Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 9 - Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 27 trang thienle22 3720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 9 - Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_lop_5_tuan_9_giao_vien_tran_thi_ngoc_nhung_truon.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 9 - Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 TUẦN 9 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019 BUỔI SÁNG Tiếng việt: BÀI 9A : CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (T1) I.Mục tiêu: 1. KT : Đọc , hiểu bài Cái gì quý nhất ? 2. KN : Đọc trơi chảy được tồn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận từng nhân vật. Hiểu từ khĩ trong bài : tranh luận, phân giải 3. TĐ : Giáo dục HS mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến của mình và bảo vệ vọng sống của Xa- xa cơ, ước mơ hịa bình của thiếu nhi trên tồn thế giới . 4. NL : Rèn luyện năng lực ngơn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT HS: TLHDH III.Điều chỉnh NDDH : Khơng. IV. Điều chỉnh hoạt động học: 1. HĐCB1: (Theo tài liệu) a) Quan sát bức tranh và nĩi về nội dung bức tranh . b) Nghe thầy cơ giới thiệu để hiểu bức tranh vẽ cảnh gì . * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Quan sát và mơ tả được hình ảnh trong bức tranh. - Cơng việc đĩ đem lại lợi ích gì cho cuộc sống . + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ2,3,4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Đọc tồn bài với giọng kể chuyện,chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật . - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: tranh luận, phân giải, thì giờ, vơ vị , + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. HĐ5,6: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. HĐ 5: Hùng – Lúa gạo – Lúa gạo nuơi sống con người. Quý - Vàng – Cĩ vàng là cĩ tiền , cĩ tiền sẽ mua được lúa gạo. Nam – Thì giờ- Cĩ thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. HĐ 6: Câu 1: Vì khơng cĩ người lao động thì khơng cĩ lúa gạo, vàng bạc ,thì giờ thì cũng trơi qua một cách vơ vị. Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 Câu 2: Cuộc tranh luận thú vị: Vì đây là cuộc tranh luận của 3 bạn về vấn đề nhiều học sinh tranh cãi. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và hiểu bài: Cái gì quý nhất? Câu hỏi gợi mở: - Hướng dẫn các em đọc đúng và HD giọng đọc của bài. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhĩm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài vừa học cho người thân mình nghe. TIẾNG VIỆT : ĐIỀU CHỈNH BÀI HƯỚNG DẪN HỌC MƠN TIẾNG VIỆT BÀI 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT ( Tiết 2) I.Mục tiêu: 1. KT: Nhận biết được đại từ, hiểu ý nghĩa của đại từ thay thế và đại từ xưng hơ. 2. KN: Nhận biết được đại từ trong cách nĩi hàng ngày,trong văn bản. Biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại cho một văn bản ngắn. 3. TĐ: Giáo dục học sinh ý thức dùng đại từ trong xưng hơ, giao tiếp phù hợp với văn cảnh. 4. NL: Rèn luyện năng lực ngơn ngữ, tư duy, tự học. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV: Phiếu HT. HS: VBT III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành cho lớp chơi trị chơi khởi động. - Hội đồng tự quản mời cơ giáo vào bài học. *Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhĩm . Việc 3: Phĩ chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đĩ. * HĐCB7: Tìm hiểu về đại từ Việc 1: Đọc các câu dưới từ 2-3 lần và chọn từ in đậm xếp vào mỗi cột A hoặc B trong bảng vào phiếu học tập. a. Hùng nĩi: “ Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu cĩ thấy ai khơng ăn mà sống được khơng ? ” Quý và Nam cho là cĩ lí. b. Chích bơng sà xuống vườn cải. Nĩ tìm bắt sâu bọ. c. Tơi rất thích thơ. Em gái tơi cũng vậy. d. Lúa gạo hay vàng đều rất quý. Thời gian cũng thế. Nhưng quý nhất là người lao động. A B Từ gọi mình hoặc người nĩi chuyện với Từ dùng thay thế từ khác để tránh lặp mình hoặc nĩi về người khác ( từ dung để từ. xưng hơ). M: nĩ M: vậy Việc 2: Nhĩm trưởng điều hành các bạn chia sẻ kết quả. Thư ký viết kết quả vào bảng nhĩm theo ý kiến chia sẻ của các bạn. Việc 3: Trưởng ban học tập tổ chức cho các nhĩm so sánh, nhận xét kết quả và báo cáo với cơ giáo. * Đánh giá: Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 + Tiêu chí đánh giá: Hiểu được đại từ dùng để xưng hơ, để trỏ vào các sự vật, sự việc thay thế để thay thế danh từ, động từ, tính từ (cụm danh từ, cụm động từ,cụm tính từ )trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy. A B Nĩ, tớ, cậu Vậy, thế + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập. Em đọc nội dung ghi nhớ và chủ động chia sẻ với bạn cùng bàn. Ghi nhớ: Đại từ là từ dùng để xưng hơ, để trỏ các sự vật, sự việc hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nĩi cho bố mẹ nghe về đại từ. TỐN: BÀI 27: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (T1) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - KN: Cĩ kĩ năng viết số đo khối lượng dưới dạng thập phân. - TĐ: Giáo dục các em tính tự giác, ham thích tìm hiểu mơn học - NL: Giúp phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề học tập trong tiết học II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ơ li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : theo logo 1. TC: ‘‘Xếp thẻ’’ khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về các đơn vị đo khối lượng. * Đánh giá: - Tiêu chí:HS đọc và xếp được tên các đơn vị đo khối lượng đã học và xếp được các thẻ theo thứ tự cĩ đơn vị đo từ lớn đến bé. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động: a) Hồn thành bảng ghi tên các đơn vị đo khối lượng. b) Nếu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề. c) Đọc kĩ nhận xét * Đánh giá: - Tiêu chí:HS hồn thành được bảng đơn vị đo độ khối lượng. Biết mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền sau nĩ. Biết mỗi đơn vị đo khối lượng bằng ( bằng 0,1) đơn vị lớn hơn liền trước. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời 3. a) Đọc kĩ ví dụ và giải thích cho bạn nghe. b) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được mối quan hệ của một số đơn vị đo khối lượng. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp; viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời; viết nhận xét V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm chắc bảng đơn vị đo khối lượng, nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị . +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH giúp đỡ các bạn trong nhĩm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về chia sẻ cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân cho những người thân trong gia đình. ĐẠO ĐỨC: TÌNH BẠN(T1) I. Mục tiêu: KT: HS biết bạn bè cĩ vai trị quan trọng khơng thể thiếu trong cuộc sống. Bạn bè cần phải biết đồn kết, yêu thương, giúp đỡ nhau, nhất là lúc gặp khĩ khăn, hoạn nạn. KN:.Tự nhận xét được những hành vi, việc làm của mình đối với bạn. TĐ: Học sinh biết cách đối xử với bạn bè xung quanh. Thân ái đồn kết với bạn bè. NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. II. Tài liệu, phương tiện: - Tranh, ảnh III. Các hoạt động học: Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 * Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát bài hát Lớp chúng mình đồn kết khởi động tiết học HĐ 1: Tìm hiểu truyện “Đơi bạn” Việc 1: đọc truyện theo cá nhân Việc 2: Chia sẽ câu hỏi trong nhĩm Việc 3: Đại diện nhĩm chia sẽ trước lớp GV chia sẽ và kết luận: Bạn bè cần biết thương yêu đồn kết giúp đỡ nhau nhất là những lúc khĩ khăn hoạn nạn. *Đánh giá: - - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi để hiểu nội dung truyện - PP: vấn đáp - - KT: Đặt câu hỏi HĐ 2: Làm bài tập 2 Việc 1: HS tự làm cá nhân Việc 2: Chia sẽ trước lớp GV tương tác : yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân VD: Em đã làm được như vậy với bạn bè trong các tình huống như vậy chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Gvkết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. HĐ 4: Biểu hiện của tình bạn đẹp 1HS nêu 1 biểu hiện của tình bạn đẹp GV ghi lên bảng GVKL: Biểu hiện tình bạn đẹp là tơn trọng, chân thành,biết quan tâm, . Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp,trường - Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở SGK *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết tìm cách ứng xử phù hợp cho mỗi tình huống cĩ lien quan đến bạn bè. - PP: vấn đáp - KT: . Nhận xứt bằng lời . Hoạt động ứng dụng Sưu tầm truyên,ca dao,bài hát về chủ đề tình bạn. - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh. Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019 BUỔI SÁNG TỐN: BÀI 27: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (T2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp Hs viết được số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - KN: HS cĩ kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ơ li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : khơng +/ HĐ khởi động: Trị chơi: “ Đố bạn” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 1,2, : * Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời; viết nhận xét. +/ HĐ3 : Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 * Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài tốn liên quan đến số đo khối lượng. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời; viết nhận xét. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhĩm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình Tiếng việt: Bài 9A: con người quý nhất (t3) I. Mục tiêu: 1. KT: Nhớ – viết đúng 2 khổ thơ trong bài: Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sơng Đà; viết đúng các tiếng cĩ chứa âm cuối n/ng. 2. KN: Cĩ kĩ năng trình bày bài thơ thể tự do, bài viết sạch ,đẹp, mềm mại. 3. TĐ: HS cĩ ý thức rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp. 4. NL: Rèn luyện năng lực tự học II. Chuẩn bị ĐD DH: Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, bảng nhĩm. HS: SHD III. Điều chỉnh ND DH : Khơng IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động:HĐ5, HĐ6-HĐTH: chọn câu b. HĐTH4:Theo TL * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS. Trình bài đẹp và khoa học bài: Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sơng Đà + PP: quan sát, vấn đáp, viết. + KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐTH 5,6: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí : -Hoạt động 5b: - HĐTH các em tìm được các tiếng chứa tiếng theo yêu cầu.( VD: lan man - mang vác; vần thơ – vầng trăng; buơn bán – buơng trơi; vươn tay – vương vấn) -HĐ6: a, la liệt, lạ lẫm, lạ lựng, lảnh lút, lạc lừng, lai lỏng, lam lũ, làm lụng B, lang thang, loỏng thoỏng, loạng choạng, thoang thoảng, chang chang, vang vang, sang sỏng, lẳng lặng, lặng lẽ, + PP: quan sát, vấn đáp, + KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - Đối với HS tiếp thu cịn hạn chế: Hoạt động 4-HĐTH: Tiếp cận giúp các em Tồn , em Giang nhớ-viết đúng bài chính tả Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sơng Đà. Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 - Đối với HS tiếp thu nhanh: Bài tập làm thêm: Điền tiếng cĩ phần vần cĩ âm cuối n hoặc ng thích hợp vào các chỗ chấm. a. Tơi đã quá quen với con đường ấy. b. Nhiều lần tơi phải đi qua lối ấy. c. Bài tơi làm thế mà được cĩ điểm. d. Cơ Tấm nuơi cá trong giếng. VI. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH. BUỔI CHIỀU Tiếng việt: BÀI 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT (T1) I.Mục tiêu: 1. KT: Đọc, hiểu bài: Đất Cà Mau. 2. KN: Đọc trơi chảy được tồn bài,ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu,giữa các cụm từ,nhấn giọng những từ ngữ gợi tả,gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau. 3. TĐ: GDHS yêu quê hương, đất nước. 4. NL: Rèn luyện năng lực ngơn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT HS: TLHDH III. Điếu chỉnh NDDH : Khơng. IV. Điều chỉnh hoạt động học: 1. HĐCB1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Giúp hs giải được ơ chữ để tìm được các địa danh của đất nước.Giải được ơ chữ bí mật “ Du lịch Việt Nam” Hàng ngang: 1. Cao Bằng 2. Hà Nội 3. Mĩng Cái 4. Hội An 5. Cửu Long Hàng dọc: CÀ MAU + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ2,3,4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - nhấn giọng những từ ngữ gợi tả,gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau . - HĐ 3: a – 2; b -1 ; c – 5 ; d -3 e - 4. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. HĐ5,6: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Giúp học sinh đọc đúng và hiểu bài: Đất Cà Mau . HĐ5 Câu 1: Mưa ở Cà Mau là mưa dơng rất đột ngột, rất dữ dội nhưng chĩng tạnh. Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 Câu 2: Cây cối mọc thành chịm,thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lịng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt Câu 3: Nhà cửa dựng dọc bờ kênh,dưới những hàng đước xanh rì,từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cây cầu bằng thân cây đước. Câu 4: Để chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt . + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế:Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và hiểu bài: Đất Cà Mau. Câu hỏi gợi mở: - Hướng dẫn các em đọc đúng và HD giọng đọc của bài thơ. 1.Em thấy Cà Mau đẹp như thế nào? Con người ở đĩ ra sao?. 2. Qua các vẻ đẹp và con người nơi đĩ em thấy yêu quý mảnh đất đĩ khơng? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhĩm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài vừa học cho người thân mình nghe. KHOA HỌC: PHỊNG TRÁNH HIV/AIDS THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS ( TIẾT 2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS biết con đường lây truyền và cách phịng tránh HIV/ AIDS. - KN: Rèn kĩ năng quan sát , nhận xét và nêu được các hành vi tiếp xúc thơng thường khơng lây nhiễm HIV - TĐ: Giáo dục học sinh khơng phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. - NL: Giúp HS phát triền năng lực nghiên cứu, tìm hiểu xã hội. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh hoạ ở SHD III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở SHD IV. Điều chỉnh hoạt động học : B.Hoạt động thực hành: HĐ 1,2: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quan sát các tranh ở SHD và nhận xét được cách đối xử đối với bạn nhỏ bị nhiễm HIV từ mẹ là đúng hay sai. Từ đĩ biết cách ứng xử tình huống nếu bạn của HS cĩ người thân bị nhiễm HIV . - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, tơn vinh học tập, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Giúp các em nắm được tranh nào ứng xử đúng, tranh nào ứng xử sai. Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao và hỗ trợ các bạn TTC VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Cùng người thân nĩi về những việc cần làm để phịng tránh HIV/AIDS Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2019 BUỔI SÁNG Tiếng việt: BÀI 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT (T2) I.Mục tiêu: 1. KT: Tiếp tục luyện đọc, hiểu bài: Đất Cà Mau 2. KN: Đọc trơi chảy , diễn cảm được tồn bài,ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu,giữa các cụm từ,nhấn giọng những từ ngữ gợi tả,gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau. 3. TĐ: GDHS yêu quê hương, đất nước. 4. NL: Rèn luyện năng lực ngơn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT HS: TLHDH III. Điếu chỉnh NDDH : Khơng. IV. Điều chỉnh hoạt động học: 1. HĐCB1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: đọc trơi chảy và diễn cảm bài tập đọc Đất Cà Mau + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ2,3,4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả,gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau . + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. HĐ5,6: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: trả lời nội dung câu hỏi T1. HĐ5 Câu 1: Mưa ở Cà Mau là mưa dơng rất đột ngột, rất dữ dội nhưng chĩng tạnh. Câu 2: Cây cối mọc thành chịm,thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lịng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt Câu 3: Nhà cửa dựng dọc bờ kênh,dưới những hàng đước xanh rì,từ nhà nọ sang nhà kia phaioe leo trên cây cầu bawbgf thân cây đước. Câu 4: Để chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt . Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và hiểu bài: Đất Cà Mau. Câu hỏi gợi mở: - Hướng dẫn các em đọc đúng và HD giọng đọc của bài thơ. 1.Em thấy Cà Mau đẹp như thế nào? Con người ở đĩ ra sao?. 2. Qua các vẻ đẹp và con người nơi đĩ em thấy yêu quý mảnh đất đĩ khơng? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhĩm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài vừa học cho người thân mình nghe. TỐN:BÀI 28: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (T1) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS ơn lại các đơn vị đo diện tích đã học; quan hệ giữa các đơn vị đo thường dùng. - KN: Cĩ kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng thập phân. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - NL: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận tốn học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ơ li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : theo logo 1. TC: ‘‘Đố bạn’’ khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về các đơn vị đo diện tích. * Đánh giá: - Tiêu chí:HS đọc và xếp được tên các đơn vị đo diện tích đã học và xếp được các thẻ theo thứ tự cĩ đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động: a) Hồn thành bảng ghi tên các đơn vị đo diện tích. b) Nếu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề. c) Đọc kĩ và viết ví dụ cho mối nhận xét. * Đánh giá: - Tiêu chí:HS hồn thành được bảng đơn vị đo diện tích. Biết mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền sau nĩ và bằng 0,1 đơn vị lớn hơn liền trước nĩ. Mỗi đơn vị đo Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn liền sau nĩ và bằng 0,01đơn vị lớn hơn liền trước nĩ. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời 3. a) Đọc kĩ ví dụ và giải thích cho bạn nghe. b) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được mối quan hệ của một số đơn vị đo diện tích. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp; viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời; viết nhận xét V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm chắc bảng đơn vị đo khối lượng, nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị . +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH giúp đỡ các bạn trong nhĩm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về chia sẻ cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân cho những người thân trong gia đình. Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2019 BUỔI SÁNG TỐN: BÀI 28: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (T2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp Hs viết được số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đokhác nhau. - KN: HS cĩ kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - KN: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ơ li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : khơng +/ HĐ khởi động: Trị chơi: “ Đố bạn” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 1,2,3,: Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 * Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời; viết nhận xét. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhĩm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình Tiếng việt: BÀI 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT (T3) I. Mục tiêu: 1. KT : Bước đầu biết thuyết trình, tranh luận. GDKNS : Rèn KN hợp tác trong nhĩm ; KN diễn đạt và tự tin khi trình bày. 2. KN : Biết đưa ra lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình tranh luận. 3.TĐ : Cĩ thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng người khác khi tranh luận, diễn đạt lời nĩi ngắn gon, rõ ràng, rành mạch. 4.NL : Rèn luyện năng lực ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng nhĩm HS: VBT III. Điếu chỉnh NDDH : Khơng. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐTH 1,2 : Theo TL * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá : học sinh tìm hiểu nội dung cần tranh luận. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. HĐTH 3,4 : Theo TL * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá : Tập thuyết trình, tranh luận. * CH mở rộng : Khiu thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nĩi cần cĩ thái độ như thế nào ? - Thái độ ơn tồn , vui vẻ. - Lời nĩi vừa dễ nghe. - Tơn trọng người nghe. - Khơng nên nĩng nảy - Phải biết lằng nghe ý kiến người khác. - Khơng nên bảo thủ, cố tình cho ý mình là đúng. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ, tơn vinh học tập. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được nội dung cần tranh luận và đưa ra được những ý kiến gĩp ý để tranh luận cùng bạn. ( Rèn KN hợp tác với các bạn trong nhĩm ) Câu hỏi gợi mở: 1. Nội dung tranh luận là gì ? Em dự định sẽ giải quyết vấn đề như thế nào ? - Trình bày đĩng vai nêu ý kiến tranh luận ( Rèn KN diễn đạt và trình bày) +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhĩm HT bài tập phần lập dàn ý. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ cùng người thân đoạn văn mình vừa viết được. TIẾNG VIỆT: Bài 9C: BỨC TRANH MÙA THU ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS mở rộng vốn từ thiên nhiên. - KN: Rèn kĩ năng đọc, tìm từ chỉ sự vật trong thiên nhiên và viết đoạn văn tả cảnh đẹp. - TĐ: Giáo dục học sinh thái độ học tập tích cực, biết yêu quý, giữ gìn Tiếng Việt. - NL: Giúp HS phát triền năng lực năng lực giao tiếp, NL tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị đồ dùng: SHD III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở SHD IV. Điều chỉnh hoạt động học : HĐ 1 : Theo logo: *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chơi trị chơi một cách sơi nổi, tìm đúng các từ chỉ sự vật cĩ trong thiên nhiên hoặc từ chỉ đặc điểm của sự vật cĩ trong thiên nhiên. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; tơn vinh học tập, nhận xét bằng lời. HĐ 2,3 : Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc và trả lời được: + Trong câu chuyện trên, cĩ những từ ngữ tả bầu trời là:nĩng, cháy lên những tia sáng của ngọn lửa, xanh, xanh biếc, dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm, ghé sát mặt đất, cao,cúi xuống lắng nghe để tìm chim én. + Trong câu chuyện, biện pháp nhân hố được sử dụng qua những từ ngữ: Mệt mỏi trong ao được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng , buồn bã, trầm ngâm nhớ tiếng hĩt của bầy chim sơn ca, ghé sát mặt đất, cúi xuống lắng nghe để tìm xem - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 4 : Theo logo: Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em cĩ sử dụng biện pháp nhân hố. Đoạn văn phải nêu được đĩ là cảnh đẹp gì? cảnh đĩ cĩ những gì và hình dáng màu sắc của sự vật ở đĩ. Đoạn văn được trình bày sạch sẽ, đúng chính tả. - Phương pháp: quan sát; viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; viết nhận xét bằng kí hiệu. V. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: +/ Đối với học sinh TTC: Giúp các em tìm được một số từ chỉ sự vật trong thiên nhiên và tìm ra được biện pháp nhân hố trong đoạn văn. +/ Đối với học sinh TTN: hồn thành nhanh các yêu cầu và giúp đỡ bạn TTC. Viết được đoạn văn cĩ sử dụng từ ngữ, hình ảnh sáng tạo. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHD HĐNGLL: SỐNG ĐẸP - CHỦ ĐỀ 1 EM LÀ BƠNG HOA NHỎ CỦA QUÊ HƯƠNG(TIẾT 1) I. Mục tiêu: - KT: HS biết tự giới thiệu bản thân, nêu được thĩi quen của bản thân, đánh giá được việc mình làm - KN: HS cĩ kĩ năng tự nhận thức bản thân -TĐ : GD các em cĩ thái độ khi giao tiếp và gặp những hành động mình cĩ thể tham gia để giúp mọi người xung quanh. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự tin, mạnh dạn khi đưa ra ý kiến của mình. II.Chuẩn bị: Sách sống đẹp; phiếu học tập( bài 3) III.Các hoạt động: A. Hoạt động cơ bản: Khởi động: Cho lớp hát một bài tập thể. 1. Hồn thiện bơng hoa của em. Việc 1: HS tự đọc yêu cầu và thực hành làm vào sách để hồn thiện bơng hoa Việc 2: Chia sẽ cặp đơi – một em hỏi 1 em trả lời Việc 3: Nghe GV chia sẽ *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết vẽ được khuơn mặt mình vào nhị hoa và điền đầy đủ thong tin vào chỗ trống PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tơn vinh học tập Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 2. Vượt qua chính mình. Việc 1: HS tự đọc yêu cầu và thực hành làm vào sách để hồn thiện sơ đồ Việc 2: Chia sẽ trong nhĩm. Việc 3: Nghe GV chia sẽ *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được một thĩi quen tốt và 1 thĩi quen chưa tốt. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tơn vinh học tập 3. Đánh giá việc làm của em Việc 1: HS tự đọc câu chuyện và nêu cảm nghĩ của mình về ccachs làm của ơng Trình Tử Việc 2: Tự đánh giá những việc làm của mình vào phiếu bằng cách vẽ hình hạt đậu. Việc 3; Chia sẽ trước lớp. - LiƯn hƯ GV tương tác và chia sẽ. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết nêu cảm nghĩ của mình qua cách làm của nhân vật trong câu chuyện - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời *GV tổng kết tiết học BUỔI CHIỀU KHOA HỌC: PHỊNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS phân biệt được những đụng chạm an tồn và khơng an tồn, những hành vi xâm hại tình dục. Biết được quyền riêng tư và tồn vẹn thân thể. Biết được địa chỉ tin cậy để tìm kiếm sự giúp đỡ. - KN: Rèn kĩ năng ứng phĩ với sự đụng chạm khơng an tồn và tình huống nguy cơ. - TĐ: Giáo dục học sinh học tập tích cực, yêu thích mơn học. - NL: Giúp HS phát triền năng lực nghiên cứu, tìm hiểu xã hội. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh hoạ ở SHD III. Hoạt động dạy- học: Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: Liên hệ thực tế: - Việc 1: Cá nhân tự liên hê thực tế để hồn thành bảng nêu tên về những đụng chạm an tồn, đụng chạm gây khĩ xử và đụng chạm khơng an tồn. - Việc 2: Trao đổi cặp đơi - Việc 3: NT huy động - Việc 4: Chia sẻ trước lớp HĐ 2: Thảo luận: - Việc 1: cá nhân tự trả lời các câu hỏi: những đụng chạm vừa kể ra đụng chạm nào được coi là xâm hại tình dục?Xâm hại tình dục trẻ em là gì? gồm những hành vi nào?ai cĩ thể bị xâm hại tình dục? Thủ phạm là ai? Hậu quả là gì? - Việc 2: Chia sẻ trước lớp - Việc 3: GV tương tác, nhận xét *Đánh giá: - Tiêu chí: HS liên hệ từ thức tế để hồn thành bảng nêu tên về những đụng chạm an tồn, đụng chạm gây khĩ xử và đụng chạm khơng an tồn. Từ đĩ, thảo luận xem những đụng chạm vừa kể ra đụng chạm nào được coi là xâm hại tình dục; Thảo luận để tìm hiểu về xâm hại tình dục trẻ em là gì? gồm những hành vi nào?ai cĩ thể bị xâm hại tình dục? Thủ phạm là ai? Hậu quả là gì? - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miêng, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Theo logo - Việc 1: Cá nhân tự đọc và trả lời câu hỏi: + Tại sao trẻ em khơng bao giờ là người cĩ lỗi khi bị xâm hại tình dục? + Trẻ em nên làm gì trong trường hợp cảm thấy bối rối hoặc khơng an tồn vì một sự đụng chạm nào đĩ? - Việc 2: Chia sẻ trước lớp *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc thơng tin ở SHD và trả lời được câu hỏi:Tại sao trẻ em khơng bao giờ là người cĩ lỗi khi bị xâm hại tình dục?Trẻ em nên làm gì trong trường hợp cảm thấy bối rối hoặc khơng an tồn vì một sự đụng chạm nào đĩ? - Phương pháp:Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật:ghi chép ngắn; tơn vinh học tập, nhận xét bằng lời. Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Cùng người thân chia sẻ về những đụng chạm an tồn và khơng an tồn. ƠN LUYỆN TV: TUẦN 9( VỞ EM TỰ ƠN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT : Đọc và hiểu truyện : Người trồng ngơ . Biết nhận xét cách ứng xử của con người với thiên nhiên. Làm đúng các bài tập chứa tiếng cĩ âm cuối n/ng. Tìm được đại từ. - KN : Rèn HS kĩ năng trình bày câu trả lời ngắn gọn, vận dụng các kiến thức đã học để làm BT nhanh. - TĐ : GD học sinh biết yêu thiên nhiên, biết làm những việc cĩ ích trong cuộc sống. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực diễn đạt, cảm thụ văn bản. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Tài liệu học : Vở HD em tự ơn luyện TV HS: Vở HD em tự ơn luyện TV. III. Điều chỉnhnội dung học: Giảm bài 1 phần hoạt động IV. Điếu chỉnh hoạt động học : +/ HĐ k/động :(Tồn lớp) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được những việc làm và hành độngcĩ ý nghĩa trong bức tranh. - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi +/ HĐ 3 : Học sinh đọc và hiểu được truyện : Người trồng ngơ *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi như : Câu a : Mọi người nghĩ về sự thành cơng của ơng đĩ là nhờ cĩ bí quyết riêng độc đáo. Câu b : Phĩng viên vơ cùng ngạc nhiên khi biết người nơng dân luơn đem chia sẽ hạt giống ngơ tốt nhất của mình với những người hàng xĩm bởi vì thấy được sự giải thích rất thơng minh của người nơng dân. Câu c : Câu chuyện muốn nĩi với chúng ta điều : Những người muốn sống hạnh phúc phải biết giúp những người sống xung quanh mình hạnh phúc. Những người muốn thành cơng phải giúp những người xung quanh mình thành cơng. Câu d : HS trả lời theo suy nghĩ. -PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi +/HĐ 4b: (Cặp đơi) *Đánh giá: Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 - Tiêu chí: Học sinh đánh được dấu đúng vào những câu thành ngữ, tục ngữ. - PP: vấn đáp(vấn đáp kiểm tra) - KT: đặt câu hỏi +/ HĐ 4( cặp đơi): *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh đặt được câu để làm rõ nghĩa của từ nhiều nghĩa(dựa vào mẫu) : - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời +/ HĐ 5( Nhĩm): *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh xác định và gạch được các đại từ xưng hơ( anh,tơi, chúng) - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hồn thành được HĐ 5 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng 6 ƠN LUYỆN TỐN: TUẦN 9 ( VỞ EM TỰ ƠN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS viết đúng các số đo độ dài, đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - KN: Rèn kĩ năng làm bài nhanh, thành thạo. - TĐ: GD tính cẩn thận khi viết đơn vị đo diện tích - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị vở “ Em tự ơn luyện” III.Điều chỉnh nội dung dạy học: khơng IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,2,3,4,5,6: (C á nhân) * Đánh giá : - Tiêu chí : các em biết vận dụng cách làm đã học để viết được số đo độ dài,khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. - PP : vấn đáp ; - KT : nhận xét bằng lời.; HĐ 7,8: ( nhĩm) * Đánh giá : Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 - Tiêu chí : HS đọc bài tốn nắm yêu cầu để giải được bài tốn cĩ vận dụng đổi đơn vị đo độ dài và diện tích. - PP : Quan sát ; - KT : ghi chép ngắn V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế : Giúp các em đổi số đo diện tích về số thập phân +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhĩm . VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hồn thành các bài cịn lại của phần ơn luyện Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2019 BUỔI SÁNG Âm nhạc: Học hát: Bài Những bơng hoa những bài ca Nhạc và lời: Hồng Long I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Biết hát theo giai điệu và lời ca. + Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc gõ đệm theo bài hát. - Kỹ năng : Học sinh biết vỗ tay theo bài hát. Trình bày bài hát mạnh dạn, tự tin. - Thái độ: yêu ca hát, thích hoạt động ca hát. - Năng lực: Biểu diễn bài hát tự nhiên; cĩ những động tác phụ họa đơn giản. SGK Âm nhạc 5 Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách,.) III. Tiến trình dạy học A. Hoạt động cơ bản. Việc 1: Ổn định lớp Việc 2: Trưởng ban văn nghệ điều khiển thi hát về các lồi hoa. Việc 3: Gọi 1 HS lên bảng. Em hãy trình bày lại bài hát “ Con chim hay hĩt” kết hợp gõ đệm theo nhịp. GV nhận xét, tuyên dương. Việc 4: GV cho HS xem tranh minh họa bài hát Việc 5: GV giới thiệu bài mới :Các em đã học một số bài hát về chủ đề mái trường và thầy cơ giáo như: Đi tới trường, Bài ca đi học, Em yêu trường em, Hơm nay, các em học bài hát Những bơng hoa những bài ca , bài hát nĩi về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.Bài hát cĩ giai điệu tươi vui, náo nức, thể hiện tình cảm biết ơn của các em Hs trong ngày hội tưng bừng của các thầy, cơ giáo. Tác giả của bài hát là nhạc sĩ Hồng Long, ơng cũng là chủ biên cuốn SGK âm nhạc 5 mà chúng ta đang học. Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 - Ghi đề bài * Đánh giá : - Tiêu chí: +HS Tham gia trị chơi tích cực. + HS ghi nhớ nội dung bài học - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Trả lời miệng Hoạt động : Học hát Việc 1: Cả lớp khởi động giọng theo đàn Việc 2: Đọc lời ca theo tiết tấu theo hướng dẫn của GV Việc 3: Nghe GV hát mẫu Việc 4:Tập hát từng câu +Đàn giai điệu câu 1 +Đàn giai điệu câu 1 lần 2 +Sửa sai Tập cho HS hát câu tiếp theo (tập tương tự) * Đánh giá : - Tiêu chí: Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành. Hoạt động 1: Luyện tập bài hát Việc 1: Tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Chú ý sửa sai cho HS nào chưa đúng Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm Việc 1: Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. Việc 2: Cho HS hoạt động luyện tập theo nhĩm , các nhĩm trưởng điều hành cho cả nhúm hỏt kết hợp vỗ đệm theo phách, nhịp. Hoạt động 3: trình bày bài hát Việc 1: Trưởng ban văn nghệ mời 1 bạn trình bày bài hát Việc 2: Mời các nhĩm trình bày Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 Việc 3: Các bạn nhận xét nhĩm bạn Việc 4: Cơ giáo nhận xét, tuyên dương các em. * Đánh giá : - Tiêu chí:+ HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. +HS biết hát kết hợp gỗ đệm theo phách, theo nhịp bài hát. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn. Nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng GVcũng cố ?Hơm nay chúng ta học bài hát gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác. Các em về nhà hát lại bài hát cho gia đình nghe. * Đánh giá : -Tiêu chí: +HS ghi nhớ tên và tác giả bài hát. + HS trình bày, biểu diễn tự tin. -Phương pháp: Quan sát. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn. TỐN : BÀI 29: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS tự đánh giá kết quả học tập về: Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân; so sánh số thập phân, đổi đơn vị đo diện tích; giải được tốn bằng cách “ tìm tỉ số” hoặc “ rút về đơn vị” - KN: Rèn kĩ năng thực hành nhanh, thành thạo. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - NL: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận tốn học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ơ li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : theo logo 1. TC: ‘‘Xếp thẻ’’ khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về các đơn vị đo. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 1: Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: *Đánh giá: - Tiêu chí: Hs chọn được đáp án đúng. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, +/ HĐ 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: *Đánh giá: - Tiêu chí: Hs viết được số xác định được giá trị của số. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3: Điền dấu cho thích hợp: *Đánh giá: - Tiêu chí: Hs chọn được dấu thích hợp điền vào chỗ chấm - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời. +/ HĐ 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: *Đánh giá: - Tiêu chí: Hs viết được số thích hợp vào chỗ chấm - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời. +/ HĐ 5,6: Giải được bài tốn *Đánh giá: - Tiêu chí: Hs giải được bài tốn bằng cách “ tìm tỉ số” hoặc “ rút về đơn vị” - Phương pháp: quan sát; vấn đáp,viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, viết nhận xét. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm chắc bảng đơn vị đo, nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo . +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH giúp đỡ các bạn trong nhĩm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về chia sẻ bài làm cho gia đình. TIẾNG VIỆT: Bài 9C: BỨC TRANH MÙA THU ( TIẾT 2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS biết cách thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi HS. - KN: Rèn kĩ năng thuyết trình bằng cách đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể. Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  25. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 - TĐ: Giáo dục học sinh thái độ học tập tích cực. Thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng người khác khi tranh luận. - NL: Giúp HS phát triền năng lực giao tiếp. II. Chuẩn bị đồ dùng: SHD III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở SHD IV. Điều chỉnh hoạt động học : HĐ 5,6 : Theo logo: *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc mẫu chuyện và dựa vào đĩ, nêu ý kiến tranh luận của mình để tranh luận cùng các bạn: Đất, Nước, Khơng khí hay ánh sáng cần cho cây xanh hơn? Vì sao? Khi trình bày phải cĩ lí lẽ, dẫn chứng cụ thể và lời nĩi phải ngắn gọn, rõ ràng. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, tơn vinh học tập, nhận xét bằng lời. HĐ 7,8 : Theo logo: *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc bài ca dao và trả lời được đèn hay trăng đều quan trọng vì mỗi thứ cĩ một tác dụng khác nhau. Từ đĩ, trình bày ý kiến của mình sao cho thuyết phục để mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả đèn và trăng. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng,tơn vinh học tập, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: +/ Đối với học sinh TTC: Giúp các em viết đoạn thuyết trình đơn giản +/ Đối với học sinh TTN: viết đoạn thuyết trình lí lẽ, dẫn chứng cụ thể. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHD GDTT : SINH HOẠT LỚP 1. Mục tiêu: - KT : Nhận xét,đánh giá HĐ của lớp trong tuần 8 - KN : Đề ra kế hoạch HĐ của tuần 9 - TĐ : GD HS cĩ ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đĩ cĩ để tuần tới đạt KQ cao hơn. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngơn ngữ. 2. Các HĐ chính *Tổng kết , đánh giá ,nhận xét cơng tác tuần qua: +/ YC các ban thảo luận các HĐ của ban : Cơng tác học tập, nề nếp, vệ sinh +/Các trưởng ban báo cáo. +/ CTHĐTQ nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong thời gian qua. +GV nhận xét chung: - Ưu điểm: + Các nhĩm ổn định nề nếp tự quản, HĐ giữa giờ, trồng và chăm sĩc hoa khá tốt. + Nhiều HS cĩ ý thức học tập tốt Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  26. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 + Các em đã cĩ nề nếp trong việc tạo khơng gian lớp học. + Thực hiện tốt các hoạt động của trường và Đội đề ra. - Một số tồn tại: Đến lớp cịn cĩ một số ít bạn chưa tham gia tích cực trong mọi hoạt động, hợp tác với bạn chưa tích cực : Thảo, Thành *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đánh giá được những việc làm trọng tâm của lớp trong tuần qua, biết trình bày ý kiến cá nhân cịn chưa thỏa mãn qua việc đánh giá của HĐTQ và các ban. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tơn vinh học tập *Kế hoạch cơng tác tuần đến: - Tiếp tục củng cố nề nếp và phát huy ưu điểm trong tuần qua. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Chuẩn bị cho việc KTĐK GHKI - Thực hiện đọc sách đều đặn. - Xây dựng ý thức trung thực, nghiêm túc trong học tập. - Tăng cường vệ sinh lớp, vệ sinh phong quang trường sạch sẽ. - Chú ý đến chăm sĩc bồn hoa, chậu cảnh. - Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết đưa ra được những việc làm trọng tâm của lớp trong tuần đến dựa trên kế hoach của cơ giáo. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tơn vinh học tập Kể chuyện Bác Hồ: Bài 1: Bác chỉ muốn các cháu được học hành - Gv kể chuyện - GV nêu câu hỏi để HS trả lời - Cho học sinh liên hệ bản thân *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được nội dung câu chuyện, nêu được ý nghĩa câu chuyện và qua câu chuyện biết lien hệ bản thân. - PP: vấn đáp - KT: Dặt câu hỏi. Tơn vinh học tập *Kết thúc tiết sinh hoạt: - Hát tập thể. Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy
  27. Lớp 5B Năm học: 2019 - 2020 Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Phú Thủy