Giáo án dạy Tuần 32 - Khối 5
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 32 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_day_tuan_32_khoi_5.doc
Nội dung text: Giáo án dạy Tuần 32 - Khối 5
- TUẦN 32 Thứ 2 ngày tháng 4 năm 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố về phép chia dưới dạng phân số và số thập phân. Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Kĩ năng: Viết được kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân. Tìm được tỉ số phần trăm của hai số. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học II. Đồ dùng dạy học: - Tài liệu HDH, phiếu HT III. Điều chỉnh hoạt động học: Hoạt động thực hành: (Bài 1,2,3,4) Thực hiện theo logo sách HD *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Viết được kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân. +Tìm được tỉ số phần trăm của hai số. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy, trình bày cẩn thận. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em thực hiện được bài tập. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp các bạn trong nhóm hoàn thành BT. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. === Tiếng việt: EM YÊU ĐƯỜNG SẮT QUÊ EM (T1) I.Mục tiêu : - Kiến thức: Đọc hiểu bài: Út Vịnh - Kĩ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc đúng giọng của bài đọc, hiểu ND bài. - Thái độ: Giáo dục HS học tập tấm gương dũng cảm của Vịnh. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV: Máy chiếu, phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Hoạt động cơ bản : Thực hiện như logo sách hướng dẫn. HĐ1: (theo sách HDH) *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. 1
- + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Quan sát và nêu được Hai em nhỏ trong tranh đang chơi chuyền trên đường tàu. Tình huống trong tranh rất nguy hiểm với hai em. - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. HĐ 2,3,4: theo sách HDH) *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: thanh ray + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp sức cho HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Tiếp sức giúp HS đọc diễn cảm. HĐ5: (theo sách HDH) Thảo luận, trả lời câu hỏi: *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Câu 1.Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thi ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi bọn trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu chạy qua. Câu 2 .Để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em, nhận việc thuyết phục Sơn - một bạn thường chạy thả diều trên đường tàu và đã thuyết phục bạn này không thả diều trên đường tàu nữa. Câu 3,4.Để cứu hai bạn nhỏ đang chơi trên dường tàu, Vịnh lao ra khòi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến. Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. Câu 5.Em học tập được ở út Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ. Nội dung : Bài đọc nói về tấm gương dũng cảm của Út Vịnh. Cậu bé đã thuyết phục bạn mình không chơi trên đường ray tàu hỏa. Khi bé Hoa và bé Lan chơi trên đường ray, tàu đến, Vịnh không ngần ngại lao ra cứu bé Lan. Bố mẹ Lan xúc động tới cảm ơn Vịnh. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. === HĐGD ĐĐ: BIẾT GIỮ AN TOÀN CHO BẢN THÂN ( T1) I. Môc tiªu: 2
- - Kiến thức: Nhận biết được những nguy cơ dẫn đến tai nạn, thương tích, rủi ro thường xảy ra trong sinh hoạt hằng ngày và sự nguy hiểm khi xảy ra tai nạn thương tích. Biết được một số kĩ năng cơ bản, cần thiết và vận dụng để xử lí tình huống, ứng phó một cách tích cực, đảm bảo an toàn trong cuộc sống. - Kĩ năng: Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giữ an toàn cho bản thân:làm cho cuộc sống của mình và mọi người luôn tốt đẹp. - Thái độ: Luôn có ý thức giữ gìn an toàn cho bản thân và mọi người ở mọi lúc, mọi nơi. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm. II.CHUẨN BỊ: - Một số tư liệu ( chuyện kể, băng, đĩa, hình ảnh, ) về tai nạn thương tích đã xảy ra với HS Tiểu học trong địa phương. - Một số dụng cụ sắm vai xử lí tình huống. II. ChuÈn bÞ: Tranh ảnh III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1Tìm hiểu thông tin. Việc 1: Em đọc thông tin và xử lí tình huống. Việc 2: Em cùng bạn trao đổi với bạn bên cạnh. Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ thông tin HĐTQ tổ chức cho các nhóm xử lí tình huống trước lớp . Nhận xét, bổ sung. - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp.quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép + Tiêu chí đánh giá: .HS nắm được các thông tin, nêu được những rủi ro, bất trắc hoặc tai nạn gây thương tích. . Biết được một số kĩ năng cơ bản, cần thiết và vận dụng để xử lí tình huống, ứng phó một cách tích cực, đảm bảo an toàn trong cuộc sống. Trình bày mạch lạc, tự tin 3
- 2.Ghi nhớ Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và thực hiện vào vở BT. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả.GV bổ sung thêm cho các em. - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí ĐG: HS nắm được các kiến thức cần ghi nhớ trong tài liệu. Trình bày bài to, rõ ràng. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 31 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được các phép tính với các số tự nhiên, STP, phân số. Vận dụng được bốn phép tính để giải các bài toán có nội dung thực tế. - Kĩ năng: Vận dụng thực hiện được các phép tính với các số tự nhiên, STP, phân số. Vận dụng được bốn phép tính để giải các bài toán có nội dung thực tế. - Thái độ: GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài . - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 5. III. Điều chỉnh hoạt động : Điều chỉnh hoạt động: không * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - HS thực hiện được các phép tính với các số tự nhiên, STP, phân số. - Vận dụng được bốn phép tính để giải các bài toán có nội dung thực tế. -Trình bày bài rõ ràng, giải thích mạch lạc 4
- + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành BT 1, 2, 3,4 ( cột 1,2 trang 76,77) bài 5 ( trang 78) + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần vận dụng trang 80. === Ôn luyện TV: ÔN LUYỆN TUẦN 31 I.Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài : Áo bà ba . Cảm nhận được vẻ đẹp của người phụ nữ trong chiếc ào bà ba. - Kĩ năng: Rèn KN đọc, hiểu ND bài Áo bà ba . Viết hoa đúng tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Sử dụng được các từ ngữ về Nam và nữ. Sử dụng đúng dấu phẩy trong câu. Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp mà em yêu thích. - Thái độ: Giáo dục các em cảm nhận cái hay, cái đẹp,giá trị truyền thống của dân tộc. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. §å dïng d¹y häc: GV,HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1.Ho¹t ®éng Khởi động: theo tài liệu 2. Hoạt động ôn luyện: Theo tài liệu * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Bài 2.Đọc, hiểu nội dung bài : Áo bà ba a .Sự thuần phác , dịu dàng của người phụ nữ Nam bộ. b. Nêu được đặc điểm của chiếc áo bà ba. c. Phải nâng niu, giữ gìn nó vì nó chứa đựng nét duyên thầm Bài 3. Viết đúng tên danh hiệu đúng quy tắc. Bài 4. Nối lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với cột A. - Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc. . Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 2,3,4. .Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. 3.Ho¹t ®éng øng dông: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng người thân của mình: === Thứ ngày tháng 4 năm 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC ( T2) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: 5
- - Kiến thức: Củng cố toán tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Kĩ năng: Giải được bài toán tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Khởi động - NT tổ chức trò chơi “Hoa toán học ” khởi động tiết học. Các nhóm chia sẻ sau trò chơi. ( Bài tập 1) - Giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài. - Ghi đề bài.Cá nhân đọc mục tiêu bài - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. Những việc cần làm để dạt được mục tiêu. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: Nắm cách chơi, trả lời đúng, nhanh, nắm mục tiêu bài học. 2- Thực hiện hoạt động 5,6,7,8 SHD trang 77. Chia sẻ với bạn hoặc cô giáo những gì không hiểu trong quá trình thực hiện. - Chia sẻ kết quả và cách thực hiện với bạn. - Cùng nhận xét và thống nhất kết quả. - NT điều hành nhóm chia sẻ kết quả và cách thực hiện các bài tập, cùng nhận xét bổ sung. - Thống nhất kết quả, thư kí ghi chép và báo cáo cô giáo. *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: +Tìm được tỉ số phần trăm của hai số. +Giải đúng bài toán về tỉ số phần trăm của hai số. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy, trình bày cẩn thận. 6
- * HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Chia sẻ kết quả hoạt động của nhóm mình, cách thực hiện các bài tập. - Cá nhân đánh giá mục tiêu. - Chia sẻ các kiến thức sau tiết học. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện như sách HDH === Tiếng việt: EM YÊU ĐƯỜNG SẮT QUÊ EM (T2) I.Mục tiêu: -Kiến thức: Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy) - Kĩ năng: Đặt đúng dấu câu vào vị trí thích hợp. Viết được đoạn văn có sử dụng dấu phẩy, nêu được tác dụng của dấu câu đó. - Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Phiếu HT, bảng nhóm. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Hoạt động thực hành : Thực hiện như logo sách hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, giao lưu, chia sẻ. + Tiêu chí đánh giá: - Đặt đúng dấu chấm, dấu phẩy phù hợp đúng chỗ vào hai bức thư. ( Chú ý viết hoa chữ cái đầu câu) - Viết được đoạn văn nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi ở sân trường. - Nêu được tác dụng của từng dấu phẩy + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được tác dụng của dấu phẩy đúng Câu hỏi gợi mở:Nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. === Tiếng việt: EM YÊU ĐƯỜNG SẮT QUÊ EM (T3) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nhớ - viết đúng 14 dòng thơ đầu trong bài: Bầm ơi; viết đúng tên cơ quan, đơn vị. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhớ - viết đúng chính tả. - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức viết chữ đẹp, yêu thích cái đẹp. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm 7
- II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: Hoạt động thực hành : Thực hiện như logo hướng dẫn. Ho¹t ®éng 1: Nhớ-viÕt ®óng bµi chÝnh t¶ Bầm ơi * Đánh giá TX: PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: Heo heo, lâm thâm, đon + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả,trình bày đúng thể thơ lục bát, chữ đều trình bày đẹp. Ho¹t ®éng 2,3: *Đánh giá TX: - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí: Phân tích được tên mỗi cơ quan, đơn vị thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng. Viết đúng tên cơ quan, đơn vị. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự làm, chia sẻ kết quả với bạn. . Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp sức cho HS nhớ viết đúng chính tả, đạt tốc độ. . Đối với HS tiếp thu nhanh: Viết đúng, đẹp đoạn văn, hỗ trợ các bạn hoàn thành các BT. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. === Thứ ngày tháng 4 năm 2019 Toán ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố phép tính cộng, trừ , nhân, chia với số đo thời gian. vận dụng trong giải toán về chuyển động đều. - Kĩ năng: Rèn phép tính cộng, trừ , nhân, chia với số đo thời gian. Vận dụng trong giải toán về chuyển động đều. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: Hoạt động thực hành: (Bài 1,2,3,4) Thực hiện theo logo sách HD *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: 8
- + Thực hiện đúng phép tính cộng, trừ , nhân, chia với số đo thời gian. + Giải được bài toán về chuyển động đều nhanh, đúng. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy, trình bày cẩn thận. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em thực hiện được bài tập. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp các bạn trong nhóm hoàn thành BT. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng người thân của mình. === Tiếng việt: ƯỚC MƠ CỦA EM (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc, hiểu bài : Những cánh buồm - Kĩ năng: Đọc đúng các từ khó, ngắt đúng nhịp thơ, hiểu ND bài. - Thái độ: Có những ước mơ tốt đẹp giúp cho cuộc ống có ý nghĩa hơn. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Máy chiếu, Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Hoạt động cơ bản : Thực hiện như logo sách hướng dẫn. HĐ1: (theo sách HDH) *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Nắm cách chơi và chơi tốt - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. HĐ 2,3,4: theo sách HDH) *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp sức cho HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng. HĐ5: (theo sách HDH) Thảo luận, trả lời câu hỏi: *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài thơ. Câu 1.Sau trận mưa đêm rả rích, bầu trời và bãi biển sạch bóng. Có hai cha con dạo chơi dưới ánh mặt trời hồng rực rỡ ban mai. Bóng họ trải dài trên cát. Người cha cao 9
- gầy bóng lênh khênh, còn người con trai bạ bẫm, lon xon bước bên cha làm nên một cái bóng tròn chắc nịch. Câu 2.Đang đi, bỗng cậu bé lắc tay cha khẽ hỏỉ: "Sao ờ xa kia chỉ thấy nước, thấy trời, không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người?". Người cha mỉm cười bảo: Cứ theo cánh buồm kia, đi mãi ta sẽ thấy cây, thấy nhà, thấy người. Nhưng nơi đó cha cũng chưa hề đi đến. Người cha bất chợt trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Cậu bé lại chỉ cánh buồm bảo: "Cha hãy mượn cho con những cánh buồm trắng kia nhé, để con đi ". Lời chân thành của đứa con làm người cha bồi hồi cảm động - đó là lời của người cha, là mơ ước của ông thời ông còn là một cậu bé bằng tuổi con ông bây giờ, lần đầu được đứng trước biển khơi vô tận. Người cha đã bắt gặp lại mình trong mơ ước của con. Câu 3.Những câu hỏi ngây thơ cho thấy người con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời. Câu 4.Ước mơ của con gợi cho người cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình. Nội dung bài thơ: Bài thơ nói về mơ ước của cha và con. Đứng trước biển thấy những cánh buồm kiêu hãnh ngoài biển khơi, người con muốn có một cánh buồm trắng, sẽ đi thật xa để khám phá. Đó cũng là mơ ước thuở bé của người cha. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. === HĐNGLL : HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ ( T2) HĐGD HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM: BÀI 6: CỜ NƯỚC TA PHẢI BẰNG CỜ CÁC NƯỚC I. Môc tiªu: - Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của việc có được hòa bình và tình hữu nghị và tình yêu, lòng tự hào, tinh thần tự tôn dân tộc của Bác Hồ. - Kĩ năng: Biết thể hiện giữ gìn hòa bình hữu nghị. Hình thành ý thức tự tôn dân tộc, tự hào về những giá trị đã đạt được của đất nước ta. - Thái độ: Giáo dục HS biết tầm quan trọng của việc gìn giữ hòa bình hữu nghị thế giới . - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. ChuÈn bÞ: Tranh ảnh, tài liệu. III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động Ban văn nghệ điều hành cho lớp hát bài hát 1. Khám phá 10
- Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ về hòa bình và hữu nghị Việc 2 : Trao đổi với các bạn bên cạnh để biết thêm về hai cuộc chiến tranh chống Pháp – Mĩ của dân tộc ta và tình hữu nghị ba nước Việt Nam – Lào - Campuchia Việc 3 : NT mời các bạn trình bày. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình trước cả lớp CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá giữa các nhóm * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - HS nắm được thông tin về hai cuộc chiến tranh chống Pháp – Mĩ của dân tộc ta và tình hữu nghị ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia. - HS trình bày tự tin, mạch lạc. 2. Kết nối Việc 1: Kể những câu chuyện về việc gìn giữ hòa bình cho HS nghe Việc 2: Các nhóm lắng nghe, thảo luận để kể một vài câu chuyện của mình về việc gìn giữ hòa bình thế giới CTHĐTQ tổ chức cho các bạn trình bày tác phẩm giữa lớp * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - HS kể được những câu chuyện về việc gìn giữ hòa bình – tình hữu nghị của nước ta với các nước khác. - HS kể tự nhiên, mạch lạc. 3.Đọc hiểu Việc 1: Em đọc thông tin và tìm hiểu. Việc 2: Em cùng bạn trao đổi thông tin Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ thông tin HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp . Nhận xét, bổ sung. * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp.quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép + Tiêu chí đánh giá: - HS đọc thông tin và hiểu tình yêu, lòng tự hào , tinh thần tự tôn dân tộc của Bác Hồ. 11
- - HS trình bày tự tin, lôi cuốn. 4.Thực hành Việc 1: Cá nhân đọc và thực hiện vào vở. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ. GV bổ sung thêm cho các em. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: HS ý thức tự tôn dân tộc, tự hào về những giá trị đã đạt được của đất nước ta. Học tập và làm theo gương Bác. . Trình bày bài lôi cuốn, tự tin B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của === Thứ ngày tháng 4 năm 2019 Toán: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố về công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học. - Kĩ năng: Vận dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học vào giải toán. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Phiếu HT III. Điều chỉnh hoạt động học: Hoạt động thực hành: (Bài 1,2,3,4) Thực hiện theo logo sách HD *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: 12
- + Viết được công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học: Hình chữ nhật, hình tam giác, hình vuông, hình bình hành, hình thoi, hình thang, hình tròn. + Vận dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học vào giải đúng các bài toán có liên quan. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy, trình bày cẩn thận. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em thực hiện được bài tập. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp các bạn trong nhóm hoàn thành BT. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng người thân của mình. === Tiếng Việt : ƯỚC MƠ CỦA EM (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận ra lỗi, rút kinh nghiệm, viết lại một đoạn văn tả con vật cho hay hơn. - Kĩ năng: Biết chữa lỗi, rút kinh nghiệm, viết lại một đoạn văn tả con vật cho hay hơn. - Thái độ: Yêu thích môn học. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Nắm cách chơi và chơi tốt. Nắm mục tiêu bài học - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. B. Hoạt động thực hành 1. Nghe cô nhận xét về bài văn tả con vật: -Em nghe cô nhận xét chung về bài văn tả con vật em đã làm - Chữa một số lỗi chung theo hướng dẫn của cô. *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. 13
- + Tiêu chí đánh giá: - Nghe nhận ra ưu điểm, hạn chế trong bài văn của mình, của bạn , biết sửa lỗi chung theo HD của cô - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. 2. Tự chữa lỗi: -Em đọc nội dung HĐ2 ở SHD, tự đánh giá bài làm của em theo gợi ý -Tự chữa lỗi trong bài làm của em. - Viết xong, em chủ động chia sẻ với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng chữa lỗi. *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Tự đánh giá được bài văn của mình, sửa lại cho hay hơn. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. 3. Đọc bài văn - Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt đọc bài văn của mình, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá, chọn bạn có bài văn hay nhất. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trao đổi về cái hay của đoạn văn, bài văn. -Mỗi bạn chọn một đoạn trong bài làm của mình để viết lại theo cách khác hay hơn. *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc bài văn của mình trước lớp, cùng bạn tìm ra cái hay trong đoạn văn, bài văn để học tập Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ HĐ 3 trước lớp. - HĐTQ tổ chức chia sẻ sau tiết học. 14
- C. Hoạt động ứng dụng: -Đọc lại đoạn văn em vừa viết trên lớp cho bố mẹ nghe. === Tiếng Việt : ƯỚC MƠ CỦA EM (T3) I.Mục tiêu: -Kiến thức: Nghe-kể lại được câu chuyện Nhà vô địch - Kĩ năng: Kể lưu loát, tự tin bằng lời của mình, nhận xét cách kể của bạn. - Thái độ: GD HS không nên coi thường người khác. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Tranh minh họa III. Điều chỉnh hoạt động học: - HĐ thực hành: theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Nghe và hiểu được câu chuyện Nhà vô địch. - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh đúng với cốt truyện Nhà vô địch. - HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, hiểu được nội dung câu chuyện - Kể chuyện lưu loát, tự tin, lôi cuốn + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em kể xong được câu chuyện. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: HD học sinh về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe === Thứ ngày tháng 4 năm 2019 Toán: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH (T2) I. Mục tiêu. - Kiến thức: Củng cố về giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ. - Kĩ năng: Vận dụng giải được các bài toán liên quan đến tỉ lệ. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không 15
- - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + Khởi động : TC : Hái hoa dân chủ. + HĐ 6,7,8, 9 HĐTH: Hỗ trợ, giúp học sinh vận dụng làm được các bài toán liên quan đến tỉ lệ. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em thực hiện tốt các bài tập. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD . === Tiếng việt: VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH (T1) I.Mục tiêu: -Kiến thức: Ôn tập về dấu câu ( dấu hai chấm) - Kĩ năng: Đặt đúng dấu hai chấm vào vị trí thích hợp. Nêu được tác dụng của dấu câu đó. - Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Bảng nhóm, phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ cơ bản: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Câu 2 . Nêu được tác dụng của dấu hai chấm: a) Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp. b) Dùng để chú thích. Câu 3 Nhăn nhó kêu rối rít: - Đồng ý là tao chết Nhưng đây tổ kiến vàng!" b) Tôi đã ngửa cổ khi tha thiết cầu xin: "Bay đi, diều ơi! Bay đi!" c) Từ Đèo Ngang kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là biển cả bao la, ở giữa là một "vùng đồng bằng xanh biếc màu lục diệp". Câu 4 * Tin nhắn của ông khách: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên tliiên đàng. (hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang) * Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. 16
- * Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần đặt thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào? - Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. === Tiếng việt: VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cấu tạo bài văn tả cảnh - Kĩ năng: Viết được bài văn tả cảnh ( kiểm tra viết) - Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. - Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: Gv : Bảng nhóm., phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - HĐ thực hành: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: viết, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - Học sinh viết được bàì văn tả cảnh theo một trong các đề ở SHD : a. Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em. b. tả một đêm trăng đẹp c. Tả trường em trước buổi học. Bài văn em tả cần có bố cuc rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh. - Trình bày bài mạch lạc, chữ viết cẩn thận. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài hôm nay cho bố mẹ cùng nghe. === HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI ( Có ở sổ kế hoạch) === 17