Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi cấp trường Vật lí 10 - Tiết 24, Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang

doc 4 trang thienle22 9780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi cấp trường Vật lí 10 - Tiết 24, Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_du_thi_giao_vien_day_gioi_cap_truong_vat_li_10_tiet.doc

Nội dung text: Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi cấp trường Vật lí 10 - Tiết 24, Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang

  1. GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG Tiết 24, Bài 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG Ngày soạn: 08/11/2015 Ngày dạy: 12/11/2015 Dạy lớp: 10B1 I. Mục tiêu bài dạy 1. Về kiến thức - Hiểu được khái niệm của chuyển động ném ngang: phân tích chuyển động, chuyển động thành phần; - Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần; - Nêu được một vài đặc điểm quan trọng nhất của chuyển động ném ngang. 2. Về kĩ năng - Biết chọn hệ tọa độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần; - Biết áp dụng định luật II Niu-tơn để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang; - Biết cách tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động của vật; - Vẽ được (một cách định tính) quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang. 3. Thái độ - Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần học hỏi. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên - Sách giáo khoa, hình vẽ mô tả thí nghiệm và các đồ dùng dạy học. 2. Học sinh - Công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và của sự rơi tự do, định luật II Niu-tơn, hệ tọa độ. - Đọc trước bài mới ở nhà. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi 1. Em hãy viết các công thức tính vận tốc và quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do. + Đáp án: Chuyển động thẳng biến đổi đều: 1 v v at s v t at 2 0 0 2 Sự rơi tự do: 1 v gt s gt 2 2 Câu hỏi 2: Phát biểu và viết công thức định luật II Niu-tơn. + Đáp án: F ma 2. Bài mới (35 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Đặt vấn đề vào bài mới Trình chiếu các đoạn phim: - Quan sát. - Máy bay thả hàng cứu trợ - Súng đại bác
  2. - Ném lao HĐ 1 (15 phút): Khảo sát I. Khảo sát chuyển động chuyển động ném ngang ném ngang - Cho HS quan sát chuyển - Quan sát. động của viên bi (?) Hỏi HS quỹ đạo là đường gì? - Suy nghĩ trả lời. (?) Dự đoán tầm bay xa - Dự đoán trả lời. của viên bi phụ thuộc gì? - Nghe và hình dung. - Hình ảnh chuyển động của viên bi chính là chuyển động ném ngang. - Trong bài này ta xét 1. Chọn hệ tọa độ. chuyển động ném ngang bỏ qua ảnh hưởng của không - Ta dùng hệ tọa độ Đềcac khí. vuông góc (Oxy) - Một vật M bị ném ngang với vận tốc đầu v0 từ độ cao h so với mặt đất. Ta O v0 Mx x hãy khảo sát chuyển động của vật. (bỏ qua ảnh hưởng g của không khí) P M - Để thuận tiện chúng ta My dùng hệ trục tọa độ. (?) Ta nên dùng hệ trục như thế nào? - Suy nghĩ và trả lời. - Nhận xét. - Yêu cầu vẽ hình. - Vẽ hình. y - Để khảo sát chuyển động 2. Phân tích chuyển động của vật bị ném ngang ta ném ngang phân tích chuyển động - Chuyển động ném ngang thàng 2 chuyển động thành có thể phân tích thành 2 phần. chuyển động thành phần Đó là chuyển động của theo 2 trục tọa độ (gốc O tại hình chiếu M trên hai trục vị trí ném, trục Ox theo Ox, Oy. hướng vận tốc đầu v0 , trục Oy theo hướng của trọng lực P ) (?) Áp dụng định luật II 3. Xác định các chuyển Niu-tơn tìm gia tốc ax, ay - Hoạt động theo nhóm. của hai chuyển động thành động thành phần phần. - Nêu đáp án. - Nhận xét đáp của HS. *. Các phương trình chuyển động theo phương Ox
  3. - Theo phương Ox, Mx Theo đl II Niu-tơn: không chịu tác dụng của ax 0;(1) lực nào nên F= 0 Vì F 0 vx v0 ;(2) x v0t;(3) - Theo phương Oy, My chịu tác dụng của trọng lực nên: F P mg *. Các phương trình chuyển động theo phương Oy a y g;(4) Vì F mg v y gt;(5) 1 y gt 2 ;(6) 2 HĐ 2 (15 phút): Xác định II. Xác định chuyển động chuyển động của vật của vật - Từ (3) và (6) yêu cầu lập 1. Dạng của quỹ đạo phương trình quỹ đạo của vật. - Lập phương trình. - Ta có phương trình quỹ - Nhận xét. g 2 đạo: y 2 x ;(7) 2v0 đây là đường parabol. (?) Quỹ đạo chuyển động của vật là hình gì? - Ta thấy thời gian chuyển - Nghe, hiểu. 2. Thời gian chuyển động. động của vật bị ném ngang bằng thời gian của hai chuyển động thành phần nên thời gian chuyển động của vật chyển động ném ngang bằng thời gian của vật rơi tự do. - Từ đó em hãy tính thời gian của chuyển đông? - Tính thời gian. - Thay y h vào - Gợi ý: (6) ta được: 1 Dựa vào y gt 2 2
  4. 2h t ( ?) Hiểu thế nào là tầm - Suy nghĩ, trả lời. g ném xa ? 3. Tầm ném xa. - Đưa ra kí hiệu tầm ném - Nghe, hiểu. Tầm ném xa là quãng đường xa dài nhất mà vật có thể đi (?) Làm thế nào để tính - Suy nghĩ trả lời. được theo phương ngang được tầm ném xa? - Thay giá trị t và pt (3) để - Nhận xét câu trả lời. tính L - Từ đó L phụ thuộc vào những yếu tố nào? Có phù - Suy nghĩ trả lời. 2h L xmax v0t v0 hợp với hiện tượng mà em g quan sát không? L Phụ thuộc vào v0 và h. Phù hợp với hiện tượng quan sát được. HĐ 3 (5 phút): Thí - Chú ý lắng nghe tiếng 2 III. Thí nghiệm kiểm nghiệm kiểm chứng hòn bi chạm sàn nhà. chứng. - Giải thích về mục đích và - Trả lời C3 (Thời gian rơi cách bố trí TN ở hình 15.3 chỉ phụ thuộc vào độ cao, SGK không phụ thuộc vào vận - Gõ búa tốc đầu) - Các em đọc &trả lời C3 (Thí nghiệm đã xác định điều gì?) - Các em quan sát hình 15.4. 3.Hoạt động củng cố, dặn dò (5 phút) - Làm một số bài tập trắc nghiệm - Viết các phương trình của 2 chuyển động thành phần & cho biết tính chất của mỗi chuyển động thành phần? Lập phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang, các công thức tính thời gian chuyển động & tầm ném xa. - Về nhà làm bài tập và ôn lại toàn bộ kiến thức từ đầu chương, chuẩn bị tiết thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY