Giáo án Giải tích 12 - Bài 5: Phương trình mũ – phương trình lôgarit (tiết ppct 32)

doc 3 trang thienle22 5471
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Bài 5: Phương trình mũ – phương trình lôgarit (tiết ppct 32)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giai_tich_12_bai_5_phuong_trinh_mu_phuong_trinh_loga.doc

Nội dung text: Giáo án Giải tích 12 - Bài 5: Phương trình mũ – phương trình lôgarit (tiết ppct 32)

  1. Trường THPT Tam Giang Giải tích 12 Ngày soạn: 06/11/2014 Bài 5 PHƯƠNG TRÌNH MŨ – PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT ( Tiết ppct 32) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: nắm được : Định nghĩa phương trình mũ và phương trình mũ cơ bản Biết được cách giải một số dạng phương trình mũ. Kĩ năng: Giải được một số phương trình mũ đơn giản bằng các phương pháp đưa về cùng cơ số, lôgarit hoá, đặt ẩn phụ. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về lũy thừa và logarit. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5') Câu 1 Nêu các tính chất về đẳng thức của lũy thừa với số mũ thực? Câu 2 Tìm giá trị của x thỏa mãn: 1 a) 3x = 27. b) 2x . 8 Hỏi Đáp 3. Bài mới: Hoạt động của Học TL Hoạt động của Giáo viên Nội dung sinh 5’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phương trình mũ +Từ kiểm tra bài cũ GV I. PHƯƠNG TRÌNH MŨ giới thiệu pt mũ. Định nghĩa: phương trình +GV nêu định nghĩa mũ là phương trình có chứa phương trình mũ. ẩn số ở số mũ của lũy thừa. VD1: phương trình nào sau +Hỏi Đáp : a, b đây là phương trình mũ? a) 9x 2.3x 3 0 b) 2x 5 c) x3 5 d) (2 x)3 4 +GV nêu định nghĩa 1. Phương trình mũ cơ bản phương trình mũ cơ bản. a) Định nghĩa: là phương 1 Giáo Viên :Hoàng Công Diệp
  2. Trường THPT Tam Giang Giải tích 12 trình có dạng: ax b (a > 0, a 1) VD2: Tìm các phương trình +Hỏi Đáp : a, d mũ cơ bản trong các phương trình sau: a) 2x 3 b) 4x 3x 1 c) x3 3 d) ex 1 b) cách giải +Biểu diễn bằng đồ thị . b 0: ph.trình vô nghiệm. + Hướng dẫn HS nhận xét số giao điểm của 2 đồ thị. x b> 0: a b x loga b +Hỏi: Tìm công thức Đáp: nghiệm ? x x Đặc biệt: a a x a b x loga b Tổng quát: f ( x) a b f (x) loga b VD3: Giải phương trình: x+1 x - 1 +Hướng dẫn: đưa về cùng Thực hiện và trả lời 2 2 15 một lũy thừa 15' Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải một số phương trình mũ đơn giản 2. Cách giải một số phương trình mũ đơn giản a) Đưa về cùng cơ số a f (x) ag(x) f (x) g(x) VD4: Giải phương trình: +Hỏi: Đưa về cùng cơ số Đáp: 3/2 hoặc 2/3 x 1 5x 7 x 1 nào ? 3 3 5x 7 2 a) x = a) (1,5) 2 2 3 +Cho học sinh nêu phương Học sinh trả lời pháp giải. b) Đặt ẩn phụ +GV:Đặt ẩn phụ thích hợp VD5: Giải phương trình: t a) 9x 4.3x 45 0 2 Giáo Viên :Hoàng Công Diệp
  3. Trường THPT Tam Giang Giải tích 12 +Hỏi:Nêu điều kiện của t Đáp: t > 0 vì ax > 0, x +Hướng dẫn giải. Học sinh trả lời +Cho học sinh nêu phương pháp giải. c) lôgarit hoá Đáp: VD6: Giải phương trình: +Hỏi: Lấy lôgarit hai vế x x2 a) chọn cơ số 3 3 .2 1 theo cơ số nào ? b) chọn cơ số 2. +GV hướng dẫn giải? f (x) g(x) Học sinh trả lời a b +Cho học sinh nêu phương Lấy lôgarit hai vế với cơ số pháp giải. bất kì. 15’ Hoạt động 3: học sinh thực hành giải Học sinh thực hiện 1. Giải các phương trình sau: Nhóm 1 2x 1 2x 2x 1 28 x2 6x 3 1 +GV giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 2 3 9 +Sửa bài 1 Nhóm 3 .22x 2x 810 2 2 HĐ Nhóm 4 : có thể đưa Học sinh suy nghỉ trả Nhóm 4 2x 1 3x 1 về cùng cơ số không? lời. 2. Tìm phương pháp giải phù hợp cho các phương trình sau: 2 a) 2x 4.32 x 1 Học sinh suy nghỉ trả x x lời. b) 3 3 4 0 2 c) 22x 5x 1 16 5’ Tóm tắt bài học 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 2 SGK trang 84. 3 Giáo Viên :Hoàng Công Diệp