Giáo án dạy Tuần 21 - Khối 5

doc 18 trang thienle22 7920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 21 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_tuan_21_khoi_5.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Tuần 21 - Khối 5

  1. TUẦN 21 Thứ hai ngày 21tháng 1 năm 2019 Toán: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được cách tính diện tích một số hình được tạo thành từ các hình đã học. - Kỹ năng: Vận dụng tính được diện tích một số hình được tạo thành từ các hình đã học. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán. - Năng lực: Có năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV- HS: Phiếu HT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thực hành: Bài 4,5 SHDThực hiện như logo hướng dẫn. *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn + Tiêu chí đánh giá: Bài 4 : Biết chia mảnh đất thành 2 hình đã học và tính diện tích 2 hình đó ( Hình thang và hình tam giác) – sau đó tính diện tích mảnh đất. Bài 5 : Biết chia mảnh mảnh ruộng thành các hình đã học và tính diện tích từng hình ( Hình thang và hình chữ nhật) – sau đó tính diện tích mảnh ruộng. - Trình bày bài mạch lạc, tự tin. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === Tiếng Việt: TRÍ DŨNG SONG TOÀN (T1) I.Môc tiªu: - Kiến thức: Đọc - hiểu bài: Trí dũng song toàn - Kĩ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc đúng giọng của bài đọc, hiểu ND bài. - Thái độ: Thể hiện được sự tôn trọng, nhớ ơn giáo sư Trần Thủ Độ - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. - Tích hợp KNS: GD học sinh nhận thức được ý thức, trách nhiệm công dân của mình. II. Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Kể tên những người vừa mưu trí vừa dũng cảm mà em biết * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - HS kể tên được các nhân vật và việc làm của họ thể hiện sự mưu trí, dũng cảm: Ngô Quyền, Hai Bà Trưng, - Trình bày mạch lạc, tự tin 1
  2. 2, 3. Nghe đọc- đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: giao lưu, chia sẻ + Tiêu chí đánh giá: * Tập trung lắng nghe, đọc theo bằng mắt * Đọc đúng lời giải nghĩa 4. Cùng luyện đọc * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép + Tiêu chí đánh giá: * Đọc đúng lời nhân vật, phân biệt lời tác giả và lời nhân vật, đảm bảo tốc độ. * Thể hiện được tâm trạng của nhân vật 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi: *Câu 1:Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán: không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Vua Minh biết đã mắc mưu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng *Câu 2: Đọc lại cuộc đối đáp * Câu 3: Hành động ám hại ông Giang Văn Minh cho thấy vua nhà Minh rất tức giận và xấu hổ vì đã mắc mưu Giang Văn Minh và bị Giang Văn Minh làm bẽ mặt * Câu 4: Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất. Giữa triêu đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt - Tích hợp KNS: Liên hệ cho học sinh nhận thức được ý thức, trách nhiệm công dân của mình ngay bây giờ. HĐ 6: Thi đọc * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép + Tiêu chí đánh giá: * Đọc đúng lời nhân vật, phân biệt lời tác giả và lời nhân vật, đảm bảo tốc độ. * Đọc lưu loát, diễn cảm, giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH === 2
  3. HĐGDĐĐ : ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (T1) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: -Kiến thức: Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Kỹ năng: Bước đầu có kĩ năng nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu. - Thái độ: Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: GV : Phiếu HT. III. Hoạt động học HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1.Tìm hiểu về Ủy ban nhân dân xã. Việc 1: Em đọc thông tin và tìm hiểu về Ủy ban nhân dân phường Việc 2: Em cùng bạn trao đổi thông tin Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ thông tin HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp . Nhận xét, bổ sung. * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp.quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được nội dung câu chuyện, biết được các chức năng làm việc của ủy ban nhân dân phường 2.Ghi nhớ. Việc 1: Cá nhân đọc ghi nhớ SGK – 32. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ chia sẻ ghi nhớ của bài học. GV bổ sung thêm cho các em. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học 3
  4. - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được nội dung ghi nhớ của bài. Đọc bài to, rõ ràng HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 20 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kiến thức: Củng cố các đặc điểm của hình tròn; chu vi hình tròn; diện tích của hình thang, hình tròn. - Kỹ năng: Nhận ra đường kính, bán kính, tâm của hình tròn; vẽ và tính được chu vi hình tròn. Tính được diện tích của hình thang, hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán. - Năng lực: Có năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: HD em tự ôn luyện toán. III. Các hoạt động học: 1.Ho¹t ®éng Khởi động: theo tài liệu 2. Hoạt động ôn luyện: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: *HS xác định được đường kính, bán kính, tâm của hình tròn; vẽ và tính được chu vi hình tròn. Tính đúng diện tích của hình thang, hình tròn và vận dụng để giải đúng bài toán có lời văn * Trình bày bài rõ ràng, giải thích mạch lạc + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế ( Tuấn, Đạt): cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành BT 1,2, 4,5 trang 12,13,14 phần ôn luyện. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập theo y/c phần ôn luyện. Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần vận dụng trang 16. === Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 20 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc hiểu bài Nhân cách quý hơn tiền bạc. Nhận biết được đức tính tốt mà mọi người cần rèn luyện. 4
  5. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, hiểu nội dung bài. Phân biệt được từ chứa tiếng có âm đầu r/d/gi ( hoặc có âm chính o/ô). Sử dụng được quan hệ từ để nối các vế câu ghép. - Thái độ: Giáo dục các em rèn luyện đức tính tốt; trung thực, liêm khiết, trọng nhân cách. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 5. III. Điều chỉnh hoạt động : 1.Ho¹t ®éng Khởi động: theo tài liệu 2. Hoạt động ôn luyện: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Bài 3.Đọc, hiểu nội dung bài : Nhân cách quý hơn tiền bạc a.Phẩm chất của ông Mạc Đỉnh Chi : thanh Liêm, trung thực, trọng nhân cách. b. Vì vua cho rằng nếu cho người đem đến ông sẽ không nhận c.Vì ông ngờ rằng tiền đó là tiền của ai đó muốn đút lót để nhờ vả d. Câu chuyện muốn nói : là ngườ không nên tham lam, của cải không do mình làm ra thì không nên tơ hào đến Bài 4 : Ghép đúng ô chữ để tạo thành từ ngữ thích hợp : Rành rọt, dành dụm, giành giật, rảnh rỗi, giận dỗi. Trông chờ, trong veo, làn sóng, niêm phong, cuộc sống. Bài 5 : Chuyển được câu đơn thành câu ghép. Bài 6 : Kết nối cột A và cột B để tạo thành câu ghép : Tiếng ve râm ran còn hoa phượng nở đỏ rực. Mùa hè đã hết nhưng hoa sen vẫn còn nở trong đầm. Cảnh vật thơ mộng và lòng người phơi phới. Bài 7: Đôi mắt mẹ được miêu tả kĩ nhất + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập 3 (a,b,c) trang 12; bài 4,5,6 trang 13,14. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2019 Toán EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC ( Soạn điển hình) I. Môc tiªu: Gióp HS - Kiến thức: Củng cố về tính diện tích các hình đã học; chu vi hình tròn và các bài toán liên quan. - Kỹ năng: Vận dụng tính được diện tích các hình đã học ; tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan. 5
  6. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán. - Năng lực: Có năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ GV- HS: Bảng nhóm, phiếu HT. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Khởi động - Chơi trò chơi “Đố bạn” cùng nhau kể tên các hình đã học, nêu quy tắc tính diện tích và chu vi của các hình đó. Các cặp đôi chia sẻ sau trò chơi. - Giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài. - Cá nhân đọc mục tiêu bài(2 lần). - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá:- Nắm được cách chơi- Trả lời đúng, nhanh quy tắc tính diện tích và chu vi của các hình theo yêu cầu - Xác định đúng mục tiêu bài học. 2. Luyện tập giải toán - Đọc kĩ nd và thực hiện bt 2,3,4 SHD trang 26. Trong quá trình thực hiện gặp khó khăn thì chia sẻ với bạn hoặc cô giáo. - Trao đổi kết quả và cách làm với bạn, bổ sung nhận xét cho nhau. * Nhóm trưởng điều hành hoạt động: - Chia sẻ kết quả và nêu cách làm hđ 2;3;. Ôn lại công thức tính diện tích hình tam giác, công thức tính diện tích hình thoi. - Chia sẻ kết quả và nêu cách làm hđ 4 ôn lại công thức tính diện tích hình chữ nhất và hình tròn. - Thống nhất kết quả, thư kí ghi chép và báo cáo cô giáo. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: giao lưu, chia sẻ 6
  7. + Tiêu chí đánh giá: - HS nhận ra các hình đã học và nhớ lại quy tắc tính chu vi và diện tích của hình đó. - Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải đúng các bài toán có lời văn liện quan đến tính diện tích các hình đã học; chu vi hình tròn . - Trình bày bài mạch lạc, tự tin, làm bài sạch sẽ. * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Chia sẻ kết quả và cách làm các hoạt động - Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động, cá nhân đánh giá mục tiêu. Rút ra những kiến thức qua bài học. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện theo SHD === Tiếng Viêt TRÍ DŨNG SONG TOÀN (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Mở rộng vốn từ: Công dân. - Kỹ năng: Có kỹ năng huy động vốn từ thuộc chủ điểm Công dân. Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân. - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức trở thành người công dân tương lai tốt. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Bảng nhóm, Phiếu HT II. Các hoạt động học: Hoạt động thực hành: HĐ1,2,3. (Thực hiện theo tài liệu HDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp - KT: giao lưu, chia sẻ, ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : HS thực hiện theo y/c Câu 1. - Nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, trách nhiệm công dân, công dân gương mẫu, danh dự công dân. Câu 2.Tìm đúng nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi từ ở cột B. Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi nối với quyền công dân. Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước nối với ý thức công dân Điều mà pháp luật hay đạo đức bát buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác nối với nghĩa vụ công dân Câu 3. Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ viết được một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. IV. Ho¹t ®éng øng dông:Thùc hiÖn theo s¸ch HDH 7
  8. Khoa học: NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu - Kiến thức: Nắm được sự biến đổi của các vật nhờ được cung cấp năng lượng. - Kỹ năng: HS nêu được ví dụ về sự biến đổi của các vật nhờ được cung cấp năng lượng. Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động khác. - Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn học và vận dụng vào cuộc sống. - Năng lực: Nắm được kiến thức vận dụng vào cuộc sống TH BVMT, TNMTB-HĐ: GD HS có ý thức bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị ĐDDH: Tài liệu hướng dẫn của GV, HS II. Các hoạt động học: HĐ cơ bản: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: HS chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ. Thực hành tạo được các sự biến đổi. Điền đúng các từ vào chỗ trống. Biết được những hoạt động cần năng lượng và có những biến đổi tương ứng xảy ra. Nắm được các thông tin để biết sự biến đổi cần phải có năng lượng. Trình bày tự tin, mạch lạc HĐ thực hành: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp.quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép + Tiêu chí đánh giá: HS nêu được các nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người. Điền đúng từ vào chỗ trống. Nối đúng các từ ở cột A và cột B. Giải thích rõ ràng, thuyết phục Lồng ghépTH BVMT, TNMTB-HĐ giúp HS liên hệ bản thân có ý thức bảo vệ môi trường nói chung và môi trường biển hải đảo nói riêng. + HS tiếp thu chậm: Tiếp cận giúp các em nêu được ví dụ về sự biến đổi của các vật nhờ được cung cấp năng lượng . + HS tiếp thu nhanh: Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như sách HDH === Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2019 Toán: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được hình hộp chữ nhât, hình lập phương và một số đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Kỹ năng: Nhận dạng được hình hộp chữ nhât, hình lập phương và nhận biết được một số đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán. 8
  9. - Năng lực: Có năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Phiếu HT III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng Hoạt động cơ bản: thực hiện theo tài liệu * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát. Vấn đáp gợi mở + Kĩ thuật: ghi chép, N/x bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS kể được tên một số đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương trong cuộc sống. Nắm được hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao; 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. Trình bày mạch lạc, trôi chảy Hoạt động thực hành: thực hiện theo tài liệu * Đánh giá thường xuyên - PP: vấn đáp, - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS chỉ đúng các cạnh bằng nhau và các mặt bằng nhau của hình hộp chữ nhật. Tính đúng diện tích của các mặt hình hộp chữ nhật. HS nhận diện đúng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Trình bày mạch lạc, trôi chảy + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em nắm chắc cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Câu hỏi gợi mở: Yc học sinh nêu lại cách thực hiện tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm gặp khó khăn và hướng dẫn các bạn cách thực hiện. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. === Tiếng Viêt: TRÍ DŨNG SONG TOÀN (T3) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nghe, viết đúng một đoạn truyện : Trí dũng song toàn; Viết đúng từ có tiếng chứa âm đầu r/d/gi, từ có tiếng chứa thanh hỏi/thanh ngã. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe - viết đúng chính tả. - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức viết chữ đẹp, yêu thích cái đẹp. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Bảng nhóm. III. Ho¹t ®éng dạy học HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. 9
  10. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá:- Nắm được cách chơi, chơi nhanh, vui. - Nắm mục tiêu bài học. 1.Viết bài: Việc 1: Em đọc bài viết và trao đổi cùng bạn nội dung đoạn viết Việc 2: Em nghe cô giáo đọc và viết bài vào vở. Việc 3: Em cùng bạn trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Tiêu chí đánh giá: HS nắm ND đoạn viết; nghe viết bài đúng chính tả, đảm bảo tốc độ, chữ viết đúng quy trình, trình bày bài đẹp, sạch sẽ. 2.Thi tìm và viết các từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã: Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài và tự làm bài vào vở. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ chia kết quả trước lớp. GV bổ sung thêm cho các em. 3. Chọn để đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên các chữ in đậm trong mẩu chuyện vui. Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài và tự làm bài vào vở. Việc 2: Trao đổi với bạn và cùng chữa lỗi. Việc 3: CTHĐTQ tổ chức chữa bài trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS chọn đúng r, d, gi và dấu thanh để điền vào chỗ trống. Trình bày bài mạch lạc, tự tin IV. Ho¹t ®éng øng dông:-Thùc hiÖn theo s¸ch HDH === Tiếng Việt: NHỮNG CÔNG DÂN DŨNG CẢM (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc, hiểu bài : Tiếng rao đêm. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, đọc đúng từ khó, thông hiểu nội dung của bài. - Thái độ: Biết ơn những người thương binh, biết giúp đỡ nhau trong cuộc sống. 10
  11. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: tranh ảnh, Phiếu HT. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - Hoạt động cơ bản: Kh«ng ®iÒu chØnh HĐ1: Quan sát tranh và cho biết những người trong tranh đang làm gì - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi. + Tiêu chí đánh giá: Hình ảnh một chú thương binh cứu một em bé thoát khỏi đám cháy, rồi vì kiệt sức mà chú ngất đi - HĐ 2,3, 4: (theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn + Tiêu chí đánh giá:HS chọn được các từ giải nghĩa: a-5; b-4; c-1; d-2; e-3 * Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. * Đọc trôi chảy lưu loát; diễn cảm HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi: - Đánh giá thường xuyên + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc *Câu 1: Đám cháy xảy ra vào nửa đêm * Câu 2: Người đã dũng cảm cứu em bé là người bán bánh giò. Là một thương binh nặng, chỉ còn một chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò. Là người bán bánh giò bình thường nhưng anh có hành động cao đẹp, dũng cảm: anh không chỉ báo cháy mà còn xả thân lao vào đám cháy cứu người. *Câu 3: Chi tiết gây bất ngờ: người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát hiện ra anh có một cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì biết anh là một thương binh. Để ý đến chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh giò tung tóe, mới biết anh là người bán bánh giò. *Câu 4: Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn * Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. +Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng bài và nắm được nội dung bài đọc. Câu hỏi gợi mở: - HD các em cách đọc và luyện nhiều từ khó. ? + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - HD hs chia sẻ với người thân đọc - hiểu nội dung === 11
  12. Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI, GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY (T1) I. Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày được tác dụng của năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy. - Kỹ năng: Có kĩ năng huy động những kiến thức trong thực tế. - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Nắm được kiến thức vận dụng vào cuộc sống II. Chuẩn bị ĐDDH: Tài liệu hướng dẫn của GV, HS II. Các hoạt động học: - HĐ cơ bản: (theo tài liệu) - HĐ 1, 2: Mặt trời cần cho cuộc sống của chúng ta như thế nào - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: HS trình bày được tác dụng của mặt trời: giúp chiếu sáng và sưởi ấm muôn loài, giúp cho cây xanh tốt, người và động vật khỏe mạnh. Trình bày tự tin, mạch lạc HĐ 3, 4: Theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét + Tiêu chí đánh giá: Năng lượng mặt trời dùng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, đun nấu, phát điện. Năng lượng nước chảy dùng để chở hàng xuôi dòng sông, làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao, làm quay tua bin của các nhà máy điện Trình bày bài mạch lạc, tự tin - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: + HSY: Tiếp cận giúp các em trình bày được tác dụng của năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy . + HSKG: Kể tên được một số phương tiện, máy móc, hoạt động, của con người sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như sách HDH === HĐNGLL : GDKNS: Chủ đề 3: EM PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (T1) I. Mục tiêu: -Kiến thức: Các em biết được các hình thức xâm hại và hậu quả của nó. - Kỹ năng: Rèn cho HS kĩ năng biết tự bảo vệ bản thân trong mọi tình huống. - Thái độ: Cảnh giác trước các tình huống trong cuộc sống - Năng lực: Biết xử lí các tình huống trong cuộc sống hằng ngày II, Chuẩn bị. GV- HS: - Tài liệu Sống đẹp. III, Hoạt động dạy và học. 12
  13. 1.Cùng chơi trò chơi “Người mang vi rút” - Cô giáo là người quản trò. 2. Phát hiện các hình thức xâm hại trẻ em. - Cá nhân đọc thông tin. - Thảo luận với bạn bên cạnh. - Thống nhất trong nhóm và ghi kết quả vào vở. - Báo cáo trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS nêu đúng các hình thức xâm hại trẻ em 3. Tìm hiểu các cách thủ phạm sử dụng để xâm hại tình dục trẻ em: - Cá nhân đọc thông tin. - Thảo luận với bạn bên cạnh và ghi kết quả vào vở. - Thống nhất trong nhóm . - Báo cáo trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát + Kỹ thuật: ghi chép + Tiêu chí ĐG: HS biết được các cách thủ phạm sử dụng để xâm hại tình dục trẻ em 4. Tìm hiểu quy tắc giúp em được an toàn: - Cá nhân đọc thông tin. - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn đọc, nghe trước lớp. * Cô giáo nhận xét tiết học === Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2019 Toán: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (T1) I. Mục tiêu - Kiến thức: Nắm được cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Kỹ năng: Tính được diện tích xung quanh và DTTP của hình hộp chữ nhật. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán. - Năng lực: Có năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Phiếu HT. III. Ho¹t ®éng dạy học - HĐ cơ bản: theo tài liệu 13
  14. - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật. Nắm được cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. . Thực hiện đúng các yêu cầu, trình bày bài mạch lạc. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm được cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng:- Thực hiện theo sách HDH. === Tiếng Việt: NHỮNG CÔNG DÂN DŨNG CẢM (T2) I. Mục tiêu - Kthức: Lập được chương trình cho một hoạt động tập thể. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng lập và tổ chức 1 hoạt động tập thể. - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. Tích hợp KNS:GD học sinh biết hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ được giao. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV : Phiếu HT, bảng nhóm. III. Ho¹t ®éng dạy học HĐ thực hành: theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: HS lập được chương trình hoàn chỉnh, bố cục đầy đủ. Có đầy đủ cấu tạo 3 phần: mục đích, phân công chuẩn bị, chương trình cụ thể + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em lập được chương trình. Câu hỏi gợi mở : Em sẽ có những dự kiến gì cho hoạt động của mình. Tích hợp KNS: Em với bạn đã làm gì để hoàn thành được nhiệm vụ của mình ? + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình lập kế hoạch. C. Hoạt động ứng dụng: - HD học sinh về nhà đọc chương trình hoạt động cho người thân nghe. === Tiếng Việt: NHỮNG CÔNG DÂN DŨNG CẢM (T3) I. Mục tiêu 14
  15. - Kiến thức: Kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng,di tích lịch sử, văn hóa ; ý thức chấp hành giao thông đường bộ, hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng ngôn ngữ kể chuyện - Thái độ: Ý thức được trách nhiệm của công dân; chấp hành tốt luật giao thông. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: HS : Câu chuyện. III. Ho¹t ®éng dạy học - HĐ thực hành: theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Kể lại được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng,di tích lịch sử, văn hóa ; ý thức chấp hành giao thông đường bộ, hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. Kể chuyện lưu loát, tự tin, lôi cuốn + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em kể được câu chuyện và nêu được nội dung câu chuyện. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình kể được câu chuyện C. Hoạt động ứng dụng: HD học sinh về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe . === Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2019 Toán: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (T2) I. Mục tiêu - Kiến thức: Em biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Kỹ năng: có kỹ năng xác định được các thành phần chưa biết - Thái độ: Giáo dục học sinh cản thận, chính xác khi làm bì. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Phiếu HT. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - HĐ thực hành: theo tài liệu - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét 15
  16. + Tiêu chí đánh giá: HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Vận dụng được kiến thức giải đúng bài toán có lời văn. Trình bày bài làm sạch sẽ, cẩn thận, diễn đạt lưu loát. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em xác đinh được cách tính diện tích quét sơn của hình hộp chữ nhật không nắp (chỉ một mặt đáy) + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. === Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI (T1) I. Mục tiêu - Kiến thức: Nối được các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Thêm được vế câu để tạo câu ghép. - Kỹ năng: Có kĩ năng xác định đúng quan hệ từ cần dùng - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Bảng nhóm, phiếu HT. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - HĐ cơ bản: (theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: HS xác định được câu ghép và biết được các quan hệ từ và các cặp quan hệ từ. Chọn đúng các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống. HS hoàn thành đúng câu văn có sử dụng quan hệ từ + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. === Tiếng Việt LUYỆN VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI (T2) I. Mục tiêu - Kiến thức: Sữa lỗi, viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm và sửa lỗi - Thái độ: Nhận ra lỗi sai và sửa chữa. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. -Tích hợp KNS :GD học sinh sự hợp tác với bạn để góp ý hoàn thành công việc. 16
  17. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: Phiếu HT, bảng nhóm. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - HĐ thực hành: (theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: học sinh sửa được các lỗi sai trong bài. Học tập được những cái hay trong các bài văn hay. Viết lại được một đoạn văn trong bài của mình + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em biết nhận biết được lỗi và sữa lỗi sai. Câu hỏi gợi mở:Để tả hình dáng ta nên sử dụng những từ ngữ nào cho bài văn mình thêm sinh động. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. IV. Ho¹t ®éng øng dông: Đọc bài cho người thân mình nghe. === SHTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá những hoạt động trong 2 tuần vừa qua. - Đề ra phương hướng hoạt động 2 tuần tiếp theo. - Giáo dục hs ý thức tự giác trong hoạt động tập thể. HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó có để tuần tới đạt KQ cao hơn. III. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp. 1. Sinh hoạt văn nghệ. - CTHĐTQ yêu cầu trưởng ban văn nghệ bắt cho lớp hát vài bài hát tập thể. Tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. HĐTQ đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua a, Ý kiến nhận xét đánh giá - CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp b, Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. 17
  18. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. + Thực hiện trang phục đúng quy định + Tham gia tốt phong trào học tập, giúp đỡ các bạn học tập cùng tiến bộ. - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. * Nghe cô giáo dặn dò nhận xét, dặn dò: *Ưu điểm: + Các nhóm thực hiện nghiêm túc nền nếp tự học, tự quản, nề nếp ra vào lớp. + Tập luyện nghi thức đội tích cực để đón đoàn kiểm tra của Hội đồng đội Huyện. Trang phục đội viên đẹp, đầy đủ. + Nhiều bạn có ý thức học tập tốt : Khánh Linh, Khánh Ly, Ngọc Hân, Phú Tài, *Một số tồn tại: + Một số bạn hoạt động tập thể thiếu tích cực: Đạt, Tân, Liên. + Một số bạn đi học còn muộn giờ tập luyện nghi thức đội. === 18