Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 33

doc 21 trang thienle22 3760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_lop_5_tuan_33.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 33

  1. TUẦN 33 Thứ hai, ngày 22 tháng 4 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1:TOÁN: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I/ Mục tiêu: Giúp HS thuộc: - Công thức tính diện tích và thể tích đã học. - Vận dụng tính diện tích và thể tích một số hình trong thực tế. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II/ Đồ dùng dạy học:. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động thực hành Ôn tập về tính diện tích , thể tích các hình: - GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - GV ghi bảng. 4.Hoạt động thực hành *Bài tập 1 :(Hoạt động nhóm đôi) - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: (Hoạt động nhóm) - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào bảng nhóm. - HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 :(Hoạt động nhóm) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Đánh giá : PPĐG: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm KTĐG:Tư vấn,hướng dẫn động viên, đặt câu hỏi, quan sát. TCĐG : - Vận dụng tính diện tích và thể tích một số hình trong thực tế. IV. Hoạt động ứng dụng - Muốn tính diện tích, thể tích hình ta làm nh thế nào? 1
  2. - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập Tiết 2: TẬP ĐỌC: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM (TRÍCH) I/ Mục tiêu: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng một văn bản luật. - Hiểu nội dung của 4 điều luật. Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Trả lời các câu hỏi cuối sách II/ Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động thực hành HĐ 1. Luyện đọc - Nghe GV mầu hướng dẫn cách đọc (làm việc theo nhóm) Cùng luyện đọc a)Đọc từ khó: (Hs tự phát hiện và luyện đọc trong nhóm) b) Đọc đoạn bài : - Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp đến hết bài HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài b) Trưởng ban học tập điều hành lớp chia sẻ các câu hỏi. + Nội dung chính của bài văn là gì? Đánh giá : PPĐG: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm KTĐG:Nhận xét, quan sát, đặt câu hỏi TCĐG : + Đọc to, rõ ràng, đúng từ ngữ, lưu loát + Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu + Tham gia đọc tích cực, chú ý lắng nghe và sửa sai cho nhau 4. Hoạt động thực hành *) Đọc diễn cảm - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc được bổn phận 1, 2, 3 trong điều 21 theo nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. IV. Hoạt động ứng dụng - Nêu 4 điều Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em. - Nội dung chính của bài là gì? - Về nhà đọc lại bài cho gia đình nghe Tiết 3: CHÍNH TẢ Nghe- viết: TRONG LỜI MẸ HÁT 2
  3. I. Mục tiêu: - Luyện tập viết hoa tên các tổ chức, cơ quan. - HS tích cực trong học tập. - Nghe - Viết chính xác, đẹp bài thơ: Trong lời mẹ hát II. Chuẩn bị: - GV- HS: Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động thực hành * Tìm hiểu nội dung bài thơ. - Yêu cầu HS đọc bài thơ. - Hỏi. + Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? + Lời ru của mẹ có ý nghĩa gì ? * HD viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả . - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. * Viết chính tả . - GV đọc bài chính tả. * Soát lỗi và chấm bài. - GV thu nhận xét. Đánh giá : PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: Kĩ thuật nhận xét, quan sát, phân tích. TCĐG :+ Viết dúng chính tả, trình bày rõ ràng, sạch sẽ + Nắm được nội dung đoạn văn + Biết sửa lổi khi viết sai 4. Hoạt động thực hành *Bài 2: (Hoạt động nhóm, cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. + Khi viết tên các cơ quan, tổ chức đơn vị ta viết nh thế nào? - GV treo bảng phụ có viết quy tắc viết hoa tên quan, tổ chức . - Yêu cầu HS tự làm bài : - GV gợi ý: IV.Hoạt động ứng dụng; - Dặn HS về nhà ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức Buổi chiều: Tiết 1:LỊCH SỬ: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - HS nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chốnh Pháp. 3
  4. + Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nớc ta; Cách mạng tháng Tám thành công: ngày 2/ 9/ 1945 Bấc Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nớc. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. + Giai đoạn 1954- 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nớc đợc thống nhất. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động thực hành - Y/c HS làm bài theo phiếu học tập. Những sự kiện tiêu biểu từ năm 1858 đến Mèc thêi Néi dung chÝnh ý nghÜa lÞch sö nay. gian Thµnh lËp Tæ chøc L·nh ®¹o nh©n d©n Đảng cộng Sản Việt 3/ 2/ 1930 l·nh ®¹o C¸ch m¹ng ta giµnh ®îc nhiÒu Nam thành lập. th¾ng lîi vÎ vang. Cách mạng tháng Tám. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập. Chiến thắng Điện Biên Phủ. ChiÕn dÞch Hå ChÝ Minh. - GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện phiếu học tập. Đánh giá : PPĐG: Động não, vấn đáp, quan sát. KTĐG:Nhận xét, phân tích, đặt câu hỏi, quan sát TCĐG : HS nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay IV. Hoạt động ứng dụng - Về nhà ôn tập chuẩn bị thi HKII Tiết 2: ĐẠO ĐỨC Biết ơn thầy cô I. Mục tiêu: 4
  5. - HS hiểu được công lao của thầy cô giáo trong quá trình trưởng thành của mỗi học sinh. - Có ý thức biết ơn và biết bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo. - Kính trọng những người làm thầy, mong muốn được làm nghề giáo. II.Đồ dùng: III.Các hoạt động: 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động cơ bản - GV đọc cho HS nghe những câu chuyện về sự tận tình của thầy cô dành cho HS. - HS kể: (từ những câu chuyện sưu tầm được hoặc kể trong thự tế mà các em được chứng kiến.) + Qua những câu chuyện trên, chúng ta thấy công lao của thầy cô đối với chúng ta thế nào? + Chúng ta cần làm gì để đáp lại công lao của thầy cô đối với chúng ta? - Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về công lao của các thầy cô và truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta - HS tìm và nêu trước lớp: - Không thầy đố mày làm nên. - Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. - Tiên học lễ, hậu học văn. - Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy + Vì sao chúng ta phải tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo? + Chúng ta cần làm gì để tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô? Đánh giá: PPĐG: Quan sát, vấn đáp, đóng vai. KTĐG:Đặt câu hỏi, quan sát, nhận xét. TCĐG : - HS hiểu được công lao của thầy cô giáo trong quá trình trưởng thành của mỗi học sinh. - Có ý thức biết ơn và biết bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo. IV. Hoạt động ứng dụng: Sưu tầm những câu chuyện thể hiện sự quan tâm đối với người thân. Thứ 3 ngày 23 tháng 4 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính diện tích và thể tích trong một số trường hợp đơn giản. - Vận dụng để giải các bài toán. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. 5
  6. II/ Đồ dùng dạy học:. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động thực hành Bài tập 1 (169): (Hoạt động cá nhân) - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài bằng bút chì vào SGK. - GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (169): (Hoạt động nhóm) - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (169): (Hoạt động nhóm) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Nhóm trưởng điều hành nhóm phân tích bài toán, nêu hướng giải - GV gợi ý“Cạnh HLP gấp lên 2 lần thì diện tích toàn phần gấp lên 4 lần”. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV hớng dẫn HS giải thích. Đánh giá : PPĐG: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm KTĐG:Tư vấn,hướng dẫn động viên, đặt câu hỏi, quan sát. TCĐG : - Biết tính diện tích và thể tích trong một số trường hợp đơn giản. IV. Hoạt động ứng dụng Làm việc có sự hướng dẫn của người lớn: Bài toán: người ta xếp hình lập phương cạnh 1cm thành một hình lập phương to rồi sơn xanh tất cả các mặt ngoài của hình lập phương lớn. Như vậy mỗi hình lập phương nhỏ có mấy mặt không sơn xanh Tiết 3:LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I/ Mục tiêu: - Biết và hiểu thêm một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. - Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em, hiểu nghĩa của các thành ngữ tục ngữ nêu ở BT. II/ Đồ dùng dạy học:- III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động thực hành * Bài 1.(Hoạt động nhóm đôi) 6
  7. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . - Yêu cầu HS làm việc theo cặp GV HD làm bài . - Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất. - Gọi HS làm bài tập miệng trớc lớp . - GV yêu cầu HS nhận xét , sửa sai. - GV nhận xét sửa sai. * Bài 2.(Hoạt động nhóm) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm tìm từ đồng nghĩa với từ Trẻ em . - Gọi HS báo cáo kết quả làm việc . - GV nhận xét sửa sai. Gọi HS đọc các từ đúng trên bảng. - Gọi HS đặt câu với từ trên. - GV nhận xét câu HS đặt . - Yêu cầu HS viết các từ đồng nghĩa với từ trẻ em và đặt một câu với các từ đó. * Bài 4.(Hoạt động nhóm) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bài tậpthảo luận theo nhóm . - Gọiđại diện nhóm HS trình bày kết quả bài làm, nhận xét kết quả. - GV nhận xét sửa sai. Đánh giá PPĐG: Quan sát, vấn đáp, động não, thảo luận nhóm. KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,quan sát, nhận xét. TCĐG : Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em, hiểu nghĩa của các thành ngữ tục ngữ nêu ở BT. IV.Hoạt động ứng dụng - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ tục ngữ. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà ôn tập thi HKII. Tiết 3: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu:- HS kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trờng và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình nhà trờng và xã hội. - Hiểu đợc ý nghĩa của câu truyện mà các bạn kể, ý nghĩa hành động, việc làm của gia đình, nhà trường và xã hội trong truyện. - HS tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV- HS: Chuẩn bị một số truyện có nội dung nh đầu bài. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động cơ bản * Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài kể chuyện. 7
  8. - GV phân tích đề bài: Các em có thể kể câu chuyện về gia đình nhà trờng và xã hội thực hiện quyền trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đinhg và nhà trờng, xã hội . - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý. - Gọi HS giới thiệu câu truyện mà mình đã chuẩn bị 4.Hoạt động thực hành * Kể trong nhóm. - HS thực hành kể trong nhóm - GV đi HD từng nhóm và gợi ý HS cách làm việc. + Kể những chi tiết hành động của nhân vật có nội dung như yêu cầu . + Nêu cảm nghĩ của mình khi được nghe , đợc đọc câu chuyện này. * Kể trớc lớp . - Tổ chức cho HS thi kể . - Gợi ý cho HS dới lớp hỏi lại bạn ý nghĩa câu chuyện, cảm xúc của bạn về việc làm . - GV nhận xét , tổ chức bình chọn HS có câu chuyện hay , kể chuyện hấp dẫn. Đánh giá: PPĐG: Động não, vấn đáp, thảo luận nhóm. KTĐG:Đặt câu hỏi,nhận xét, quan sát, phân tích TCĐG : -HS kể được câu chuyện bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình -Thể hiện được điệu bộ, cử chỉ, nét mặt phù hợp với câu chuyện -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện IV. Hoạt động ứng dụng - Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe. Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. II/ Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Bước 1: Làm việc theo nhóm . Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi: + Con ngời khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? + Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV cho cả lớp thảo luận: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá? 8
  9. + GV nhận xét, kết luận: 3- Hoạt động 2: Thảo luận - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 + Các nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? - Liên hệ đến thực tế ở địa phơng bạn? - Bước 2: Làm việc cả lớp. + Mời đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét, kết luận: SGV trang 207. Đánh giá: PPĐG: Quan sát, vấn đáp. KTĐG:Nhận xét, phân tích, quan sát, đánh giá. TCĐG : - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. IV.Hoạt động ứng dụng - Ở địa phương mình có rừng không ? em đã làm gì để bảo vệ rừng. Tiết 2: ĐỊA LÝ Ôn tập I.Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của Châu á, châu âu, châu phi, châu mĩ, châu đại dương. - Nhớ tên một số quốc gia đã học của các châu lục trên. - Chỉ được trên bản đồ thế giới : Các châu lục, các đại dương, nước Việt Nam -GD tình yêu quê hương đất nước. II.Đồ dùng: III.Các hoạt động: 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động cơ bản: 1. Hoạt động 1 : (Làm việc cá nhân ) Từng HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bảng đồ thế giới. 2. Hoạt động 2 : (chia lớp làm 3 nhóm ) Điền vào phiếu học tập Tên nước Châu lục Tên nước Châu lục Trung Quốc Ô-xtrây - li - a Ai Cập Pháp Hoa Kì Lào Liên Bang Nga Campuchia Châu Á Châu Âu Châu Phi - Vị trí (bán cầu) - Thiên nhiên - Dân cư - Kinh tế + Sản phẩm công 9
  10. nghiệp + Sản phẩm nông nghiệp Châu Mĩ Châu Đại Dương Châu Nam cực - Vị trí (bán cầu) - Thiên nhiên - Dân cư - Kinh tế + Sản phẩm công nghiệp + Sản phẩm nông nghiệp Đại diện nhóm 3 báo cáo trước lớp HS bổ sung GV nhận xét 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò * Trò chơi : Nối tên thắng cảnh với quốc gia, châu lục Kim Tự tháp Hoa kỳ Châu Âu Vạn Lý Trường Thành Ai Cập Châu Á Đền Ăng -co -vát Trung Quốc Châu Phi Thác niagra Campuchia Châu Mĩ Núi Alr - nơ Pháp Đánh giá: PPĐG: Động não, quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm. KTĐG:Nhận xét, phân tích, quan sát, đánh giá. TCĐG : - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của Châu á, châu âu, châu phi, châu mĩ, châu đại dương. IV. Hoạt động ứng dụng - Về nhà ôn bài chuẩn bị kiến thức kiểm tra cuối kì năm có kết quả cao. Thứ 4 ngày 24 tháng 4 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1:TẬP ĐỌC SANG NĂM CON LÊN BẢY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. 2. Kĩ năng: Hiểu được lời người cha muốn nói với con : Khi lớn lên từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thực sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên; Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài. 3. HS tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 10
  11. 3. Hoạt động cơ bản. * Luyện đọc - Nghe GV hoặc bạn đọc bài - ( làm việc theo nhóm) Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - (làm việc theo nhóm) Cùng luyện đọc a)Đọc từ khó: (Hs tự phát hiện và luyện đọc trong nhóm) b) Đọc đoạn bài : - Mỗi em đọc một khổ, đọc nối tiếp đến hết bài * Tìm hiểu bài a) Làm việc theo nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: b) Trưởng ban học tập điều hành lớp chia sẻ các câu hỏi. + Nội dung chính của bài văn là gì? Đánh giá : PPĐG: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm KTĐG: Nhận xét, quan sát, đặt câu hỏi TCĐG : + Đọc to, rõ ràng, đúng từ ngữ, lưu loát + Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu + Tham gia đọc tích cực, chú ý lắng nghe và sửa sai cho nhau 4.Hoạt động thực hành Đọc diễn cảm. - Gọi HS nối tiếp đọc từng đoạn thơ. Yêu cầu HS cả lớp tìm cách đọchay. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảmkhổ 2,3. - Nhận xét HS. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ. IV. Hoạt động ứng dụng - Về nhà đọc lại bài cho gia đình và người thân nghe - HS về nhà học thuộc lòng bài thơ Tiết 2:TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - HS biết thực hành tính diện tích và thể tích của các hình đã học. - HS làm đợc bài tập 1, 2. - HS tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động thực hành * Bài 1:(Hoạt động nhóm, cá nhân) 11
  12. - GV gợi ý + Nửa chu vi hình chữ nhật là gì ? + Tính chiều dài của hình chữ nhật. +Tính diện tích của hình chữ nhật. + Tính số ki-lô-gam rau trên thửa ruộng. GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hớng dẫn riêng cho HS kém. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét HS. * Bài 2:(Hoạt động nhóm đôi) - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và tóm tắt bài toán. - GV yêu cầu HS dựa vào công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, em hãy tìm cách tính chiều cao của hình hộp chữ nhật khi biết diện tích xung quanh, chiều rộng, chiều dài. GV yêu cầu HS làm bài, 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra GV nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. * Bài 3: ( Dành cho HS khá, giỏi) - GV yêu cầu HS đọc đề bài, đồng thời vẽ hình lên bảng và yêu cầu HS quan sát hình. - GV hỏi: Để tính đợc chu vi và diện tích của mảnh đất có dạng nh trên chúng ta cần biết những gì ? - GV hỏi tiếp: Mảnh đất có hình dạng phức tạp nên để tính đợc diện tích của nó chúng ta cần phải chia thành các phần hình nhỏ có dạng đơn giản. Theo em, chúng ta có thể chia mảnh đất thành các hình nh thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi theo dõi HS làm bài và giúp đỡ các HS gặp khó khăn - GV mời HS nhận xét bài làm cùa bạn trên bảng . - GV nhận xét HS. Đánh giá : PPĐG: Động não, vấn đáp KTĐG:Tư vấn,quan sát, phân tích , đặt câu hỏi. TCĐG : - HS biết thực hành tính diện tích và thể tích của các hình đã học. IV. Hoạt động ứng dụng - Dặn HS về nhà làm bài tập trong các phần luyện tập . Buổi sáng Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2019 Tiết 1:TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - HS lập được dàn ý một bài văn tả ngời theo đề bài gợi ý trong SGK. - HS trình bày miệng được một đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. - HS tích cực trong học tập 12
  13. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động thực hành * Bài 1.(Hoạt động cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu và 3 đề bài trong SGK. - GV nêu em định tả ai ? Hãy giới thiệu cho các bạn biết ? - Yêu cầu HS đọc gợi ý 1. - Gợi ý HS : Em nhớ lại đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của ngời đó, chọn những từ ngữ hình ảnh sao cho ngời đọc hình dung đợc ngời đó rất thật, rất gần gũi hoặc để lại ấn tợng sâu sắc với em. - Gọi 3 HS làm bảng nhóm và dán bài lên bảng. GV sửa chữa cách dùng từ cho HS . - Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình . - Nhận xét, HS viết đạt yêu cầu * Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc bài . - Tổ chức cho hS hoạt động trong nhóm. - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét HS trình bày chính xác, rõ ràng. Đánh giá : PPĐG: Động não, vấn đáp, quan sát. KTĐG:Nhận xét, phân tích, đặt câu hỏi, quan sát. TCĐG : - HS trình bày miệng được một đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. IV.Hoạt động ứng dụng - Nêu cách lập dàn ý một bài văn tả người. - Hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả người để chuẩn bị cho bài văn kiểm tra viết. Tiết 2: TOÁN : MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - HS biết một số dạng toán đã học; Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS làm được bài tập 1, 2. - HS tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống các dạng bài tập cần ôn. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động thực hành * Bài 1 :(Hoạt động nhóm, cá nhân) - GV mời HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu nhóm trưởng điều hành nhóm tóm tắt bài toán, phân tích bài toán. 13
  14. - Nêucách tính trung bình cộng của các số - GV yêu cầu HS làm bài - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng -GV nhận xét HS. * Bài 2 (Hoạt động nhóm đôi) - GV mời HS đọc đề bài toán - 2 bạn ngồi cạnh nhau phân tích, tóm tắt bài toán. - GV yêu cầu HS suy nghĩ, cách giải bài toán, 1 HS khá trình bày trớc lớp -GV yêu cầu HS làm bài - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét HS * Bài 3 (Hoạt động cá nhân) - GV mời HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng cho các HS kém Gợi ý +Tính xem 1cm3kim loại đó nặng bao nhiêu gam +Tính cân nặng của khối kim loại 4,5cm3 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, nhận xét và cho điểm HS Đánh giá : PPĐG: Động não, vấn đáp. KTĐG:Tư vấn,hướng dẫn động viên, đặt câu hỏi, quan sát. TCĐG : - HS biết một số dạng toán đã học; Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. IV. Hoạt động ứng dụng - Làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Tiết 3:LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu ngoặc kép ) I. Mục tiêu: - HS nêu được tác dụng của dấu ngoắc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép; Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng gấu ngoặc kép. - HS làm được bài tập 1, 2, 3. - HS tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động thực hành * Bài 1.(Hoạt động nhóm) GV gọi HS đọc yêu cầu bài và đoạn văn của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - GV nhắc HS làm bài. Đọc kĩ từng câu văn , xác định đâu là lời nói của nhân vật , đâu là ý nghĩa của nhân vật 14
  15. + Điền dấu ngoặc kép cho phù hợp + Giải thích vì sao lại điền dấu ngoặc kép như vậy. - Gọi HS báo cáo kết quả. - GV nhận xét kết quả, kết luận đúng. - GV: Tại sao em lại cho rằng điền dấu ngoặc kép như vậy là hợp lí? * Bài 2. - GV tổ chức cho HS làm bài tập như bài 1. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng * Bài 3.(Hoạt động cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập. - GV gợi ý cho HS . Viết đoạn văn nói về cuộc họp tổ, khi là lời nói của nhân vật, hoặc những từ có ý nghĩa đặc biệt em để trong ngoặc kép. - Gọi HS đọc đoạn văn mình viết. - GV nhận xét. VD: Cuối buổi học , Hằng “công chúa” thông báo họp tổ . Bạn Hoàng tổ phó thông báo “ Tuàn này, tổ mình thi đua không ai bị điểm dới 7 để giữ vững danh hiệu tuần trớc” các thành viên ai nấy đều gật gù tán thưởng. Đánh giá: PPĐG:Động não,thảo luận nhóm, vấn đáp. KTĐG:Đặt câu hỏi, tư vấn,tuyên dương HS, quan sát, phân tích. TCĐG : HS nêu được tác dụng của dấu ngoắc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép; Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng gấu ngoặc kép. IV. Hoạt động ứng dụng: - Viết vài câu văn có sử dụng dấu ngoặc kép Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1: TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - HS viết được bài văn tả ngời theo đúng đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. - HS tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV- HS: Bảng lớp viết sãn 3 đề bài. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động thực hành - Gọi 3 HS đọc đề bài kiểm tra trên bảng. 15
  16. - Nhắc HS: Các em đã viết bài văn tả ngời ở học kì I, lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người của một trong 3 đề bài trên. Từ các kết quả đó, em hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh. - Yêu cầu HS viết bài. - GV theo dõi HS làm bài. - GV thu bài. Đánh giá : PPĐG: Động não, vấn đáp, quan sát. KTĐG:Nhận xét, phân tích, đặt câu hỏi, quan sát. TCĐG : - HS viết được bài văn tả ngời theo đúng đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. IV. Hoạt động ứng dụng - Dặn HS về nhà xem lại kiến thức về văn tả người, tả cảnh. Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải một số bài toán có dạng đã học. - HS làm được bài tập 1, 2, 3. - HS tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trưởng ban HT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 3. Hoạt động thực hành * Bài 1 :(Hoạt động cá nhân) - GV mời HS đọc đề bài toán - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét HS * Bài 2:(Hoạt động nhóm, cá nhân) - GV mời HS đọc đề bài toán Gv gợi ý + Để tính được thời gian xe máy đi hết quãng đờng AB chúng ta phải tính đợc gì? +Chúng ta phải tính đợc vận tốc của xe máy +Tính vận tốc của xe máy bằng cách nào? +Tính vận tốc xe máy bằng cách lấy vận tốc ô tô chia 2 vì vận tốc của ôtô gấp đôi vận tốc xe máy +Sau khi tính đợc vận tốc xe máy, em tính thời gian xe máy đi và tính hiệu thời gian 2 xe đi, đó chính là khoảng thời gian ôtô đến trớc xe máy - Nhóm trưởng điều hành nhóm phân tích bài toán, nêu hướng giải 16
  17. - 1 hs làm bảng lớp, lớp làm vào vở - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hớng dẫn riêng cho các HS kém - GV , HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng * Bài 3(Hoạt động có sự hướng dẫn của giáo viên) - GV mời HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hớng dẫn riêng HS kém - Gợi ý hớng dẫn làm bài +Biết quãng đường 2 xe đã đi, biết thời gian cần để 2 xe gặp nhau, biết 2 xe đi ngợc chiều, ta có thể tính đợc gì ? (tổng vận tốc của 2 xe) +Biết tổng và tỉ số vận tốc của 2 xe, em hãy dựa vào bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó để tính vận tốc của mỗi xe -GV nhận xét HS Đánh giá: PPĐG: Động não, viết, thảo luận nhóm. KTĐG:Nhận xét, phân tích, quan sát, đánh giá. TCĐG : Biết giải một số bài toán có dạng đã học. IV. Hoạt động ứng dụng -Dặn dò HS về nhà làm các bài trong vở bài tập, chuẩn bị thi HKII. - Tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ Tiết 3:ÔN LUYỆN TOÁN: Hướng dẫn làm bài tập vở em tự ôn luyện toán tuần 33 I/ Mục tiêu: - HS biết tính thời gian của chuyển động; Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. - HS làm được bài tập 1, 2,3,4,5,6, và vận dụng. - Rèn kĩ năng làm toán về chuyển động đều.Rèn tính cẩn thận, kĩ năng tính toán, yêu thích toán học. II: Đồ dùng day- học: III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn trong lớp KĐ ở SGK /t 80 - Mời Gv vào tiết học. 2. Gv GTB bài học và ghi đề bài lên bảng. 3. Hướng dẫn làm bài tập. - Tiến trình lên lớp giống như trình tự các bài tập trong vở em tự ôn luyện Toán. - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế (Em Tuấn, Sang, Như, Đông ): cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập 1,2,3,4, trang 85,86,87,88,89 17
  18. + Đối với HS tiếp thu nhanh (Em Ngọc, Thảo, Lương,Hoàng ): Làm tất cả các bài tập 1,2,3,4,5,6,7 ,8, và bài vận dụng trang 88,90 PPĐG: Động não, viết, thảo luận nhóm. KTĐG:Nhận xét, phân tích, quan sát, đánh giá. TCĐG - HS biết tính thời gian của chuyển động; Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. IV. Hoạt động ứng dụng - Hệ thống lại kiến thức vừa ôn tập. Làm bài tập vận dụng trang 90. Tiết 4:ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT: Hướng dẫn làm bài tập vở em tự ôn luyện tiếng việt tuần 33 I/ Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II: Đồ dùng day- học: III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn trong lớp KĐ ở SGK /t 80 - Mời Gv vào tiết học. 2. Gv GTB bài học và ghi đề bài lên bảng. 3. Hướng dẫn làm bài tập; - Tiến trình lên lớp giống như trình tự các bài tập trong vở em tự ôn luyện Toán. - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế (Em Tuấn, Sang, Như, Đông ): cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập 1,2,3,4, trang 85,86,87,88,89 + Đối với HS tiếp thu nhanh (Em Ngọc, Thảo, Lương,Hoàng ): Làm tất cả các bài tập 1,2,3,4,5,6,7 ,8, và bài vận dụng trang 88,90 Đánh giá: PPĐG: Động não, viết, thảo luận nhóm. KTĐG:Nhận xét, phân tích, quan sát, đánh giá. TCĐG : - Củng cố cho HS những kiến thức liên kết câu bằng phép nối, hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu. IV. Hoạt động ứng dụng - Hệ thống lại kiến thức vừa ôn tập. Làm bài tập vận dụng trang 85. ___ 18
  19. Buổi chiều: KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I. Mục tiêu: HS nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng thu hẹp và thoái hoá. - THGDBVMT: Bảo vệ môi trờng đất chình là bảo vệ tài nguyên. - HS tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy học: 1.1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: - Nêu các nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá. - GV giới thiệu nội dung, mục tiêu bài học 1.2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bớc 1: Làm việc theo nhóm + Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì? + Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? Bớc 2: Làm việc cả lớp * Kết luận: Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng ngày càng thu hẹp là do dân số tăng nhanh, con ngời sử dụng nhiều diện tích ở hơn. Ngoài ra, khoa học kĩ thuật phát triển, đời sống con người nâng cao cũng cần diện tích đất vào các việc: Lập các khu vui chơi giải trí , giao thông Hoạt động 2: Thảo luận Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, đến môi trờng đất - Nêu tác hại của rác thải đối với môi trờng đất. Bước 2: làm việc cả lớp * Kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng thu hẹp và suy thoái: - Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ , nhu cầu lơng thực tăng, đất trồng ngày càng thu hẹp. Vì vậy, ngời ta phải tìm cách tăng năng suất cây trồng. - Dân số tăng, lợng rác thải tăng, việc xử lí rác thải không vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng đất. IV. Hoạt động ứng dụng - Bản thân em đã làm gì để bảo vệ môi trường đất Tiết 2:KĨ THUẬT : Lắp mô hình tự chọn- Lắp rô bốt I/ Mục tiêu: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. - Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rô-bốt tương đối chắc chắn. - Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt. 19
  20. II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu rô-bốt lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: - Trưởng ban học tập điều hành cho lớp KTĐ D học tập 2.GV giới thiệu nội dung, mục tiêu bài học 3. Hình thành kiến thức: */ Hoạt động1: Quan sát nhận xét mẫu. - GV cho hs quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. H: Để lắp rô-bốt cần có mấy bộ phận? H: Hãy kể tên các bộ phận? */ Hoạt động 2: HD các thao tác kĩ thuật. a. Hướng dẫn chọn các chi tiết - GV: Gọi 1-2 hs gọi tên, chọn đúng đủ các chi tiết theo bảng trong SGK. b. Lắp từng bộ phận: Lắp chân rô-bốt. Lắp thân rô-bốt. Y/c hs quan sát h3 để trả lời các câu hỏi. H: Dựa vào h3 em hãy cọn các chi tiết và lắp thân rô-bốt. Lắp đầu rô-bốt. Lắp các chi tiết khác. - Lắp tay,ăng ten, trục bánh xe. c. Lắp ráp rô-bốt: Trong các bước lắp GV cần chú ý. Khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần chú ý lắp cùng với tấm tam giác vào giá đỡ. + Lắp ăng ten vào rô-bốt d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. Đánh giá: PPĐG: Quan sát, vấn đáp. KTĐG:Nhận xét, phân tích, quan sát, đánh giá. TCĐG : - Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rô-bốt tương đối chắc chắn. IV.Hoạt động ứng dụng – Tập lắp rô bốt. Tiết 3: SINH HOẠT TẬP THỂ Sinh hoạt lớp tuần 33 I. Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến. - Giáo dục: ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II.Tiến trình sinh hoạt: A. Ổn định tổ chức lớp: - HĐTQ tổ chức trò chơi. B. Đánh giá hoạt động tuần qua: - Lớp trưởng điều khiển lớp. Các nhóm trưởng lên nhận xét, đánh giá hoạt động của nhóm trong tuần học vừa qua về: + Học tập. 20
  21. + Nề nếp. + Tác phong. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung. - Bình bầu thi đua trong tuần. C. Kế hoạch tuần 34: -Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 30/ 4 và 1/5. - Chuẩn bị thi cuối kì II và chuyển giao chất lượng lớp 5. - Tăng cường ôn tập, bồi dưỡng kiến thức, các kĩ năng thực hành ở tất cả các môn chuẩn bị đón đoàn kiểm tra của Sở, Phòng theo kế hoạch đạt kết quả cao. - Tăng cường phụ đạo các em yếu như Tuấn, Sang, Ánh, Đông, Như - Tiếp tục bồi dưỡng chữ viết cho học sinh cả lớp nâng cao chất lượng chữ viết. - Tăng cường chăm sóc bồn hoa cây cảnh và trang trí lớp. - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp. - Tập trung hơn nữa trong hoạt động học tập của cá nhân và phối hợp trong nhóm. - Luôn có ý thức hưởng ứng phong trào “Vở sạch - chữ đẹp” - Kiểm tra lại sách vở và đồ dùng học tập. Tham gia đầy đủ các phong trào của trường, của lớp. Kí duyệt: Ngày 22 tháng 4 năm 2019 P. Hiệu trưởng TRẦN THỊ MỸ DẠ 21