Giáo án dạy Tuần 26 - Khối 5

doc 16 trang thienle22 5800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 26 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_tuan_26_khoi_5.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Tuần 26 - Khối 5

  1. TUẦN 26 Thứ 2 ngày 4 tháng 3 năm 2019 Toán: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I.Môc tiªu: Gióp HS - Kiến thức: Nắm được phép chia số đo thời gian cho một số. - Kỹ năng: Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.Luyện giải bài toán thực tế có sử dụng phép chia số đo thời gian cho một số. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV: Phiếu HT. III. Các hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Thực hiện theo sách 1. Khởi động : * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học 2. Phép chia số đo thời gian * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm và thực hiện phép chia số đo thời gian. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Thực hiện theo sách * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện đúng phép chia số đo thời gian. + Giải đúng bài toán thực tế có sử dụng phép chia số đo thời gian. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện theo SHD * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá:Tính được TG trung bình trong ngạy để làm việc nhà của các bạn trong nhóm === Tiếng việt: NHỚ ƠN THẦY CÔ (T1) I.Mục tiêu : Giúp HS: - Kiến thức: Đọc - hiểu bài : Nghĩa thầy trò. 1
  2. - Kỹ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc đúng giọng đọc, hiểu ND của bài đọc - Thái độ: Thể hiện tình cảm biết ơn kính trọng thầy cô giáo - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH ; tranh minh họa * Đồ dùng học sinh : Sách HDH III.Ho¹t ®éng dạy häc: Khởi động : * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Quan sát tranh và TLCH * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Tranh vẽ thầy giáo và học trò. Học trò đang lễ phép chào thầy giáo của mình HĐ2.Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Giao lưu, chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào HĐ3 Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS đọc và hiểu đúng nghĩa của từ HĐ4. Cùng luyện đọc. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá + Đọc đúng, đảm bảo tốc độ, giọng đọc phù hợp + Thể hiện lòng kính trọng thầy giáo đã dạy dỗ mình HĐ5. Thảo luận trả lời câu hỏi: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi: + Câu 1: Để mừng thọ thầy,thể hiện lòng yêu quý kính trọng thầy 2
  3. + Câu 2: - Các học trò tôn kính cụ giáo Chu : Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà để mừng thọ thầy, họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý, khi nghe thầy nói cùng thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng, họ đồng thanh dạ ran và cùng đi theo thầy - Cụ giáo Chu tôn kính thầy giáo của mình :Thầy mời học trò cùng tới thăm, chắp tay cung kính vái thầy cũ của mình + Câu 3: Các câu a,b,c,d + Biết được bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của ND ta IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === HĐGD Đạo đức: EM YÊU HÒA BÌNH (T1) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kiến thức: Nắm được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ, các biểu hiện hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. Biết được ý nghĩa của hòa bình. - Kỹ năng: Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.Nêu được các biểu hiện hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Thái độ: Biết bảo vệ hòa bình, yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - Năng lực: tự học, hợp tác nhóm - Tích hợp KNS: Rèn kĩ năng hợp tác và kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: Phóng to các hình vẽ SGK trang 12,15, phiếu học tập, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: nắm mục tiêu bài 1.Tìm hiểu thông tin. Việc 1: Em đọc thông tin và tìm hiểu. Việc 2: Em cùng bạn trao đổi thông tin Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ thông tin 3
  4. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp . Nhận xét, bổ sung. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: HS trả lời tự tin, to, rõ ràng về chiến trang gây ra những gì, vì vậy chúng ta cùng nhau bảo vệ hòa bình 2.Ghi nhớ Việc 1: Cá nhân đọc ghi nhớ. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ chia sẻ ghi nhớ của bài học. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS trình bày tự tin rõ ràng phần ghi nhớ GV bổ sung thêm cho các em. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH : thực hiện như sách * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + HS tán thành với những ý kiến a + Những hành động việc làm thể hiện lòng yêu hòa bình là b, c + Nêu đúng những điều em hiểu biết về hòa bình + Trả lời mạnh dạn tự tin - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 25 I. Mục tiêu: Giúp HS: 4
  5. - Kiến thức: Nắm cách đọc, viết, chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. Tính cộng trừ với các số kèm ĐV đo trong bảng ĐV đo TG. - Kỹ năng: Vận dụng để giải các BT có ND thực tế liên quan đến ĐV đo TG - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học II. Chuẩn bị ĐD DH: GV+HS: HD em tự ôn luyện toán. III. Các hoạt động dạy học: Điều chỉnh hoạt động: không *Khởi động * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: nắm mục tiêu bài HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH : thực hiện như sách * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + HS thực hiện chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian nhanh, đúng + Tính cộng trừ với các số kèm ĐV đo trong bảng ĐV đo TG nhanh chính xác + Vận dụng giải các BT có ND thực tế liên quan đến ĐV đo TG nhanh chính xác IV. Hướng dẫn phần vận dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng === Ôn luyện TV: ÔN LUYỆN TUẦN 25 I.Môc tiªu: Giúp HS: - Kiến thức: Đọc và hiểu câu chuyện: Lòng biết ơn và niềm mơ ước. Rút ra bài học cho bản than trong cách thể hiện long biết ơn. - Kỹ năng: Viết hoa đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. Biết liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ hoặc thay thế từ ngữ - Thái độ: Thể hiện sự yêu thích học tập - Năng lực: Phát triển ngôn ngữ nói, viết cho học sinh II. Chuẩn bị ĐD DH: GV + HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1.Ho¹t ®éng thùc hµnh: HĐ1- Gv ®äc câu chuyện: Lòng biết ơn và niềm mơ ước - H lắng nghe * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Giao lưu, chia sẻ 5
  6. - Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào HĐ2: : Học sinh nắm được cách viết hoa đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: :Nắm cách viết hoa đúng tên người, tên địa lí nước ngoài HĐ3: Khắc sâu kiến thức về liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ hoặc thay thế từ ngữ * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Biết liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ hoặc thay thế từ ngữ 2.Ho¹t ®éng øng dông: - HS về nhà đọc lại bài cho người thân nghe. - Nhận xét, dặn dò. === Thứ 3 ngày 5 tháng 3 năm 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC (Soạn điển hình) I. Mục tiêu Gióp HS - Kiến thức: Củng cố: Phép nhân, phép chia số đo thời gian. - Kỹ năng: Giải bài toán thực tế có sử dụng phép nhân và phép chia số đo thời gian. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học II.ChuÈn bÞ §D DH: - Sách HDH III. Các hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Khởi động - NT tổ chức trò chơi “TRUYỀN ĐIỆN – NHÂN, CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN” khởi động tiết học. Các nhóm chia sẻ sau trò chơi. - HĐTQ cho các bạn ôn lại cách nhân và chia số đo thời gian. - Giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài. - Cá nhân đọc mục tiêu bài - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu. * Đánh giá thường xuyên: 6
  7. - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học 2. Luyện tập, thực hành - Thực hiện hoạt động 2,3,4 SHD trang 79. Chia sẻ với bạn hoặc cô giáo những gì không hiểu trong quá trình thực hiện. - Chia sẻ kết quả và cách làm với bạn. - Cùng nhận xét và thống nhất kết quả. - Các cặp đôi chủ động chia sẻ kết quả và cách làm, cùng nhận xét bổ sung. - Ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian, các phép tính đã thực hiện với số đo thời gian. - Thống nhất kết quả, thư kí ghi chép và báo cáo cô giáo. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: + Nắm và thực hiện đúng các phép tính nhân chia số đo thời gian + Giải đúng bài toán thực tế có sử dụng phép nhân và phép chia số đo thời gian. 3. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện theo SHD * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá:Tính được TG đọc hết quyển truyện và nếu dành 1 giờ thì sẻ đọc được mấy trang === Tiếng việt: NHỚ ƠN THẦY CÔ (T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nắm và hiểu nghĩa các từ nói về truyền thống dân tộc. - Kỹ năng: Mở rộng vốn từ: Truyền thống 7
  8. - Thái độ: Yêu thích học tập - Năng lực: Vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH * Đồ dùng học sinh : Sách HDH III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học HĐ thực hành : Thực hiện như sách 1. Dựa vào nghĩa của tiếng truyền xếp vào 3 nhóm * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: a, Truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền ngôi b,Truyền tin, truyền hình, truyền tụng c, truyền máu, truyền nhiễm 2. Tìm và viết vào vở * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Viết được nắm tro bếp,mũi tên đồng, con dao cắt rốn, vườn cà bên sông Hồng, thanh gươm gữi thành, chiếc hốt đại thần - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ kiến thức bài học. Hoạt động ứng dụng: -Tìm thêm một số từ thuộc chủ đề truyền thống * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Tìm được nhiều từ càng tốt === Tiếng Việt: NHỚ ƠN THẦY CÔ (T3) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nghe-viết đúng bài Tác giả bài Quốc tế ca; viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng chính tả - Thái độ: HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. II.ChuÈn bÞ §D DH: 8
  9. Giáo viên: Bảng phụ, sách HDH Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập, sách HDH III.Ho¹t ®éng dạy häc: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học B. Hoạt động thực hành 3. Tìm tên riêng: Em đọc thầm bài: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động, tìm các tên riêng và viết vào vở. - Em trao đổi bài với bạn để sửa lỗi, nói cho nhau biết các tên riêng đó được viết hoa như thế nào? NT yêu cầu các bạn nêu từng tên riêng trong bài rồi nhắc lại quy tắc viết, mời các bạn nhận xét, bổ sung. - Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời - Tiêu chí: + Tìm đúng, nhanh tên riêng và nêu đúng cách viết tên riêng nước ngoài + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. 4. Nghe cô đọc và viết vào vở - Em lắng nghe cô giáo đọc bài rồi viết vào vở. 9
  10. - Em trao đổi bài với bạn để sửa lỗi. - Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo. - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ HĐ4; chia sẻ sau tiết học. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp; - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: Các tên riêng nước ngoài + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. C. Hoạt động ứng dụng: -Thực hiện như SHD. === Thứ 4 ngày 6 tháng 3 năm 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu Gióp HS - Kiến thức: Củng cố các phép tính với số đo thời gian. - Kỹ năng: Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian. Giải được bài toán thực tế liên quan tới phép tính với số đo thời gian - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học II.ChuÈn bÞ §D DH: - Sách HDH, vở III. Các hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Khởi động * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Nắm mục tiêu của tiết học 2. Luyện tập, thực hành * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: + Nắm và thực hiện đúng các phép tính cộng trừ nhân chia số đo thời gian + Giải đúng bài toán thực tế có sử dụng phéptính cộng trừ nhân chia số đo thời gian. 3. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện theo SHD * Đánh giá thường xuyên: 10
  11. - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá:Tính được TG đi từ nhà tới trường trong 1 tuần === Tiếng việt: HỘI LÀNG (T1) I.Mục tiêu : Giúp HS: - Kiến thức: Đọc - hiểu bài : Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn. - Kỹ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc đúng giọng đọc của bài đọc - Thái độ: Thể hiện niềm yêu thích các lễ hội ở quê mình - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh II. Chuẩn bị ĐDDH: * Đồ dùng GV : Sách HDH ; tranh minh họa * Đồ dùng học sinh : Sách HDH III.Ho¹t ®éng dạy häc: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Thực hiện như sách HĐ1. Quan sát tranh và TLCH * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + Câu a : Trang phục truyền thống + Câu b : Những người trong tranh đang chơi HĐ2.Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Giao lưu, chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt không gây ồn ào HĐ3. Chọn lời giải nghĩa phù hợp * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS nêu được a – 3 ; b – 1 ; c – 2 ; d - 4 HĐ4. Cùng luyện đọc. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá + Đọc đúng, đảm bảo tốc độ, giọng đọc phù hợp + Thể hiện niềm vui tươi hồ hởi khi thực hiện trò chơi HĐ5. Thảo luận trả lời câu hỏi: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi 11
  12. - Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi: + Câu 1: Bát nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa + Câu 2: Viết như sau : 1- c ; 2- a ; 3- b + Câu 3: Việc đòi hỏi sức khỏe và sự nhanh nhẹn là việc lấy lửa, chuẩn bị vật dụng. Còn việc làm cần sự khéo léo là vừa nấu cơm vừa di chuyển + Câu 4: Chi tiết là : Trong khi đó những người trong đội mỗi người một việc + Câu 5: Vì giật giải được trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo , phối hợp ăn ý nhịp nhàng với nhau. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === GDNGLL: CHỦ ĐỀ4: TRÁCH NHIỆM CỦA EM VỚI CỘNG ĐỒNG (T2) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: HS n¾m những hoạt động cộng đồng, thực hiện nếp sống văn minh. - Kỹ năng: Tích cực tham gia vào những hoạt động cộng đồng, thực hiện nếp sống văn minh. - Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước - Năng lực: Biết tuyên truyền, giữ gìn những nét đẹp của quê hương đất nước II. Chuẩn bị ĐDDH: - Tài liệu Sống đẹp. - Vỏ chai nước ngọt, kéo. III. Hoạt động dạy học: *Khởi động * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: nắm mục tiêu bài 5. Trải nghiệm: Người con của quê hương: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Nêu được những người biết đóng góp sức mình cho quê hương 6. Chế tác: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: QS ;Vấn đáp ;Viết - Kỹ thuật: Thực hành trên giấy, ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Biết chế tác các vỏ hộp thành đồ vật có ích Hoạt động kết thúc tiết học Qua tiết học, em cần biết giữ gìn bảo vệ quê hương đất nước === 12
  13. Thứ 5 ngày 7 tháng 3 năm 2019 Toán: VẬN TỐC ( T1) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nhận biết về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Kỹ năng: Vận dụng tính được vận tốc của một chuyển động đều. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học II. Chuẩn bị ĐDDH: Đồ dùng GV : Sách HDH Đồ dùng học sinh : vở BT, sách HDH III.Ho¹t ®éng dạy häc: - HĐ cơ bản : theo tài liệu * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Tìm được quãng đường đi trong mỗi giờ + Tính được vận tốc của một chuyển động đều. + Giải được bài toán: Tính vận tốc của người đi xe máy Tính vận tốc của tàu hỏa Tính vận tốc bay của con ong Tính vận tốc chạy của đà điểu + Làm bài cẩn thận, trình bày bài rõ ràng IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH === Tiếng Việt : HỘI LÀNG (T2) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nắm và viết tiếp được các lời đối thoại đúng với nội dung đoạn kịch. - Kỹ năng: Diễn đạt ý mạch lạc, trôi chảy - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho HS. Tích hợp KNS: GD học sinh kỉ năng hợp tác để hoàn thành đoạn kịch II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH Học sinh: sách HDH III.Ho¹t ®éng dạy häc: Hoạt động thực hành: Thực hiện như sách - HĐ1: (theo tài liệu) Đọc đoạn trích * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp 13
  14. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng đoạn đối thoại - HĐ2: (theo tài liệu) Viết tiếp lời đối thoại * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi ; NX bằng lời, thực hành - Tiêu chí đánh giá: HS viết lời đối thoại giữa các nhân vật đúng - HĐ3: (theo tài liệu) Phân vai đọc lại màn kịch * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi ; NX bằng lời - Tiêu chí đánh giá:Đọc đúng giọng của từng nhân vật IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH === Tiếng Việt : HỘI LÀNG (T3) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nắm và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc ta. - Kỹ năng: Kể lưu loát, đúng giọng điệu - Thái độ: Có ý thức luôn đoàn kết và hiếu học - Năng lực: Phát triển năng lực biểu đạt ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH, tranh ảnh minh họa Học sinh: Sách HDH III. Ho¹t ®éng dạy học - Tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh HĐ 4,5,6: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá : + Kể được toàn bộ câu chuyện kết hợp với điệu bộ, cử chỉ ; thể hiện được lời nói của nhân vật +Thông hiểu được nội dung câu chuyện. Mạnh dạn, tự tin, có phong thái khi kể IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. === Thứ 6 ngày 8 tháng 3 năm 2019 Toán: VẬN TỐC (T2) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Củng cố về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. 14
  15. - Kỹ năng: Vận dụng tính được vận tốc của một chuyển động đều. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học II. Chuẩn bị ĐDDH: Đồ dùng GV : Sách HDH Đồ dùng học sinh : vở BT, sách HDH III.Ho¹t ®éng dạy häc: - HĐ thực hành : theo tài liệu * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Tìm được vận tốc theo mẫu + Giải được bài toán: Tính vận tốc của máy bay Tính vận tốc chạy của người Tính vận tốc chạy của con báo + Làm bài cẩn thận, trình bày bài rõ ràng IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH === Tiếng việt: LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ THAY THẾ (T1) I.Mục tiêu: I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Nhận biết cách liên kết câu bằng từ ngữ thay thế và sử dụng được từ ngữ thay thế để liên kết câu. - Kỹ năng: Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Thái độ: Yêu thích học tập - Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: Gv : Bảng nhóm., phiếu HT. III. Các hoạt động dạy học: - HĐ thực hành : theo tài liệu HĐ1: Thảo luận TLCH * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: Những từ in đậm dùng để chỉ Triệu Thị Trinh. Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy để tránh lặp từ HĐ2: Chọn từ để thay thế * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp 15
  16. - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: HS lần lượt chọn như sau : cậu, cậu bé, cậu học trò họ Mạc IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài hôm nay cho bố mẹ cùng nghe. === Tiếng việt: LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ THAY THẾ (T2) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm sau khi viết bài văn tả đồ vật - Kỹ năng: Viết lại được đoạn văn, bài văn hay hơn.Diễn đạt ý mạch lạc, trôi chảy - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho HS. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Sách HDH Học sinh: sách HDH, Vở III.Ho¹t ®éng dạy häc: HĐ3: Rút kinh nghiệm viết bài văn tả đồ vật * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: HS biết sửa lỗi và viết lại văn cho hay hơn Sử dụng từ ngữ gợi tả. Trình bày mạch lạc, rõ ràng IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH === HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI ( Có ở hồ sơ Đội) === 16