Giáo án Địa lí 7 - Tiết 19: Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa - Giáo viên: Võ Xuân Toàn

doc 2 trang thienle22 3460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 7 - Tiết 19: Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa - Giáo viên: Võ Xuân Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_7_tiet_19_thuc_hanh_nhan_biet_dac_diem_moi_tr.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lí 7 - Tiết 19: Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa - Giáo viên: Võ Xuân Toàn

  1. Tr­êng THCS V¨n Thuû  -Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 7 Ngày soạn / /2015 Ngày giảng: / /2015 Lớp: Tiết 19. Bài 18 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA I. MỤC TIÊU. Củng cố cho học sinh các kiến thức kĩ năngcơ bản về: - Các kiểu khí hậu ở đới ôn hòa và nhận biết được qua biểu đồ klhí hậu - Các kiểu rừng ôn đới và nhận biết được qua ảnh địa lí - Ô nhiểm không khí ở đới ô hòa , biết vẽ và phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại II. ĐỒ DÙNG - Biểu đồ tự nhiên đới ôn hòa( hoặc thế giới) - Biểu đồ các kiểu khí hậu ôn đới ( phóng to ) - Ảnh các kiểu rừng ôn đới ( lá kim, lá rộng, hỗn giao ) III. NỘI DUNG 1. Bài cũ Không kiểm tra kết hợp trong thực hành 2. Bài mới. * Bài tập 1.(15p) Xác định các biểu đồ tương quan nhiệt ẩm ở trang 59 sgk thuộc các môi trường nào ở đới ôn hòa. - Xác định vị trí 3 biểu đồ trên bản đồ thế giới ở các địa điểm sau: A: 55045B B: 36043B C: 51041B ? Cách thể hiện mới trên các biểu đồ khí hậu . ( Nhiệt độ, lượng mưa đều thể hiện bằng đường) - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm , mỗi nhóm phân tích một biểu đồ ( * GV hướng dẫn học sinh yếu ở các nhóm ) - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Giáo viên chuẩn kiến thức theo bảng. Nhiệt độ Lượng mưa Địa điểm Mùa hè Mùa đông Mùa hè Mùa đông Kết luận A:55045/B ≤ 100C 9 tháng Mưa 9 tháng Đới lạnh t0<00C nhiều mưa dạng lượng nhỏ tuyết rơi B: 250C 100C (ấm áp) Khô Mưa mùa Khí hậu 36043/B không đông, thu Địa Trung mưa Hải C: < 150C ấm áp 50C Mưa ít Mưa Khí hậu 51041/B hơn 80 nhiều hơn ôn đới Hải mm 170mm Dương ? 1 học sinh nhắc lại các kiểu khí hậu đới ôn hòa? Cho biết đặc điểm khí hậu ôn đới lục địa . Gi¸o viªn so¹n: Vâ Xu©n Toµn
  2. Tr­êng THCS V¨n Thuû  -Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 7 * Bài tập 2. (10p) Xác định tên kiểu rừng qua 3 ảnh ở 3 mùa - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại : ? Các đặc điểm khí hậu ứng với mỗi kiểu rừng . - Giáo viên cho các nhóm quan sát ảnh xác định tên các kiểu rừng . - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, cá nhóm khác nhận xét bổ sung. - Giáo viên chốt kiến thức + Ảnh 1. Rừng Thụy Điển là rừng lá kim phát triển ở khu vực khí hậu ôn đới lục địa + Ảnh 2 Rừng Pháp mùa hạ rừng lá rộng thuộc vùng có khí hậu ôn đới Hải Dương + Ảnh 3.Rừng Ca-na-đa mùa thu rừng hỗn giao phát triển ở vùng có khí hậu chuyển tiếp giữa khí hậu ôn đới và cận nhiệt * Bài tập 3. (15p) Vẽ biểu đồ gia tăng lượng khí thải trong khí quyển . - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ hình cột + Trục ngang các năm : 1840, 1957, 1980, 1997 + Trục đứng ( tung ) biểu thị lượng co2 viết tắt P.P.m - Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng vẽ, lớp làm vào vở nháp. - 1 học sinh nhận xét , lớp theo giỏi bổ sung ( Nếu cần ) - Giáo viên cho học sinh dựa vào biểu đồ hãy: ? Nhận xét lượng khí co2 qua các năm như thế nào? Nguyên nhân ? Tác hại? - Đại diện 1 học sinh trả lời, lớp nhận xét bổ sung - Giáo viên chốt kiến thức + Lượng co2 tăng qua các năm + Nguyên nhân của sự gia tăng lượng co2 do sự phát triển sản xuất công nghiệp, sử dụng năng lượng sinh khối + Tác hại của khí thải vào không khí đối với thiên nhiên , con người : ô nhiểm môi trường không khí, gây hại sức khỏe sinh vật 3. Củng cố. (5p) Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm giờ thực hành 4. Dặn dò. Chuẩn bị bài học sau: sưu tầm tài liệu nói về hoang mạc và các hoạt động kính tế trên hoang mạc Á, Phi, Mĩ, Ô-xtrây-li-a Gi¸o viªn so¹n: Vâ Xu©n Toµn