Giáo án Địa lí 10 - Tiết 18, Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên trái đất

doc 4 trang thienle22 3980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 10 - Tiết 18, Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_10_tiet_18_bai_15_thuy_quyen_mot_so_nhan_to_a.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lí 10 - Tiết 18, Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên trái đất

  1. Giáo án Địa lí Trường THPT Tam Giang Ngày soạn: 03/11/2013 Tiết 18 - Bài 15. THUỶ QUYỂN. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày được vòng tuần hoàn nhỏ, vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất. - Nắm được một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông, mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của sông. - Một số sông lớn trên thế giới. 2. Kĩ năng: - Khai thác kiến thức qua sơ đồ. - Kĩ năng đọc bản đồ, hình ảnh. 3. Thái độ, hành vi: Ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước ở sông hồ, nước ngầm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Sưu tầm một số hình ảnh về sông, phim ảnh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Hỏi bài cũ: Các em đã học những quyển nào trên Trái Đất? (thạch quyển, khí quyển). 3. Bài mới: Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu quyển mới, đó chính là thủy quyển. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp I. Thủy quyển GV yêu cầu học sinh kể nước có ở những 1. Khái niệm: đâu trên Trái Đất. Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất bao HS kể một số nơi theo hiểu biết gồm nước trong các biển, đại dương, nước GV: Tập hợp nước có ở biển, đại dương; lục trong lục địa và hơi nước trong khí quyển. địa; hơi nước trong khí quyển tạo thành thủy quyển. Vậy thủy quyển là gì? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. Chuyển ý: Nước có trong đại dương, lục địa, trong khí quyển chúng có mối quan hệ gì với nhau? Hoạt động 2: Nhóm 2. Vòng tuần hoàn của nước trên Trái GV chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm chọn Đất nhóm trưởng, thư kí) a) Vòng tuần hoàn nhỏ: GV phát Phiếu học tập cho các nhóm Nước biển bốc hơi lên cao tạo thành mây, GV: Dựa vào hình 15 thảo luận nhóm, hoàn mây gặp lạnh thành mưa rơi xuống biển thành PHT (thời gian 4 phút) chỉ tham gia vào 2 giai đoạn: bốc hơi HS quan sát hình 15 để trình bày. và nước rơi. Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày dựa b) Vòng tuần hoàn lớn: vào hình 15. - Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây Các nhóm còn lại bổ sung, GV chuẩn kiến được gió đưa vào sâu trong lục địa. thức. + Vĩ độ thấp, núi thấp mưa. + Vĩ độ cao, núi cao tuyết. Mưa, tuyết sơi theo dòng sông, nước Giáo viên: Đặng Trọng Nghĩa Page 1
  2. Giáo án Địa lí Trường THPT Tam Giang ngầm chảy ra biển, biển lại bốc hơi. Chuyển ý: Trên bề mặt Trái Đất được bao Nước tham gia vào 3 giai đoạn (bốc phủ trên 70% là nước nhưng nước ngọt chỉ hơi, nước rơi, dòng chảy) hoặc 4 giai đoạn chiếm dưới 3% có vai trò vô cùng quan (bốc hơi, nước rơi, dòng chảy, ngấm trọng đối với sự sống. dòng ngầm, biển, biển lại bốc hơi. Tích hợp giáo dục: Nước ngọt chỉ chiếm tỉ Mối quan hệ giữa 2 vòng tuần hoàn: lệ rất nhỏ song lại có ý nghĩa vô cùng quan Vòng tuần hoàn nhỏ là giai đoạn 1 của trọng đối với con người. Vậy thực trạng sử vòng tuần hoàn lớn. dụng nước hiện nay thế nào? Chúng ta cần Kết luận: Nước trên Trái Đất tham gia làm gì để bảo vệ nước ngọt? vào 2 vòng tuần hoàn, cuối cùng trở thành GV cho HS xem tỉ lệ nước sông. đường vòng khép kín. Hoạt động 3: Cả lớp II. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết độ nước sông chế độ mưa ảnh hưởng thế nào đến chế độ 1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm nước sông? * Chế độ mưa: chế độ nước sông phụ HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. thuộc sự phân bố lượng mưa trong năm Hãy nêu ví dụ minh họa mối quan hệ giữa của lưu vực sông. chế độ nước sông với chế độ mưa? - Xích đạo: lượng mưa nhiều quanh năm (Gợi ý: chế độ nước sông ở xích đạo, chế độ sông ngòi đầy nước quanh năm. nước sông ở vùng nhiệt đới ẩm gió mùa như - Khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa: 1mùa thế nào? Vì sao?) mưa, 1 mùa khô sông có 1 mùa nước GV chiếu hình ảnh của sông ở 2 vùng khí lũ, 1 mùa cạn. hậu. * Băng tuyết: ở các vùng ôn đới lạnh, núi HS quan sát hình ảnh băng tuyết, nước cao vào mùa đông sông đóng băng. ngầm * Nước ngầm: những vùng đá thấm nước GV: Băng tuyết và nước ngầm ảnh hưởng nước ngầm có vai trò điều hoà chế độ tới chế độ nước sông như thế nào? nước sông. Liên hệ hiện tượng nóng lên của Trái Đất làm các núi băng tan, gây nước biển dâng và nguồn dự trữ nước ngọt giảm. Liên hệ nước ngầm ở Việt Nam? 2. Địa thế, thực vật, hồ đầm: HS xem hình ảnh sông miền núi và sông a. Địa thế: ở miền núi nước sông chảy đồng bằng. nhanh hơn đồng bằng. GV: Địa thế ảnh hưởng thế nào đến chế độ Sông miền trung nước ta lên nhanh vì: nước sông? Vì sao? - Sông ngắn, dốc, địa hình núi lan ra rát HS trả lời biển. Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ Tự - Mưa tập trung, lượng mưa lớn trong thời nhiên việt Nam, em hãy cho biết vì sao mực gian ngắn. nước lũ ở các sông miền Trung nước ta thường lên rất nhanh? HS dựa vào bản đồ để giải thích, GV chốt vấn đề. HS xem hình ảnh về khả năng giữa nước b. Thực vật: rừng cây điều hòa chế độ của cây. nước sông, giảm lũ lụt. GV: Thực vật ảnh hưởng đến chế độ nước sông như thế nào? Giải thích? Ở lưu vực sông, rừng thường được trồng HS xem phim ảnh và trình bày. ở những vùng núi cao, thượng nguồn sông Ở lưu vực của sông, rừng phòng hộ thường để điều tiết dòng chảy mặt, tăng dòng được trồng ở đâu? Vì sao? ngầm HS xem một số hình ảnh phá rừng và hậu Giáo viên: Đặng Trọng Nghĩa Page 2
  3. Giáo án Địa lí Trường THPT Tam Giang quả rừng bị phá. GV tích hợp về vấn đề tu bổ, bảo vệ rừng, đặc biệt là rừng đầu nguồn. c. Hồ đầm: điều hòa chế độ nước sông. Dựa vào bản đồ tự nhiên giải thích vai trò điều tiết nước của Biển Hồ (Cam-pu-chia) đối với sông Mê Công. Hoạt động 4: Cá nhân III. Một số sông lớn trên trái đất HS xem hình ảnh các sông lớn, bản đồ. GV: Xác định vị trí của sông Nin, sông Amadon, sông I-ê-nit-xây trên bản đồ tự nhiên thế giới. Cung cấp một số thông tin về 3 con sông. GV đặt vấn đề qua các câu hỏi: Vì sao hạ lưu sông Nin chảy qua vùng hoang mạc rộng lớn nhưng vẫn còn nhiều nước? Vì sao sông Amadon có lưu lượng nước lớn quanh năm? Vì sao sông I-ê-nit-xây về mùa xuân thường hay có lụt lớn? HS suy luận về vị trí và nguồn cung cấp nước của mỗi sông. Một số sông lớn trên trái đất Nơi bắt Diện tích Chiều Hướng Nguồn cung Sông nguồn → lưu vực dài chảy Vị trí cấp nước nơi đổ ra (km) (km) chính Hồ Khu vực xích Victoria Mưa, nước Nam- đạo, cận xích Nin → Địa 2881000 6685 ngầm Bắc Trung đạo, cận nhiệt Hải (châu Phi) Dãy Ăng Đét → Tây- Khu vực xích đạo Mưa, nước Amadôn 7170000 6437 Đại Tây Đông (châu Mỹ) nước ngầm Dương Dãy Xai Nam- Khu vực ôn đới Băng tuyết Iênitxêy An → 2580000 4102 Bắc lạnh (châu Á) tan biển Cara 4. Củng cố: Câu 1. Chế độ sông ngòi nước ta chịu ảnh hưởng những nhân tố nào? Câu 2. Giải thích vì sao lũ quét chỉ xảy ra ở miền núi nơi rừng bị suy thoái nghiêm trọng? Nêu một số biện pháp hạn chế lũ quét? Câu 3. Dòng sông nào dài nhất thế giới? dòng sông nào có diện tích lưu vực lớn nhất? 5. Dặn dò: Học bài cũ, tìm hiểu thêm thông tin về một số sông lớn trên thế giới. Chuẩn bị bài mới: “Sóng. Thủy triều. Dòng biển” Giáo viên: Đặng Trọng Nghĩa Page 3
  4. Giáo án Địa lí Trường THPT Tam Giang Nhóm: PHIẾU HỌC TẬP Dựa vào sơ đồ tuần hoàn của nước (hình 15-SGK), thảo luận nhóm, hoàn thành PHT sau : 1. Trình bày vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất ? Vòng tuần hoàn nhỏ: . Vòng tuần hoàn lớn: . 2. Mỗi vòng tuần hoàn nước có thể phân thành mấy giai đoạn ? Vòng tuần hoàn nhỏ: Vòng tuần hoàn lớn: . . 3. Mối quan hệ giữa 2 vòng tuần hoàn của nước ? . THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP Trình bày vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất ? - Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển - Vòng tuần hoàn lớn: nước biển, sông hồ, mặt đất bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa vào lục địa. + Ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp : mây gặp lạnh thành mưa. + Ở vùng vĩ độ cao, núi cao : mây gặp lạnh thành tuyết sơi Mưa, tuyết tan theo sông, dòng ngầm từ lục địa chảy ra biển ; biển lại bốc hơi . Mỗi vòng tuần hoàn nước có thể phân thành mấy giai đoạn ? - Vòng tuần hoàn nhỏ : Nước tham gia vào 2 giai đoạn: bốc hơi và nước rơi. - Vòng tuần hoàn lớn : Nước tham gia vào 3 giai đoạn (bốc hơi, nước rơi, dòng chảy) hoặc 4 giai đoạn (bốc hơi, nước rơi, dòng chảy, ngấm dòng ngầm, biển, biển lại bốc hơi. Mối quan hệ giữa 2 vòng tuần hoàn của nước ? Vòng tuần hoàn nhỏ là giai đoạn 1 của vòng tuần hoàn lớn. Giáo viên: Đặng Trọng Nghĩa Page 4