Giáo án dạy Tuần thứ 11 - Khối 5

doc 22 trang thienle22 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần thứ 11 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_tuan_thu_11_khoi_5.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Tuần thứ 11 - Khối 5

  1. TUẦN 11 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018 Toán : TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN ( T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức : Nắm cách trừ hai số thập phân - Kỹ năng: Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân. Cách trừ một số cho một tổng. Giải bài toán với phép trừ các số thập phân - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học II. Chuẩn bị ĐDDH: - Đồ dùng GV : Sách HDH. - Đồ dùng học sinh : Sách HDH, vở ghi chép. III.Ho¹t ®éng dạy häc: * Hoạt động thực hành : Thực hiện như logo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện phép trừ 2 số thập phân nhanh, đúng. + Giải đúng và nhanh BT có liên quan đến phép trừ các số thập phân + Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân nhanh, chính xác + Thực hiện nhanh ,đúng trừ một số cho một tổng . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === Tiếng Việt : ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU (T1) ( Soạn điển hình) I.Môc tiªu: - Kiến thức: Đọc - hiểu bài Chuyện một khu vườn nhỏ - Kỹ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc đúng giọng của các nhân vật, hiểu nội dung bài. - Thái độ: Biết yêu quý cảnh đẹp của thiên nhiên. - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH ; tranh minh họa * Đồ dùng học sinh : Sách HDH III. Hoạt động dạy học: 1
  2. * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học, tên trò chơi, luật chơi, chơi vui. A. Hoạt động cơ bản 1. Xem tranh Việc 1: Em quan sát tranh ở SHD TV5 tập 1 trang 109, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Điều gì xảy ra nếu tất cả các cây xanh đều bị chặt phá? Việc 2: NT mời các bạn lần lượt trả lời các câu hỏi ở HĐ1. Việc 3: Mời các bạn nhận xét, bổ sung. - Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo. GV tương tác với HS, HS nghe cô dẫn dắt vào bài Chuyện một khu vườn nhỏ * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nói một cách lưu loát về điều : Khi cây xanh bị chặt phá hết thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự sống 2.Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Chuyện một khu vườn nhỏ Một bạn đọc toàn bài, cả lớp lắng nghe * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: giao lưu, chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào 3. Đọc lời giải nghĩa của các từ ngữ Việc1: Em đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHD trang 110. Việc 2: Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2
  3. - Tiêu chí đánh giá: HS đọc và hiểu đúng nghĩa của từ 4. Cùng luyện đọc Việc 1: Em đọc các đọc câu dài ở HĐ4 SHD (tập 1)trang 110 Việc 2: Một bạn đọc câu dài ở HĐ4 - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. Việc 3: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. Việc 4: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Việc 6: Đổi lượt và đọc lại bài Việc 7: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá + Đọc đúng, đảm bảo tốc độ, giọng đọc phù hợp theo từng nhân vật + Biết yêu quý cảnh đẹp TN 5. Thảo luận trả lời câu hỏi Việc 1: Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình. Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi ở HĐ6 và mời các bạn lần lượt phát biểu suy nghĩ riêng của mình, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá. Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chọn ý kiến hay nhất và ghi vào vở. Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo khi đã hoàn thành. Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: 3
  4. + Câu 1: Bé Thu thích ra ban công để ngắm cây và nghe ông giảng về các loài cây. + Câu 2 : Mỗi loài cây trên ban công nhà Thu có đặc điểm như sau : Cây quỳnh lá dày giữ được nước , cây hoa ti gôn thích leo trèo cuốn chặt cây hoa giấy Cây đa Ấn Độ liên tục bật ra những búp đỏ hồng + Câu 3 : Thu mời bạn lên ban công nhà mình để muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn + Câu 4 : Câu đất lành chim đậu ( chọn ý b) để giải thích IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === GDNGLL: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO ( T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS hướng tới truyền thống “Tôn sư trọng đạo”; lễ phép, vâng lời, kính trọng nhớ ơn thầy cô giáo. - Kỹ năng: Bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo. - Thái độ: Giáo dục tính lễ phép, biết vâng lời, kính trọng nhớ ơn thầy cô giáo. thầy cô. - Năng lực: Biết tuyên truyền mọi người hướng tới truyền thống “Tôn sư trọng đạo”; II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên : một số bài thơ, bài hát về thầy cô. HS : Hát thuộc bài hát “Những bông hoa, những bài ca” III.Các hoạt động dạy học: 1. Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo: - Trao đổi với bạn thế nào là học sinh lễ phép vâng lời thầy cô giáo. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Biêt một HS ngoan là phải lễ phép, vâng lời, kính trọng thầy cô giáo của mình. 2. Biết ơn thầy giáo, cô giáo: - NT điều hành nhóm trao đổi về: + Thầy cô giáo là người như thế nào? + Chúng ta phải làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô? * Đánh giá thường xuyên: 4
  5. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Phải biết thầy cô giáo là người dạy cho mình bao điều tốt đẹp. Chính vì thế mà chúng ta luôn làm cho thầy cô vui, để tỏ lòng biết ơn thầy cô 3. Hát bài hát “Những bông hoa, những bài ca”: - Cá nhân, nhóm đôi, tốp ca, . Hát bài hát trước lớp cho cô giáo và cả lớp cùng nghe. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Hát hay hấp dẫn bài hát “Những bông hoa, những bài ca”: - Nghe cô giáo dặn dò. * CTHĐTQ nhận xét tiết học. === Ôn Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 10 I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cách chuyển thành STP; phép cộng với các số thập phân. So sánh được các số đo độ dài khi viết dưới một số dạng khác nhau (dạng có hai đơn vị, dạng phân số, dạng số thập phân.) - Kỹ năng: Vận dụng chuyển các phân số thập phân thành số thập phân; làm đúng phép cộng với các số thập phân; áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để tính tổng nhiều số thập phân theo cách thuận tiện nhất. So sánh được các số đo độ dài khi viết dưới một số dạng khác nhau. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học II. Chuẩn bị ĐDDH: GV+HS: HD em tự ôn luyện toán. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Thực hiện như sách em tự ÔLT * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Chuyển nhanh,đúng các PS thập phân thành số thập phân rồi đọc chính xác + Viết đúng số TP thích hợp vào chỗ chấm như : 5m 85cm = 5,85m + Đặt tính và tính đúng phép cộng 2 số TP, phép cộng nhiều số TP + Biết so sánh được các số đo độ dài khi viết dưới một số dạng khác nhau. Xác định kết quả nào là đúng như : 21,07km = 21,070km = 21km70m = 21070m + Tính và so sánh giá trị của a + b b + a nhanh đúng 5
  6. + Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để tính tổng nhiều số thập phân theo cách thuận tiện nhất. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thống nhất như VBT “Em tự ôn luyện Toán 5 ” === Ôn Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 10 I.Môc tiªu: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài : Cuộc trò chuyện của ba cây cổ thụ . - Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, hiểu bài : Cuộc trò chuyện của ba cây cổ thụ . Hiểu được ước mơ và cuộc đời thực của ba cây cổ thụ. Tìm được từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa. Viết được bài văn có cấu trúc mạch lạc, thể hiện rõ khả năng quan sát ; biết diễn đạt có hình ảnh, có cảm xúc. - Thái độ: Giáo dục các em lòng yêu thiên nhiên. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm và năng lực giao tiếp cho HS. II. §å dïng d¹y häc: GV,HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1.Ho¹t ®éng Khởi động: theo tài liệu 2. Hoạt động ôn luyện: Theo tài liệu * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Bài 1.Đọc, hiểu nội dung bài : Cuộc trò chuyện của ba cây cổ thụ a .Mỗi cây cổ thụ đều mơ ước những điều tốt đẹp về tương lai. Ước mơ của chúng thật cao sang. b.Trên thực tế điều đã đến với ba cây cổ thụ không như mong đợi.Theo em ba cây cổ thụ sẽ rất thất vọng. c. Câu chuyện giúp ta hiểu : Ước mơ thì xa vời nhưng thực tế thì luôn gần. d. Em tán thành với ý kiến trên Bài 2,3. Tìm đúng, nhanh từ đồng nghĩa, trái nghĩa thích hợp. Bài 4: Đặt được câu phân biệt các nghĩa của từ. - Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc. . Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 1,2,3,4. .Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. 3.Ho¹t ®éng øng dông: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng người thân của mình: 6
  7. Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: Em thực hiện được: - Kiến thức : Củng cố cộng, trừ hai số thập phân. Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Kỹ năng: Thực hiện cộng, trừ hai số thập phân, tính giá trị của biểu thức số nhanh, thành thạo. Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. Giải được bài toán với phép trừ các số thập phân. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các BT theo YC II. Chuẩn bị ĐDDH: - Đồ dùng GV : Sách HDH. - Đồ dùng học sinh : Sách HDH, vở ghi chép. III.Ho¹t ®éng dạy häc: Hoạt động thực hành: 1. Khởi động Trưởng ban Văn Nghệ tổ chức trò chơi khởi động tiết học. - Giáo dẫn dắt vào bài, các em ghi đề bài vào vở. - Cá nhân đọc mục tiêu bài(2 lần). - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học 2. Luyện tập, thực hành - Thực hiện bài tập 1;2;3; 4; SHD trang 91 vào vở, trong quá trình thực hiện gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cô giáo. Việc 1: Trao đổi kết quả với bạn, nhận xét và đi đến thống nhất kết quả. Việc 2: Chia sẻ lần lượt với bạn: Cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai số thập phân. Tính chất mình đã vận dụng để thực hiện phép tính bằng cách thuận tiện nhất. Cách thực hiện BT4 7
  8. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành hoạt động: - Các bạn báo cáo kết quả, các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Tổ chức chia sẻ lần lượt cách thực hiện các BT NT hỏi thêm: Bạn đã vận dụng tính chất gì để thực hiện tính bằng cách thuận tiện nhất? * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Cộng, trừ hai số thập phân đúng, nhanh + Tìm thành phần chưa biết của phép tính nhanh, chính xác + Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất đúng, nhanh, chính xác +Giải bài toán với phép trừ các số thập phân nhanh, đúng * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Chia sẻ kết quả, cách làm các BT - Cá nhân, nhóm báo cáo hoạt động nhóm mình. - Tổ chức trò chơi củng cố tiết học * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện được: +Cộng, trừ hai số thập phân +Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. +Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. +Giải bài toán với phép trừ các số thập phân IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === Tiếng Việt: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU (T2) I. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu về đại từ xưng hô . - Kỹ năng: Bước đầu biết cách dùng đại từ xưng hô. - Thái độ: Yêu thích môn học 8
  9. - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH. * Đồ dùng học sinh : Sách HDH. Phiếu học tập. III.Ho¹t ®éng dạy häc: A. Hoạt động cơ bản - HĐ6 : (theo tài liệu trang 111) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát. - Kĩ thuật: ghi chép - Tiêu chí đánh giá: + Điền các từ xưng hô vào phiếu học tập chính xác + Biết đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp B. Hoạt động thực hành - HĐ1: (theo tài liệu trang 112) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát.vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi,ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: Tìm được các đại từ xưng hô trong đoạn truyện là anh, tôi, ta, chú em - HĐ2: (theo tài liệu trang 112) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nắm được thái độ, tình cảm của các nhân vật thể hiện qua đại từ xưng hô: Thỏ kiêu căng,coi thường người đối thoại. Rùa khiêm tốn, lịch sự - HĐ3: (theo tài liệu trang 113) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát.vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích hợp với mỗi ô trống lần lượt là tôi, tôi, nó, chúng ta, nó, tôi IV. Ho¹t ®éng øng dông:. -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH === Tiếng Việt: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU (T3) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nghe-viết đúng đoạn văn Luật Bảo vệ môi trường, viết đúng các từ chứa tiếng có âm cuối n/ng - Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng chính tả - Thái độ: HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp. 9
  10. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. Tích hợp NDGDBVMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển đảo nói riêng. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH. * Đồ dùng học sinh : Sách HDH, vở Tiếng Việt 1 ; giấy nháp. III. Các hoạt động dạy học: - Hoạt động cơ bản : Thực hiện như logo hướng dẫn. * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Nắm mục tiêu của tiết học Hoạt động thực hành Ho¹t ®éng 1: Nghe - Viết - Đọc, tìm hiểu ND đoạn viết Tích hợp NDGDBVMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển đảo nói riêng qua phần tìm hiểu đoạn viết. - Nhớ viết bài vào vở. - Đổi vở cho bạn để giúp nhau chữa tốt. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: Luật Bảo vệ môi trường, . + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. Ho¹t ®éng 2: Làm BT * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : + Tìm nhanh từ chứa tiếng có âm cuối n/ng. IV. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện như trong Sách HDH. === Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2018 Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức : Nắm cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 10
  11. - Kỹ năng: Rèn cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học II. Chuẩn bị ĐDDH: - Đồ dùng GV : Sách HDH. - Đồ dùng học sinh : Sách HDH, vở ghi chép. III.Ho¹t ®éng dạy häc: * Hoạt động cơ bản : Thực hiện như logo hướng dẫn. 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động: : * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được cách đặt tính và tính 1,2 x 3 , thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên, phần TP của số 1,2 có 1CS thì dùng dấu phẩy tách ở tích ra 1CS kể từ phải sang trái + Đặt tính rồi tính 2,1 x 4 nhanh đúng 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được cách đặt tính và tính 0,46 x 12 , thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên, phần TP của số 0,46 có 2CS thì dùng dấu phẩy tách ở tích ra 2CS kể từ phải sang trái + Đặt tính rồi tính 7,3 x 15 nhanh đúng 3.Cách nhân số TP với một số tự nhiên: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Nêu nhanh đúng cách nhân số TP với 1 số tự nhiên + Lấy ví dụ minh họa và nêu cách nhân rõ ràng đầy đủ IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === Tiếng Việt: CÂU CHUYỆN TRONG RỪNG (T1) I. Mục tiêu - Kiến thức: Nghe - Kể được câu chuyện Người đi săn và con nai - Kỹ năng: Kể lưu loát, đúng giọng điệu - Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, không săn bắt các loại động vật trong rừng - Năng lực: Phát triển năng lực biểu đạt ngôn ngữ 11
  12. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, không săn bắt các loại động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH, tranh minh họa. Học sinh: Sách HDH III. Ho¹t ®éng dạy học - Tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh HĐ1,2,3,4,5: * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá : + Xem ảnh và biết được những người trong ảnh đáng bị lên án vì đã săn bắt thú rừng và giết thịt + Kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán của em hấp dẫn và hay + Kể được toàn bộ câu chuyện kết hợp với điệu bộ, cử chỉ ; thể hiện được lời nói của nhân vật + Thông hiểu được nội dung câu chuyện. Mạnh dạn, tự tin, có phong thái khi kể Tích hợp NDGDBVMT: GD H có ý thức BVMT qua ngữ liệu ở BT 2. IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH === Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018 Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức : Nắm cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Kỹ năng: Thực hiện nhân một số thập phân với một số tự nhiên.Vận dụng cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên vào giải bài toán có lời văn. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học II. Chuẩn bị ĐDDH: - Đồ dùng GV : Sách HDH. - Đồ dùng học sinh : Sách HDH, vở ghi chép. III.Ho¹t ®éng dạy häc: * Hoạt động thực hành : Thực hiện như logo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: 12
  13. + Đặt tính rồi tính đúng, nhanh các bài 2,5 x 7 ; 4,18 x 5 + Viết số thích hợp vào ô trống chính xác Thừa số 3,97 8,06 2,384 Thừa số 3 5 10 Tích 11,91 40,03 23,84 + Giải nhanh, đúng bài toán có liên quan đến phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === Tiếng Việt: CÂU CHUYỆN TRONG RỪNG (T2) I. Mục tiêu - Kiến thức: Phát hiện lỗi trong bài văn tả cảnh của mình - Kỹ năng: Biết chữa lỗi trong bài văn tả cảnh của mình; tập viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Một số bài văn đoạn văn hay và chưa hay. Học sinh: Vở Tiếng Việt 2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động thực hành 1. Nghe thầy cô NX về bài TLV tả cảnh (Thực hiện như SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Nghe và biết được những ưu và hạn chế của bài văn 2. Dựa vào hướng dẫn của thầy cô em tự nhận xét bài văn của em * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Phát hiện ra những lỗi trong bài văn tả cảnh của mình + Biết chữa lỗi trong bài văn tả cảnh của mình 3. Tập viết lại một đoạn văn tả cảnh cho hay hơn. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 13
  14. - Tiêu chí đánh giá: Viết được 1 đoạn văn tả cảnh hay dùng từ có hình ảnh, diễn đạt trôi chảy, chấm câu gãy gọn. 4. Đọc lại đoạn văn tả cảnh . * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Bình tĩnh tự tin trình bày đoạn văn trước lớp. IV. Hoạt động ứng dụng: Như sách HDH === Tiếng Việt : CÂU CHUYỆN TRONG RỪNG (T3) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nghe-viết đúng bài 10 - vở Luyện viết chữ đẹp lớp 5 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, viết đẹp - Thái độ: HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH. * Đồ dùng học sinh : Sách HDH, vở LVCĐ ; giấy nháp. III. Các hoạt động dạy học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Nắm mục tiêu của tiết học Hoạt động thực hành * Cùng nhắc lại cỡ các con chữ Em nghe cô giáo đọc từng cụm từ ở bài 10 -vở Luyện viết chữ đẹp lớp 5 -Đổi vở với bạn bên cạnh để cùng soát lỗi cho nhau. * Đánh giá thường xuyên: 14
  15. - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. - HĐTQ tổ chức chia sẻ sau tiết học IV. Hoạt động ứng dụng: - Viết lại những lỗi em viết còn chưa đúng, những con chữ em viết còn chưa đẹp. === HĐGD Đạo đức: THỰC HÀNH GIỮA KÌ I I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Kiến thức: Nắm được trách nhiệm của bản thân, quyết tâm thực hiện công việc của mình. - Kỹ năng: Bước đầu có kĩ năng nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu. - Thái độ: Biết ơn ông bà tổ tiên, chăm sóc yêu mến những người trong gia đình . Đối xứ tốt với bạn bè, xây dựng tình bạn đẹp - Năng lực: tự học, hợp tác nhóm II. Tài liệu, phương tiện: - Tranh, ảnh, phiếu III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp.quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học B. Hoạt động thực hành Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: BT1: Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây vào phiếu: Nên làm Không nên làm 15
  16. . BT2: Hãy ghi lại những việc làm có trách nhiệm của em? BT3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân? BT4: Một lần được bố mẹ dẫn về thắp hương tại nhà Thờ của dòng họ. Hãy kể lại những cảm xúc và những việc em đã làm ở đó? BT5: Xứ lí tình huống: Sáng nay có tiết Anh văn nhưng bạn Nga chưa làm bài tập. Nga là bạn thân nhất của em. Bạn ấy bảo mượn vở của em chép bài cho nhanh và cho đúng. Trước lời yêu cầu của Nga, em sẽ làm như thế nào? Chúng ta cần làm gì để có những tình bạn đẹp? Trao đổi kết quả với bạn, bổ sung nhận xét vơi nhau NT điều hành các bạn báo cáo kết quả, các nhóm đôi chủ động chia sẻ HĐTQ tổ chức cho các bạn trao đổi trước lớp. Cùng lắng nghe cách xứ lí tình huống và lựa chọn nhóm hay nhất Cùng sưu tầm lại các câu thành ngữ, tục ngữ liên quan đến các bài đã học * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp.quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm nhanh đúng + Ghi lại những việc làm có trách nhiệm của em đúng với thực tế + Ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản than + Biết ơn ông bà tổ tiên, chăm sóc yêu mến những người trong gia đình + Xứ lí tình huống đúng. Đối xứ tốt với bạn bè, xây dựng tình bạn đẹp C. Hoạt động ứng dụng Đọc cho ba mẹ nghe các câu thành ngữ, tục ngữ, mẫu chuyện đã tìm được. 16
  17. Thực hiện những công việc trên. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp.quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS trình bày tự tin, lôi cuốn === Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2018 Toán : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000; . (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức : Nắm cách nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000 - Kỹ năng: Rèn cách nhân một số thập phân với 10; 100; 1000 Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học II. Chuẩn bị ĐDDH: Đồ dùng GV : Sách HDH Đồ dùng học sinh : vở BT, sách HDH III.Ho¹t ®éng dạy häc: * Hoạt động cơ bản : Thực hiện như logo hướng dẫn. 1. Chơi trò chơi ghép nối: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS xếp hoặc nối những mảnh ghép có kết quả giống nhau đúng và nhanh (32,157 x 10 nối với 321,570 ; 91,084 x 100 nối với 9108,400 ) 2. So sánh nêu nhận xét: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + So sánh được : 32,157 x 10 = 321,57 91,084 x 100 = 9108,4 + Biết được muốn nhân 1 số thập phân với 10 ; 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang bên phải 1,2 CS 3.Cách nhân số TP với 10; 100; 1000 : * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Nêu nhanh đúng cách nhân số TP với 10; 100; 1000 + Lấy ví dụ minh họa và nêu cách nhẩm rõ ràng đầy đủ 3.Tính nhẩm: 17
  18. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nêu nhanh đúng cách nhân số TP với 10; 100; 1000 1,4 x 10 = 14; 25,08 x 100 = 2508; 0,894 x 1000 = 894 IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === Tiếng Việt: MÔI TRƯỜNG QUANH TA (T1) I. Mục tiêu - Kiến thức: Nắm và hiểu về quan hệ từ. - Kỹ năng: Biết cách sử dụng một số quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ * Tích hợp NDGDBVMT: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH Học sinh: Bảng nhóm, sách HDH III.Ho¹t ®éng dạy häc: A. Hoạt động cơ bản - HĐ1 : (theo tài liệu trang 117) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát. - Kĩ thuật: ghi chép - Tiêu chí đánh giá: Điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong câu chính xác a, Nếu – thì b, Vì - HĐ2 : (theo tài liệu trang 117) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát.Vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được tác dụng của quan hệ từ + Biết các quan hệ từ thường gặp có thể là 1 từ hoặc 1 cặp quan hệ từ B. Hoạt động thực hành - HĐ1: (theo tài liệu trang 118) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát.vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi,ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng quan hệ từ trong mỗi câu a: và, của b: và,như c: với - HĐ2: (theo tài liệu trang 118) 18
  19. Tích hợp NDGDBVMT: GD H có ý thức BVMT thông qua ngữ liệu ở BT 2. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng cặp quan hệ từ trong mỗi câu a: vì – nên( nguyên nhân – kết quả) b: tuy – nhưng( tương phản) - HĐ3: (theo tài liệu trang 118) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát.vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Đặt câu với mỗi quan hệ từ và, nhưng, của chính xác, đúng cấu tạo câu IV. Ho¹t ®éng øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH === Tiếng Việt: MÔI TRƯỜNG QUANH TA (T2) I. Mục tiêu - Kiến thức: Nắm cách làm đơn - Kỹ năng: Luyện tập làm đơn. - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm * Tích hợp NDHDBVMT: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. Tích hợp KNS: KN tự nhận thức; KN đảm nhận trách nhiệm; KN tìm kiếm sự hỗ trợ. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH Học sinh: sách HDH, Vở ghi chép. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động thực hành 4. Tìm ý để chuẩn bị viết đơn (Thực hiện như SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Biết được viết đơn giúp bác tổ trưởng tổ dân phố + Viết đơn gửi công ty cây xanh . + Trình bày vấn đề một số cây xanh sà xuống thấp dễ gây nguy hiểm + Đề nghị cho chặt tỉa cành để tránh tai nạn đáng tiếc 5. Viết đơn: (Thực hiện như SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. 19
  20. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Viết được 1 lá đơn đầy đủ ND phù hợp, diễn đạt trôi chảy 6. Đọc lại lá đơn của mình: * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Bình tĩnh tự tin trong khi trình bày trước lớp Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. Tích hợp KNS: KN tự nhận thức; KN đảm nhận trách nhiệm; KN tìm kiếm sự hỗ trợ qua hình thức hợp tác nhóm trong khi làm bài tập. IV. Hoạt động ứng dụng: Như sách HDH Tìm hiểu về việc BVMT ở địa phương em === HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá những hoạt động trong 2 tuần học vừa qua. - Đề ra phương hướng hoạt động 2 tuần tới. - Giáo dục hs ý thức tự giác trong hoạt động tập thể. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Sinh hoạt văn nghệ. - CTHĐTQ yêu cầu trưởng ban văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài hát tập thể. Tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. HĐTQ đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua a, Ý kiến nhận xét đánh giá - CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. 20
  21. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp b, Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. HĐTQ đưa ra kế hoạch hoạt động của tuần sau. - Phấn đấu thi đua học tập giành nhiều điểm tốt kính dâng thầy cô - Tiếp tục củng cố nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Xây dựng ý thức trung thực, nghiêm túc trong mọi hoạt động. - Nhóm trưởng, HĐTQ thường xuyên nhắc nhở, thức đẩy các bạn trong nhóm, lớp thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. - Tăng cường vệ sinh lớp, dịch vụ,vệ sinh phong quang trường sạch sẽ. Thường xuyên chăm sóc bồn hoa. - Trưởng ban thư viện thường xuyên tổ chức cho các ban đọc sách vào giữa buổi. - Khắc phục các khuyết điểm tuần trước. * Các trưởng ban của các ban thảo luận, góp ý những việc cần làm để hoàn thiện kể hoạch cho ban mình trong tuần tới. * Tiến hành bầu HĐTQ tháng 11( có biên bản kèm theo) * Kết thúc tiết sinh hoạt: Cho HS hát tập thể các bài về thầy cô === 21