt động thực hành: 1. Kể công việc thường ngày: - Việc 1: Trả lời cá nhân + Kể cho nhau nghe về công việc thường ngày của những người trong gia đình và bản thân mình. + Hằng ngày, em làm gì để giúp đỡ gia đình? Em cảm thấy thế nào khi làm những việc đó? - Việc 2: 2 bạn ngồi cạnh nhau chia sẻ kết quả - Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo trước lớp - GV nhận xét, khen 2. Kể về căn phòng trong nhà em: - Việc 1: Trả lời cá nhân: + Để có được nhà cửa gọn gàng sạch sẽ, em phải làm gì để giúp đỡ bố mẹ? - Việc 2: Kể cho nhau nghe - Việc 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Cô giáo khen C.Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét tiết học . - Nhắc học sinh vận dụng những điều đã học vào thực tế; sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập gọn gàng.  Ngày soạn: 11/ 11 / 2017 Ngày dạy: Lớp 53 ngày 14/ 11/ 2017 Khoa học; Sắt, đắng, nhôm (T3) (Đã soạn và dạy ngày 14/11/2017)  Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 4
  5. Kế hoạch dạy học Tuần 14 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang Ngày soạn: 11/ 11 / 2017 Ngày dạy: Lớp 42 ngày 15/ 11/ 2017 Toán 4 NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (T2) I.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD, bảng phụ II. Điều chỉnh hoạt động - Điều chình hoạt động từng lôgô: Không - Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: * Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Khắc sâu cách nhân với số có ba chữ số * Đối với HS tiếp thu nhanh:- Giúp đỡ HSY làm được các BT. Làm hết các BT trong SHD, thêm BT: Bài 1: Cửa hàng mới về 345 thùng cam. Buổi sáng, cửa hàng bán đi 43 thùng, buổi chiều bán đi 40 thùng, mỗi thùng có 310 quả cam. Hỏi cửa hàng cũn lại bao nhiêu quả cam? III. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo sách SHD IV. Lưu ý sau khi dạy:  Ngày soạn: 11/ 11 / 2017 Ngày dạy: Lớp 42 ngày 15/ 11/ 2017 T.Việt 4 : BÀI 13B: KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI (T2) I. Mục tiêu - Nhận biết được câu hỏi, cách dùng câu hỏi và dấu chấm hỏi II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động - Điều chình hoạt động từng lôgô: Không - Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: * Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em tìm được các câu hỏi trong bài Người tìm đường lên các vì sao; Thưa chuyện với mẹ; nắm được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu nhận biết câu hỏi có trong đoạn văn bất kì. * Đối với HS tiếp thu nhanh: Các em giúp HSY hoàn thành các BT. IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách SHD V. Lưu ý sau khi dạy:  Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 5
  6. Kế hoạch dạy học Tuần 14 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang Ngày soạn: 11/ 11 / 2017 Ngày dạy: Lớp 42 ngày 15/ 11 / 2017 T.Việt : BÀI 13B: KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI (T3) I. Mục tiêu - Rút kinh nghiệm và chữa lỗi cho bài văn kể chuyện đã kiểm tra viết II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, phiếu HS: SHD, vở. III. Điều chỉnh hoạt động - Điều chình hoạt động từng lôgô: Không - Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: * Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em tìm được đoạn mở bài, thân bài, kết bài của truyện Văn hay chữ tốt. Gợi ý giúp HS xác định được mở bài và kết bài của truyện được viết theo cách nào để viết được mở bài và kết bài theo cách khác. * Đối với HS tiếp thu nhanh:Các em chữa được lỗi của mình và lỗi ở bài của bạn. Học hỏi được những điểm hay của văn bạn khác. Giúp các bạn yếu hoàn thành các BT. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: -Thực hiện theo sách HDH V. Lưu ý sau khi dạy:  Ngày soạn: 11/ 11 / 2017 Ngày dạy: Lớp 21 ngày 16 / 11 / 2017 TN-XH 2: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CạA EM (T2) I. Mạc tiêu: (TH GDKNS, GDBVMT) Sau bài hạc, em: - Kĩ năng tạ nhạn thạc:tạ nhạn thạc vạ trí cạa mình trong gia đình. - Kĩ năng làm chạ bạn thân và kĩ năng hạp tác:Đạm nhạn trách nhiạm và hạp tác khi tham gia công viạc trong gia đình,lạa chạn công viạc phù hạp vại lạa tuại. - Phát triạn kĩ năng giao tiạp thông qua tham gia các hoạt đạng hạc tạp. - Kạ tên công viạc nhà cạa các thành viên trong gia đình và biạt đưạc các thành viên càn cùng nhau chia sạ công viạc nhà. - Biạt cách giạ gìn và xạp đạt mạt sạ đạ dùng trong nhà gạn gàng,ngăn nạp. HSKT: Kạ tên công viạc nhà cạa các thành viên trong gia đình và biạt đưạc các thành viên càn cùng nhau chia sạ công viạc nhà. II.Chuạn bạ: HS: SHDH. GV: SHDH, phiÕu bµi tËp, tranh SGK Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 6
  7. Kế hoạch dạy học Tuần 14 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang III. Hoạt đạng hạc: - Điạu chạnh hoạt đạng tạng lô gô: Không điạu chạnh - Điạu chạnh ND DH phù hạp vại vùng miạn: Không điạu chạnh - Dạ kiạn phương án hạ trạ cho đại tưạng HS: + HS yạu: Mạt sạ kĩ năng tạ nhạn thạc:tạ nhạn thạc vạ trí cạa mình trong gia đình. + HS Khá Giại: Giúp hạc sinh nạm kĩ năng giao tiạp thông qua tham gia các hoạt đạng hạc tạp IV. Hoạt đạng ạng dạng: - Ghi lại nhạng viạc em có thạ làm đạ giúp các thành viên khác trong gia đình. V. Lưu ý sau khi dạy:  Ngày soạn: 11/ 11 / 2017 Ngày dạy: Lớp 51 ngày 16/ 11/ 2017 Khoa học Sắt, đắng, nhôm (T3) (Đã soạn và dạy ngày 14/11/2017)  Ngày soạn: 11/ 11 / 2017 Ngày dạy: Lớp 22 ngày 16/ 11 / 2017 TN-XH 2 GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA EM (T2) (Đã soạn và dạy ngày 16/11/2017)  Ngày soạn: 11/ 11 / 2017 Ngày dạy: Lớp 51, 52, 53 ngày 17/ 11/ 2017 Khoa học 5 ĐIạU CHạNH HDH BÀI 14: ĐÁ VÔI, XI MĂNG (T1) I. Mạc tiêu: (TH GDBVMT, TKNL) Sau bài hạc, em: - Trình bày đưạc mạt sạ tính chạt cạa đá vôi, xi măng và công dạng cạa chúng - Nhạn biạt đưạc đá vôi, xi măng trong thạc tiạn. - GDHS Yêu cạnh quan thiên nhiên (núi, đạo) ; Khai thác sạ dạng đá vôi dúng mạc đích đạ tiạt kiạm năng lưạng. II. Hoạt đạng hạc ⃰ Khại đạng: - HĐTQ Tạ chạc cho các bạn nhạc lại kiạn thạc đã hạc => GV giại thiạu bài: - HS viạt tên bài vào vạ - HS đạc mạc tiêu bài, chia sạ mạc tiêu bài trưạc lạp A. Hoạt đạng cơ bạn Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 7
  8. Kế hoạch dạy học Tuần 14 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang 1. Liên hạ thạc tạ Kạ tên mạt sạ vùng núi đá vôi và mạt sạ nhà máy xi măng mà bạn biạt 2. Thí nghiạm “Tìm hiạu tính chạt cạa đá vôi và xi măng” 2a. Đá vôi có tính chạt gì? ⃰ Thí nghiạm 1: Viạc 1: Mạt bạn đạn góc hạc tạp lạy mạt hòn đá vôi, mạt hòn đá cuại Viạc 2: Cạ xát hòn đá vôi vào hòn đá cuại rại quan sát chạ cạ sát trên hai hòn đá Viạc 3: Nhạn xét tính cạng cạa đá vôi so vại đá cuại Viạc 4: Nhóm trưạng lạn lưạt gại các bạn báo cáo kạt quạ, các bạn còn lại lạng nghe và bạ sung, thạng nhạt kạt quạ Viạc 5: Thư kí tạng hạp ý kiạn cạa cạ nhóm và báo cáo vại cô giáo ⃰ Thí nghiạm 2: Viạc 1: Mạt bạn đạn góc hạc tạp lạy mạt hòn đá vôi, mạt hòn đá cuại, mạt lạ giạm thạt chua hoạc mạt lạ dung dạch axit loãng Viạc 2: Nhạ vài giạt giạm hoạc dung dạch axit loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuại rại nhạn xét Viạc 3: Nhóm trưạng lạn lưạt gại các bạn báo cáo kạt quạ, các bạn còn lại lạng nghe và bạ sung, thạng nhạt kạt quạ Viạc 4: Thư kí tạng hạp ý kiạn cạa cạ nhóm và báo cáo vại cô giáo 2b. Xi măng có tính chạt gì? Viạc 1: Mạt bạn đạn góc hạc tạp lạy mạt ít xi măng và trạn đạu lên. Quan sát và nhạn xét xem xi măng có hòa tan trong nưạc không Viạc 2: Đạ xi măng đã trạn vại nưạc vào mạt tạ bìa. Sạ tay vào xi măng khi mại đưạc trạn vại nưạc và khi đã khô bạn có nhạn xét gì? Viạc 3: Nhóm trưạng lạn lưạt gại các bạn báo cáo kạt quạ, các bạn còn lại lạng nghe và bạ sung, thạng nhạt kạt quạ Viạc 4: Thư kí tạng hạp ý kiạn cạa cạ nhóm và báo cáo vại cô giáo  Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 8
  9. Kế hoạch dạy học Tuần 14 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 9