Giáo án dạy Tuần 9 - Khối 5
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 9 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_day_tuan_9_khoi_5.doc
Nội dung text: Giáo án dạy Tuần 9 - Khối 5
- TUẦN 9 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018 Toán : VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN ( T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm chắc cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Kỹ năng: Viết được số đo KL dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Phiếu, sách HDH * Đồ dùng học sinh : Vở nháp, bảng con, thẻ, sách HDH III.Ho¹t ®éng häc: * Hoạt động cơ bản : Thực hiện như logo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Xếp đúng các thẻ có gắn đơn vị đo KL theo thứ tự từ lớn đến bé. Nắm được quan hệ giữa các đơn vị đo KL đúng + Nắm được mỗi đơn vị đo KL gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền sau nó và mỗi đơn vị đo KL bằng 0,1 đơn vị lớn hơn liền trước nó + Giải thích rõ ràng cho bạn nghe cách làm 6 tấn 234 kg = 6,234 tấn + Viết đúng các số TP theo yêu cầu của BT như 7 tấn 49 kg = 7,049 tấn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === Tiếng Việt : CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (T1) I.Môc tiªu: - Kiến thức: Đọc hiểu bài “Con người là quý nhất.” - Kỹ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc đúng giọng của các nhân vật, hiểu nội dung bài. - Thái độ: Biết yêu quý người lao động - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH ; tranh minh họa * Đồ dùng học sinh : Sách HDH III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Nói về một trong các bức tranh * Đánh giá thường xuyên: 1
- - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nói về ND trong ảnh một cách lưu loát HĐ2.Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: giao lưu, chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào HĐ3 Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS đọc , quan sát tranh và hiểu đúng nghĩa của từ HĐ4. Cùng luyện đọc. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá + Đọc đúng, đảm bảo tốc độ, giọng đọc phù hợp theo từng nhân vật + Biết yêu quý người lao động B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thảo luận trả lời câu hỏi: HĐ5: Nối từ ngữ * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: HS nối đúng ý kiến của Hùng, Quý, Nam HĐ6: Cùng nhau hỏi đáp theo các câu hỏi * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: + Câu 1: Thầy giao cho rằng người lao động mới là quý nhất vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị + Câu 2 : Trong số các tên khác của bài cái gì quý nhất cái tên con người đáng quý nhất là hay nhất vì như lời giải thích của thầy giáo IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === GDNGLL: EM YÊU TRƯỜNG EM (T3) I. Mục tiêu: 2
- - Kiến thức: HS n¾m ®ưîc c¸c th«ng tin vÒ trưêng m×nh( tªn trưêng, ®Þa chØ, truyÒn thèng nhµ trưêng, c¸c thÇy c« gi¸o trong trưêng. ) - Kỹ năng: Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tác nhóm. H biết phối hợp trong nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập - Thái độ: Giáo dục tình yêu thương, lòng tự hào đối với truyền thống của nhà trường, yêu bạn bè, thầy cô. - Năng lực: Biết tuyên truyền, giữ gìn những nét đẹp của trường II. Hoạt động học *Khởi động Ban văn nghệ điều hành cho lớp hát bài hát "Lớp chúng mình rất vui" 1.HĐ1: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp thông qua chủ đề “Nói về trường em” Việc 1 : TBHT tổ chức cho các nhóm chuẩn bị chủ đề để nói. Việc 2 : Trao đổi với các bạn trong nhóm để chuẩn bị trình bày. Việc 3 : Đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình trước cả lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Giao tiếp tốt mạnh dạn khi trao đổi với bạn với thầy cô về truyền thống của trường 2. Rèn luyện sự tự tin thông qua đọc thơ, hát múa, kể chuyện về chủ đề Trường em. Việc 1:GV HD cho HS tæ chøc thi h¸t, móa, ®äc th¬ vÒ thÇy c«, b¹n bÌ, về mái trường của em Việc 2: Cá nhân chuẩn bị n ội dung của mình. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trình bày trong nhóm. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn h¸t, móa, ®äc th¬ vÒ thÇy c«, b¹n bÌ GVCN động viên, khuyến khích HS. Khen HS thể hiện tốt sự tự tin trước tập thể. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Tự tin bình tĩnh khi hát, múa, đọc thơ về thầy cô bạn bè 3. HĐ3 :Thi vÏ tranh vÒ chñ ®Ò trêng em. 3
- Việc 1 : Cả lớp lắng nghe GV híng dÉn vÏ tranh vÒ chñ ®Ò trêng em Việc 2 : Thực hiện thi vẽ tranh theo nhóm lớn việc 3: Trưng bày sản phẩm CTHĐTQ tổ chức cho các bạn trưng bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá nhau * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: QS ;Vấn đáp ;Viết - Kỹ thuật: Thực hành trên giấy, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: Vẽ được tranh về chủ đề trường em III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === Ôn Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 8 I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cách đọc, viết, so sánh, sắp thứ tự các số thập phân. Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trườn hợp đơn giản - Kỹ năng: Đọc, viết, so sánh, sắp thứ tự các số thập phân.; chuyển đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học II. Chuẩn bị ĐDDH: GV+HS: HD em tự ôn luyện toán. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Thực hiện như sách em tự ÔLT * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + BT1 : Viết được số TP dưới dạng gọn hơn như 8,700 = 8,7 + BT2,3 :So sánh các số TP như 49,87 < 50,13 + BT4,8 :Viết số TP thích hợp như 7m 9dm = 7,9 m + BT5 :Viết thêm chữ số 0 vào bên phải PTP của các số TP để các PTP của chúng có số chữ số bằng nhau ( đều có 3 CS ) như 6,521 ; 72,300 ; 840,950 + BT6 :Viết theo thứ tự như : 6,548 ; 6,854 ; 7,36 ; 8,29 ; 9,01 + BT7 :Viết số TP : 6,9 ; 32,74 ; 0,08 ; 0,605 V. Hướng dẫn phần vận dụng: - Thống nhất như VBT “Em tự ôn luyện Toán 5 ” - === Ôn Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 8 I.Môc tiªu: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài : Hai cây phong . 4
- - Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc, hiểu truyện Hai cây phong .Nêu được cảm nhận riêng về vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên .Đặt dấu thanh đúng vị trí khi viết Tìm được từ nhiều nghĩa đặt câu phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển . - Thái độ: Thể hiện lòng yêu thiên nhiên. - Năng lực: Phát triển ngôn ngữ nói, viết cho học sinh II. Chuẩn bị ĐDDH: GV+ HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 2. Hoạt động ôn luyện: Theo tài liệu * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Bài 3.Đọc, hiểu nội dung bài : Hai cây phong a.Khi từ những chốn xa xôi trở về làng mình, lúc nào tác giả cũng thầm nghĩ : « Ta sắp được thấy hai cây phong sinh đôi đó chưa ? » b. Bởi vì chúng có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu. c. Cảnh v ật quanh ta cũng có tình cảm như con người gắn bó với con người. Bài 4. Đặt dấu thanh đúng vị trí khi viết. Bài 5: Nắm được từ nhiều nghĩa và đặt câu phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển . - Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc. . Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 3,4. .Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. 2.Ho¹t ®éng øng dông: Như sách em tự ÔLTV - HS về nhà đọc lại bài cho người thân nghe. - Nhận xét, dặn dò. === Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018 Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN ( T2) ( soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Kỹ năng: Luyện tập chuyển đổi số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau và giải các bài toán có liên quan - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Phiếu, sách HDH 5
- * Đồ dùng học sinh : Vở nháp, bảng con, thẻ, sách HDH III.Ho¹t ®éng häc: A. Hoạt động thực hành: 1. Khởi động Trưởng ban Văn Nghệ tổ chức trò chơi khởi động tiết học. - Giáo dẫn dắt vào bài, các em ghi đề bài vào vở. - Cá nhân đọc mục tiêu bài(2 lần). - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học 2. Luyện tập, thực hành - Thực hiện bài tập 1;2;3; SHD trang 74 vào vở, trong quá trình thực hiện gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cô giáo. Việc 1: Trao đổi kết quả với bạn, nhận xét và đi đến thống nhất kết quả. Việc 2: Chia sẻ lần lượt cách làm từng bài tập với bạn. Nhận xét bạn và đổi vai thực hiện. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành hoạt động: - Các bạn báo cáo kết quả, các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Tổ chức chia sẻ cách thực hiện BT1, BT2 và BT3 * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + BT1 : Viết số TP thích hợp như 15 tấn 8 kg = 15,008 tấn + BT2 : Viết số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là kg như 4 kg 50 g = 4,05 kg ; có đơn vị là tạ như 5 tạ 5 kg = 5,05 tạ + BT3: Giải toán có liên quan đến số đo KL đúng nhanh ,chính xác * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: 6
- - Chia sẻ kết quả, tổ chức trò chơi cũng cố kiến thức. - Cá nhân, nhóm báo cáo hoạt động nhóm mình. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Chuyển đổi số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau và giải các bài toán có liên quan nhanh đúng B. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo SHDH === Tiếng Việt : CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (T2) I. Mục tiêu - Kiến thức: Nắm và nhận biết được đại từ, hiểu ý nghĩa của đại từ thay thế và đại từ xưng hô . - Kỹ năng: Tìm và phân biệt được đại từ thay thế và đại từ xưng hô - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Phiếu học tập, sách HDH Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập, sách HDH III.Ho¹t ®éng häc: A. Hoạt động cơ bản - HĐ7 : (theo tài liệu trang 93) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát - Kĩ thuật: ghi chép - Tiêu chí đánh giá: Nắm được : Đại từ là từ dùng để xưng hô, để trỏ vào các sự vật,sự việc hay để thay thế DT, ĐT, TT hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT trong câu cho khỏi lặp lại B. Hoạt động thực hành - HĐ1: (theo tài liệu trang 93) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát.vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Biết được các từ in đậm trong đoạn thơ dùng để chỉ Bác Hồ.Những từ đó viết hoa để biểu lộ thái độ tôn kính Bác - HĐ2: (theo tài liệu trang 94) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát.vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, ghi chép ngắn 7
- - Tiêu chí đánh giá: Xếp các đại tư vào 3 nhóm: + Đại tư chỉ nhân vật đang nói: ông, tôi + Đại tư chỉ nhân vật đang nghe: mày + Đại tư chỉ nhân vật được nói đến: nó - HĐ3: (theo tài liệu trang 94) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát.vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Biết được cách dùng từ ở 2 đoạn văn khác nhau vì đoạn B có dùng đại từ còn đoạn A thì không. Cách dùng từ ở đoạn B hay hơn vì ở đoạn A bị lặp lại từ quạ nhiều lần, gây nhàm chán IV. Ho¹t ®éng øng dông:. -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH === Tiếng Việt: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (T3) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhớ-viết đúng khổ thơ 2,3 trong bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà, viết đúng các từ chứa tiếng có âm cuối n/ng. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng chính tả - Thái độ: HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: sách HDH Học sinh: Vở Tiếng Việt 1; giấy nháp. III. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp; - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Nắm mục tiêu của tiết học Hoạt động thực hành Ho¹t ®éng 1: Nhớ - Viết - Nhớ viết bài vào vở. - Đổi vở cho bạn để giúp nhau chữa tốt. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó 8
- + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. Ho¹t ®éng 2: Làm BT * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : + Tìm nhanh từ chứa tiếng có âm cuối n/ng. IV. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện như trong Sách HDH. === Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018 Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn lại các đơn vị đo diện tích đã học; quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thường dùng. - Kỹ năng: Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học II. Chuẩn bị ĐDDH: - Đồ dùng GV : Sách HDH. - Đồ dùng học sinh : Sách HDH, vở ghi chép. III.Ho¹t ®éng häc: * Hoạt động cơ bản : Thực hiện như logo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Xếp đúng các đơn vị đo DT theo thứ tự từ lớn đến bé. Nắm được quan hệ giữa các đơn vị đo DT đúng + Nắm được mỗi đơn vị đo DT gấp 100 lần đơn vị bé hơn liền sau nó và mỗi đơn vị đo DT bằng 0,01 đơn vị lớn hơn liền trước nó + Giải thích rõ ràng cho bạn nghe cách làm 3m2 5dm2 = 3,05 m2 + Viết đúng các số TP theo yêu cầu của BT như 15dm2 = 0,15m2 IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === Tiếng Việt: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT (T1) I.Môc tiªu: - Kiến thức: Đọc hiểu bài “Đất cà Mau ” - Kỹ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc đúng giọng văn miêu tả của bài đọc - Thái độ: Thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước 9
- - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh - Tích hợp NDGDBVMT: GD HS hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc, lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ Quốc; từ đó thêm yêu quý con người và vùng đất này. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH, tranh minh họa, bảng phụ. Học sinh: Sách HDH III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Chơi trò chơi giải ô chữ bí mật : Du lịch Việt Nam * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Điền đúng : Từ ở hàng ngang thứ nhất là Cao Bằng Từ ở hàng ngang thứ hai là Hà Nội Từ ở hàng ngang thứ nhất là Móng Cái Từ ở hàng ngang thứ nhất là Hội An Từ ở hàng ngang thứ nhất là Cửu Long Từ ở hàng dọc màu xanh là Cà Mau HĐ2.Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: giao lưu, chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào HĐ3 Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS đọc , quan sát nối và hiểu đúng nghĩa của từ HĐ4. Cùng luyện đọc. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá + Đọc đúng, đảm bảo tốc độ, giọng đọc phù hợp + Thể hiện lòng yêu thích cảnh đẹp B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thảo luận trả lời câu hỏi: Tích hợp NDGDBVMT qua phần luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài ( trả lời các câu hỏi) * Đánh giá thường xuyên: 10
- - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi: + Câu 1: Mưa ở Cà Mau là mưa dông, đang nắng đó mưa đổ ngay xuống đó, mưa rất phũ một hồi rồi tận hẵn. + Câu 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc thành từng chùm từng rặng + Câu 3: Người Cà Mau dựng nhà cửa dọc theo những bờ kênh dươi những hàng đước xanh rì + Câu 4 : Người Cà Mau phải kiên cường giàu nghị lực để chống chọi với TN khắc nghiệt ở Cà Mau Chọn tên cho PH với từng đoạn trong bài : * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Đoạn 1 : Mưa ở Cà Mau Đoạn 2 :Cây cối nhà cửa ở Cà Mau Đoạn 3 :Con người ở Cà Mau IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018 Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn lại các đơn vị đo diện tích đã học; quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thường dùng. - Kỹ năng: Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. .II. Chuẩn bị ĐDDH: - Đồ dùng GV : Sách HDH. - Đồ dùng học sinh : Vở nháp, sách HDH III.Ho¹t ®éng häc: * Hoạt động thực hành : Thực hiện như logo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + BT1 : Viết số TP thích hợp như 47 dm2 = 0,47 m2 11
- + BT2 : Viết số số thập phân thích hợp như 2015 m2 = 0,2015ha + BT3: Viết số thích hợp như 3,61 m2 = 361 dm2 IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === Tiếng Việt: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT (T2) ( soạn điển hình) I. Mục tiêu - Kiến thức: Bước đầu biết thuyết trình, tranh luận . - Kỹ năng: Biết dùng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm GDHKN lắng nghe tích cực, kĩ năng thể hiện sự tự tin,KN giao tiếp . II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH, bảng phụ. Học sinh: Sách HDH III. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của bài B. Hoạt động thực hành 1. Đọc lại bài Cái gì quý nhất? (Thực hiện như SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, giọng đọc phù hợp 2. Cùng nhau hỏi đáp: 12
- Một bạn hỏi nội dung ở HĐ2 –SHD, trang 161 một bạn trả lời và ngược lại. -Trao đổi kết quả với bạn, nhận xét, bổ sung cho nhau. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Nắm được cách thuyết phục của thầy giáo để 3 bạn nhất trí,thỏa mãn và công nhận điều thầy nói 3. Tập thuyết trình, tranh luận - Em đọc kĩ nội dung HĐ3, viết nội dung tranh luận của mình ra vở nháp - NT mời các bạn lần lượt nêu ý kiến tranh luận của mình. - NT mời các bạn nhận xét, bổ sung(nếu có). * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Muốn thuyết phục được người nghe thì phải có hiểu biết, phải có ý kiến riêng, phải biết cách đưa ra lí lẻ đẫn chứng 4. Thực hành thuyết trình, tranh luận ( Tích hợp KN lắng nghe tích cực, kĩ năng thể hiện sự tự tin, KN giao tiếp.) Em đọc kĩ nội dung HĐ4, viết nội dung tranh luận của mình ra vở nháp - NT nêu: Ở thành phố hay nông thôn thích hơn? Vì sao?- mời các bạn lần lượt nêu ý kiến tranh luận của mình. - NT mời các bạn nhận xét, bổ sung(nếu có). - Cùng thống nhất ý kiến, báo cáo với cô giáo. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn tranh luận trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Bình tĩnh tự tin trong khi thuyết trình tranh luận - HĐTQ tổ chức chia sẻ sau tiết học. 13
- C. Hoạt động ứng dụng: -Cùng tranh luận với bố mẹ về nội dung ở HĐ4. === Tiếng Việt : TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT (T3) I. Mục tiêu - Kiến thức: Ôn và nắm chắc đại từ, hiểu ý nghĩa của đại từ thay thế và đại từ xưng hô - Kỹ năng: Tìm và phân biệt được đại từ thay thế và đại từ xưng hô - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Phiếu học tập, sách HDH Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập, sách HDH III.Ho¹t ®éng häc: A. Hoạt động cơ bản - HĐ7 : (theo tài liệu trang 93) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát - Kĩ thuật: ghi chép - Tiêu chí đánh giá: Nắm được : Đại từ là từ dùng để xưng hô, để trỏ vào các sự vật,sự việc hay để thay thế DT, ĐT, TT hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT trong câu cho khỏi lặp lại B. Hoạt động thực hành - HĐ1: (theo tài liệu ) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát.vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: Biết được các từ in đậm dùng để chỉ Bác Hồ kính yêu - HĐ2: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát.vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Xếp các đại tư vào 3 nhóm: + Đại tư chỉ nhân vật đang nói: ông, tôi + Đại tư chỉ nhân vật đang nghe: mày + Đại tư chỉ nhân vật được nói đến: nó - HĐ3: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát.vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi 14
- - Tiêu chí đánh giá: Biết được cách dùng từ ở 2 đoạn văn khác nhau vì đoạn B có dùng đại từ còn đoạn A thì không. Cách dùng từ ở đoạn B hay hơn vì ở đoạn A bị lặp lại từ quạ nhiều lần, gây nhàm chán IV. Ho¹t ®éng øng dông:. -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH === HĐGDĐĐ: TÌNH BẠN (T1 ) ( Soạn điển hình) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Kiến thức: Nắm và biết được bạn bè cần phải đòan kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Kỹ năng: Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày - Thái độ: Biết yêu thương bạn bè - Năng lực: tự học, hợp tác nhóm - Giáo dục Hsinh KNS đó là biết hợp tác và yêu thương bạn bè II. ĐỒ ĐỘNG DẠY HỌC: HS: trang phục để đóng vai III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động Trưởng ban Văn Nghệ tổ chức trò chơi “Đố bạn nhớ lại” Phổ biến luật chơi như sau: - Nhớ lại, kể những việc biết ơn tổ tiên - Chia sẻ trong nhóm, đi đến thống nhất kết quả. - Nhóm nào hoàn thành chính xác và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng. - Cả lớp cùng kiểm tra kết quả, tuyên dương nhóm chiến thắng. - Giáo viên dẫn dắt vào bài, các em ghi đề bài vào vở. - Cá nhân đọc mục tiêu bài(2 lần). - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: 15
- - PP: vấn đáp.quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá:Nắm mục tiêu của bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG 1 : Em làm gì ? Việc 1: T×m hiÓu vÒ tình bạn Việc 2: Thực hiện bài tập vào vở, trong quá trình thực hiện gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cô giáo. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành hoạt động: - Một bạn báo cáo kết quả, các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Tiếp tục nhận xét, bổ sung và đi đến thống nhất. - Yêu cầu các ban chia sẻ * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ - Cá nhân, nhóm báo cáo hoạt động nhóm mình. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp.quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Cần phải đòan kết, thân ái, giúp đỡ bạn, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. HOẠT ĐỘNG 2 : Làm BT2 SGK ( Liên hệ bản thân) - Giáo dục học sinh KNS: biết hợp tác và yêu thương bạn bè Việc 1: Giíi thiÖu tình bạn ®Ñp 16
- Việc 2: Thực hiện bài tập vào vở, trong quá trình thực hiện gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cô giáo. Nhóm trưởng điều hành hoạt động: - Một bạn báo cáo kết quả, các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Tiếp tục nhận xét, bổ sung và đi đến thống nhất. - Yêu cầu các ban chia sẻ * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ - Cá nhân, nhóm báo cáo hoạt động nhóm mình. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp.quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Xử lí các tình huống như sau: a, Chúc mừng bạn b, An ủi, động viên, giúp đỡ bạn c, Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn giúp đỡ bạn d, Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt đ, Hiểu ý tốt của bạn khoongtuwj ái nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm e, Nhờ bạn bè,thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn + Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày . Biết yêu thương bạn bè C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG HS ®äc ca dao tôc ng÷, kÓ chuyÖn, ®äc th¬ vÒ chñ đề tình bạn cho nhau nghe === Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018 Toán : EM Đà HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? 17
- I.Mục tiêu: - Kiến thức: Em tự đánh giá kết quả học tập về: +Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân. +So sánh số thập phân, đổi đơn vị đo diện tích +Giải bài toán bằng cách tìm tỉ số hoặc rút về đơn vị. - Kỹ năng: Rèn cách SS số TP, đổi đơn vị đo - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: Đồ dùng GV : Sách HDH Đồ dùng học sinh : vở BT,sách HDH III.Ho¹t ®éng häc: * Hoạt động thực hành : Thực hiện như logo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + BT1 : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng như a khoanh vào B, b khoanh vào C + BT2 : Viết số TP là 62,678 ; chữ số 6 trong số TP 8,962 có giá trị là 6/100 + BT3 : Điền đúng > 83,19 + BT4 : Viết số thích hợp như 6 km2 = 600 ha + BT5,6 : Goải toán TLT có liên quan đến hình học và số TP, số đo DT bằng cách tìm tỉ số hoặc rút về đơn vị. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Thực hiện phần ứng dụng hỏi thêm về KT đã học === Tiếng Việt: BỨC TRANH MÙA THU (T1) I. Mục tiêu - Kiến thức: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên . - Kỹ năng: Rèn kỹ năng đặt câu, viết thành đoạn văn - Thái độ: Yêu thiên nhiên. - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ - Tích hợp NDGDBVMT: Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập, sách HDH III. Điều chỉnh hoạt động : Hoạt động thực hành: HĐ1: Chơi trò chơi (theo tài liệu trang 99) 18
- * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát.vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: + Nói đúng nhanh các từ chỉ sự vật có trong TN hoặc từ chỉ đặc điểm của sự vật có trong TN như trời- xanh ngắt HĐ2:Đọc mẫu chuyện: Bầu trời mùa thu (theo tài liệu trang 99) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát.vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, đảm bảo tốc độ, giọng đọc phù hợp theo từng nhân vật HĐ3: Thảo luận và TLCH (theo tài liệu trang 100) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát.vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: + Những từ tả bầu trời là xanh, xanh ngắt, xanh nhạt + Biện pháp nhân hóa được sử dụng qua các từ ngữ :Bầu trời dịu dàng, bầu trời buồn bã, bầu trời trâm ngâm, bầu trời ghé sát mặt đất HĐ4: Viết đoạn văn (theo tài liệu trang 100) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát.vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá:Viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của quê em hấp dẫn sinh động Tích hợp NDGDBVMT: Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện như sách HDH === Tiếng Việt: BỨC TRANH MÙA THU (T2) I. Mục tiêu - Kiến thức: Nắm cách thuyết trình, tranh luận. - Kỹ năng: Biết dùng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm Tích hợp NDGDBVMT: Giúp HS hiểu về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. GDHKN lắng nghe tích cực, kĩ năng thể hiện sự tự tin,KN giao tiếp. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH - Học sinh: sách HDH. 19
- III. Các hoạt động học: Hoạt động thực hành 5. Đọc mẫu chuyện : Ai cần nhất đối với cây xanh? (Thực hiện như SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, giọng đọc phù hợp 6. Dựa vào ý kiến của các nhân vật nêu ý kiến của em * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Đưa ra ý kiến của mình để khẳng định cây xanh cần đất, nước, không khí và ánh sáng 7,8. Đọc bài ca dao trình bày ý kiến * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc và hiểu ND của bài ca dao. + Bình tĩnh tự tin trong khi thuyết trình tranh luận. Biết tranh luận một cách thuyết phục, có lí có tình. + Khẳng định rằng cả trăng và đèn đều rất quý IV. Hoạt động ứng dụng: Như sách HDH === HĐTT: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Nhận xét đánh giá những hoạt động trong 2 tuần học vừa qua. - Đề ra phương hướng hoạt động hai tuần tới. - Giáo dục hs ý thức tự giác trong hoạt động tập thể. II.Tiến trình : - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. §¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t đéng trong tuÇn qua. - CTH§TQ ®¸nh gi¸, líp l¾ng nghe. - CTHĐTQ mêi đại diện c¸c ban ph¸t biÓu ý kiÕn. 20
- - HS ph¸t biÓu vµ ®Ò xuÊt ý kiÕn c¸ nh©n. - CTHĐTQ nhËn xÐt ho¹t ®éng cña líp 2. §Ò ra kÕ ho¹ch ho¹t ®éng trong tuÇn tíi. -CTH§TQ ®a ra mét sè kÕ ho¹ch trong tuÇn tíi: + Ch¨m chØ häc tËp h¬n, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Kh«ng nãi chuyÖn trong giê häc, xÕp hµng ra vµo líp nhanh chãng. +Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. Tích cực rèn chữ viết. + Tham gia tốt hội thi TNTV. Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé. + Thực hiện tốt an toàn giao thông đường bộ + Sáng tác thơ, văn nói về bà, mẹ, cô giáo nhân ngày 20-11 - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 3.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - Đọc thơ, văn nói về bà, mẹ, cô giáo nhân ngày 20-10 - CTH§TQ yªu cÇu trëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. Tæ chøc cho c¸c b¹n chơi trò chơi * Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm : +Ưu điểm : Nhìn chung các ban đã làm tốt công việc của mình - Các nhóm vệ sinh sạch sẽ, đúng giờ. - Một số nhóm phối hợp tích cực, tự giác như : nhóm Gà Trống, Sóc Nâu. - Chữ viết một số em chưa đẹp : Minh Tuấn, Trung Tuấn, Cường. +Tồn tại : Một số em chưa có ý thức tự giác, trong giờ học còn nói chuyện riêng, còn ăn quà vặt, xả rác bừa bãi, === 21