Giáo án dạy học Tuần 16 - Lớp 2

doc 19 trang thienle22 5060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Tuần 16 - Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_tuan_16_lop_2.doc

Nội dung text: Giáo án dạy học Tuần 16 - Lớp 2

  1. TUẦN 16: Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng: Tiết 1: TẬP ĐỌC Con chó nhà hàng xóm I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Sự gần gủi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - Giáo dục HS: Biết yêu thương và chăm sóc vật nuôi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa - Bảng phụ phần luyện đọc III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động : TC : Vòng tròn tình bạn Bạn quản trò bắt cho cả lớp hát , sau đó từng bạn chuyền nhau lá thăm có câu hỏi bài tập đọc trước . Khi bài hát kết thúc đến bạn nào thì bạn đó sẻ TLCH. 2. Giới thiệu bài : 3. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: - GV đọc toàn bài. - HS cả lớp dò bài đọc thầm bài 1 đến 2 lượt. Luyện đọc câu theo hình thức nồi tiếp trong nhóm, chú ý các từ khó: nhảy nhót, khúc gỗ, ngã đau, sung sướng. - Cùng nhau giải nghĩa từ khó hiểu - Luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - Luyện đọc toàn bài - Tổ chức thi đọc * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc to ,rõ ràng , đúng từ ngữ , trôi chảy lưu loát. + Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ . + Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ở SGK - Chia sẽ kết quả trước lớp - Nêu nội dung chính của bài Nội dung chính của bài: Sự gần gủi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá:
  2. + Trả lời to , rõ ràng , lưu loát , mạnh dạn. + Trả lời đúng nội dung câu hỏi. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm - GV theo dõi. - HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. IV. Hoạt động ứng dụng: Đọc lại thật diễn cảm cho người thân nghe bài Con chó nhà hàng xóm. ___ Tiết 2: KỂ CHUYỆN Con chó nhà hàng xóm I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời bạn kể. - Biết yêu thương và chăm sóc vật nuôi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - GV gọi HS kể lại câu chuyện: Hai anh em - Nhận xét 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện - Hoạt động nhóm - học sinh đọc gợi ý và trả lời các câu hỏi. - Học sinh kể lần lượt từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý ở SGK. - Đại diện các nhóm kể từng đoạn của câu chuyện, cả lớp theo dõi, nhận xét lời kể của từng học sinh. Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện: - Hoạt động nhóm , học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Thi kể cả câu chuyện: đại diện nhóm kể, cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay nhất. * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu được câu chuyện bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình. + Thể hiện điệu bộ , cử chỉ , nét mặt phù hợp với câu chuyện. + Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. IV. Hoạt động ứng dụng: Kể lại toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe. ___
  3. Tiết 3: TOÁN Ngày, giờ I. Mục tiêu: - Nhận biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tình từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ. Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ có thể quay kim - 1 đồng hồ điện tử III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Ôn lại cách xem đồng hồ - Nhận xét đánh giá. 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Giới thiệu ngày, giờ. - GV quay đồng hồ và giới thiệu cho hs biết giờ trên đồng hồ - Một ngày gồm có 24 giờ - 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau - YC hs nhắc lại Hoạt động 2: Giới thiệu các giờ trong một ngày - GT : giờ sáng , giò trưa , giò chiều , giờ tối , giò đêm - GV quay trên đồng hồ yêu cầu học trả lời - YC hs đọc phần bài học trong SGK 4. Hoạt động thực hành: Bài 1: Số - GVYC HĐ cặp đôi và làm bài vào phiếu . - GV đến theo dõi cách thực hiện. - Huy động kết quả. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn và nêu cách thực hiện. Bài 3: - YC hoạt động cặp đôi làm bài vào phiếu. - Nêu cách làm - Chốt kết quả đúng * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp,viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết một ngày có 24 giờ. Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. + Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ. Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
  4. IV. Hoạt động ứng dụng: Luyện tập cách xem giờ đúng trên đồng hồ cho bố mẹ xem. ___ Buổi chiều: Tiết 1: ÔLTOÁN Tìm số trừ I. Mục tiêu: - BiÕt t×m x trong c¸c bµi tËp d¹ng: a - x = b ( víi a,b lµ c¸c sè cã kh«ng qu¸ hai ch÷ sè) b»ng s÷ dông mèi quan hÖ gi÷a thµnh phÇn vµ kÕt qu¶ cña phÐp tÝnh ( BiÕt c¸ch t×m số trừ khi biết số bị trừ và hiệu). - Nhận biết số trừ , số bị trừ , hiệu. - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Nhaéc laïi quy taéc tìm số trừ 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tìm x : * Y/c H đọc BT - Yêu cầu hs làm bài vào bảng. - Yêu cầu HS nêu cách tính. - Chữa bài, nhận xét. - HS nêu lại cách tìm số bị trừ . Bài 2 : Tc : Ai nhanh ai đúng - HS tự suy nghĩ để chọn đáp án đúng sai - Giơ bảng con - Tuyên dương những em hoạt động tốt Khi biết hiệu và số bị trừ muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? Bài 3: Giải toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS HĐ cá nhân giải bài vào vở. - Sữa bài, nhận xét, chốt bài giải đúng - Đổi vở chéo kiểm tra * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp,viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu. + Biết giải toán dạng tìm số trừ chua biết. IV. Hoạt động ứng dụng: Nêu lại quy tắc tìm số trừ
  5. Tiết 2: ÔN LUYỆN TV Luyện đọc bài : Con chó nhà hàng xóm I. Mục tiêu: - Giúp HS đọc tốt bài tập đọc. - HS đọc to rõ ràng trôi chảy, nắm được nội dung bài tập đọc .( kèm thêm các em Yếu đọc đúng ngắt , nghỉ sau các cụm từ ) - Giáo dục HS yêu thích môn đọc. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Lớp sinh hoạt văn nghệ 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Luyện đọc - HS mở sách tập đọc, đọc thầm bài : Con chó nhà hàng xóm - Hai HS giỏi đọc mẫu toàn bài. - Đối với HS yếu nên luyện đọc từng câu hướng dẫn kĩ cho các em cách ngắt nghỉ, từ khó. - Hướng dẫn HS đọc ngắt, nghỉ câu dài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm: (Khuyến khích HS giỏi đọc bài mạch lạc, HS TB-yếu đọc từng đoạn, câu, bài, ngắt nghỉ hợp lí. - Thi đọc giữa các nhóm. - Luyện đọc giữa các nhóm. - Thi đọc diễn cảm toàn bài (đối với HS khá giỏi). * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc to ,rõ ràng , đúng từ ngữ , trôi chảy lưu loát. + Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. + Tham gia đọc tích cực , chú ý lắng nghe, sữa sai cho nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung - Đọc thầm bài - Giao việc thảo luận nhóm - Nêu nội dung bài tập đọc IV. Hoạt động ứng dụng: Đọc lại thật diễn cảm cho người thân nghe bài Con chó nhà hàng xóm. ___ Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng: Tiết 1: TOÁN Thực hành xem đồng hồ
  6. - Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối. - Nhận biết chỉ số giờ lớn hơn 12 giờ, 17 giờ, 23 giờ. Nhận biết các hoạt động sinh hoạt học tập thường ngày liên quan đến thời gian. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ có kim quay được - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Một ngày có bao nhiêu giờ ? Hãy kể tên các giờ của buổi sáng. 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành: Bài 1: - Y/c H đọc BT - Yêu cầu hs HĐ cặp đôi làm bài vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Chữa bài, nhận xét. Bài 2 : Tc : Ai nhanh ai đúng - HS tự suy nghĩ để chọn đáp án đúng sai - Giơ bảng con - Tuyên dương những em hoạt động tốt - Sữa bài, nhận xét, chốt bài giải đúng * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp,viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết cách xem đồng hồ. + Nhận biết các hoạt động sinh hoạt học tập thường ngày liên quan đến thời gian. IV. Hoạt động ứng dụng: Thi quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ 8 giờ, 14 giờ, 23 giờ ___ Tiết 2: CHÍNH TẢ Con chó nhà hàng xóm I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng bài văn xuôi. - Làm đúng BT3 ( a) - Giáo dục HS có ý thức viết chữ đẹp, tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung đoạn chép. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành:
  7. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung: - 1em đọc bài. Cả lớp đọc thầm theo - Học sinh thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK - Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả - Nêu cách viết bài, trình bày đoạn viết. Hoạt động 3: Viết chính tả - Viết bài bảng lớn cho học sinh nhìn viết bài. - Dò bài. - HS đổi vở theo dõi - GV chấm nhận xét một số bài . * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng chính tả , trình bày rõ ràng , sạch sẻ. + Nắm được nội dung đoạn cần viết . + Biết sửa lỗi khi viết sai. Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 3 : - HS tìm những từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch. - Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Thống nhất kết quả đúng - Ghi nhớ các qui tắc chính tả. IV. Hoạt động ứng dụng: Luyện viết lại bài Con chó nhà hàng xóm, chia sẻ bài viết của mình với bố mẹ. ___ Thứ tư, ngày 12 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng: Tiết 1: TẬP ĐỌC Thời gian biểu I. Mục tiêu: - Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột, dòng. - Hiểu được tác dụng của thời gian biểu. - Giáo dục HS yêu thích môn đọc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động : TC : Vòng tròn tình bạn Bạn quản trò bắt cho cả lớp hát , sau đó từng bạn chuyền nhau lá thăm có câu hỏi bài tập đọc trước . Khi bài hát kết thúc đến bạn nào thì bạn đó sẻ TLCH.
  8. 2. Giới thiệu bài : 3. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: - GV đọc toàn bài. - HS cả lớp dò bài đọc thầm bài 1 đến 2 lượt. Luyện đọc câu theo hình thức nồi tiếp trong nhóm, chú ý các từ khó: sắp xếp, học vẽ, quét dọn. - Cùng nhau giải nghĩa từ khó hiểu. - Luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - Luyện đọc toàn bài. - Tổ chức thi đọc * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc to ,rõ ràng , đúng từ ngữ , trôi chảy lưu loát. + Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ . Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ở SGK - Chia sẽ kết quả trước lớp - Nêu nội dung chính của bài: Hiểu được tác dụng của thời gian biểu. * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Trả lời to , rõ ràng , lưu loát , mạnh dạn. + Trả lời đúng nội dung câu hỏi. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm ( đọc đoạn 2) trong nhóm – GV theo dõi. - HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. IV. Hoạt động ứng dụng : Theo em thời gian biểu có cần thiết không ? Vì sao ? ___ Tiết 3: TOÁN Ngày , tháng I. Mục tiêu: - Biết đọc tên các ngày trong tháng. Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. - Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, tháng ( Biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày ) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
  9. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Tờ lịch tháng 11 , 12 III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hãy kể tên các giờ của buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối. - Nhận xét đánh giá. 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1 : Giới thiệu các ngày trong tháng. - GV giới thiệu tờ lịch tháng 11 - YC Hs quan sát - Lịch tháng cho ta biết điều gì ? - YC HS đọc tên các cột - Ngày đầu tiên của tháng 11 là ngày nào? ngày 1 tháng 11 vào thứ mấy? - YC hs tìm các ngày khác - Tháng 11 có bao nhiêu ngày - GV kết luận về những thông tin trên lịch tháng , cách xem lịch tháng. 4. Hoạt động thực hành: Bài 1 : - YC Hs HĐ cặp đôi hoàn thành bài tập vào phiếu - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét chốt bài đúng Khi đọc hay viết ngày trong tháng ta đọc , viết ngày trước tháng sau. Bài 2: - YC hs thực hiện cá nhân làm bài vào vở - Sữa bài, nhận xét, chốt bài giải đúng - Đổi vở chéo kiểm tra - KL: Các tháng trong năm có số ngày không đều nhau có tháng có 30 ngày, có tháng có 31 ngày, tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp,viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết đọc tên các ngày trong tháng. Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. + Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, tháng. IV. Hoạt động ứng dụng: Tô màu vào tờ lịch tháng 12 theo chỉ định như sau : ngày 9 tháng 12, ngày thứ 6 của tuần thứ 3 trong tháng , ngày cuối cùng của tháng. ___ Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ về vật nuôi . Câu kiểu Ai thế nào ? I. Mục tiêu:
  10. - Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước( BT1), biết đặt câu với với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mấu Ai thế nào ? - Nêu đúng tên các con vật vẽ trong tranh. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành: Bài 1: - HĐN4 hoàn thành BT1 - Các nhóm báo cáo kết quả Bài 2: - HĐ cá nhân hoàn thành bài tập 2 vào phiếu - Nhận xét chốt câu trả lời đúng Bài 3: - YC Hs HĐN 2 hoàn thành bài tập - Gọi các nhóm trình bày - Chốt kết quả đúng * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành ,vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được một số từ về vật nuôi. + Đặt được câu theo mẫu câu Ai thế nào ? IV. Hoạt động ứng dụng: Đặt một câu kiểu Ai thế nào ? Thứ năm, ngày 13 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng: Tiết 1: TOÁN Thực hành xem lịch I. Mục tiêu: - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. - Làm bài 1 , bài 2 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Tờ lịch tháng 1 , tháng 4 III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hãy kể tên các giờ của buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối. - Nhận xét đánh giá.
  11. 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành: Bài 1 : - YC Hs HĐ cặp đôi hoàn thành bài tập vào phiếu - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét chốt bài đúng Khi đọc hay viết ngày trong tháng ta đọc , viết ngày trước tháng sau. Bài 2: - YC hs quan sát tờ lịch tháng 4 - Trả lời các câu hỏi - Chốt kết quả đúng * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp,viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. IV. Hoạt động ứng dụng: Tháng 4 có bao nhiêu ngày ? ___ Tiết 2: TẬP VIẾT Chữ hoa O I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa O( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: Ong(1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cở nhỏ), Ong bay bướm lượn ( 3 lần ) - Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, giãn đúng khoảng cách giữa các chữ. - Giáo dục HS tính cẩn thận, nắn nót. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa O. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: HĐTQ tổ chức cho lớp hát 1 bài 2. GV giới thiệu bài, ghi đề bài bảng 3. Hoạt động cơ bản HD luyện viết - Quan sát chữ O - Luyện viết chữ O vào bảng con - Chia sẻ cách viết + Chữ O cao bao nhiêu ô li , rộng mấy ô li ? + Chữ O được viết bằng những nét nào ? - Nêu nội dung cần viết ở vở. Thảo luận nhóm , giải thích từ và câu ứng dụng. GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho những HS viết còn sai quy trình: Chú ý độ cao của các con chữ . - Đọc câu ứng dụng; giải nghĩa và luyện viết. - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa: Ong
  12. 4.Hoạt động thực hành: Luyện viết. - HS đọc tư thế ngồi viết. - HS quan sát mẫu chữ trong vở tập viết. - HS luyện viết vào vở. Chú ý khoảng cách giữa các chữ. - GV thu vở nhận xét. * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng , viết đẹp chữ hoa O + Viết đúng , đẹp cụm từ ứng dụng Ong bay bướm lượn. IV. Hoạt động ứng dụng : Viết lại một trang câu : Ong bay bướm lượn ___ Tiết 4: ÔLTOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm . - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tìm số bị trừ , tìm số trừ. - GD HS tính cẩn thận khi viết số II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - TC : Truyền điện : Nối tiếp nhau đọc bảng trừ đã học. - Nhận xét 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành: Baøi 1: - TC : Đố bạn : Nối tếp nhau nêu kết quả các phép tính - Nhận xét Bài 2: - Hoạt động cá nhân làm bài vào vở GV : Khi đặt tính phải chú ý điều gì ? Bài 3: Tìm x: - HĐ cập đôi làm bài vào phiếu - Chốt bài giải đúng : - Nêu lại cách tìm số trừ và số bị trừ. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp,viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
  13. - Tiêu chí đánh giá: + Thuộc bảng trừ đã học . + Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 . + Biết tìm số trừ và số bị trừ . IV. Hoạt động ứng dụng: Đọc thuộc bảng trừ cho người thân nghe ___ Buổi chiều: Tiết 1: BD TIẾNG VIỆT Em tự ôn luyện Tiếng Việt tuần 16 I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu truyện Cô chủ không biết quý tình bạn. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ai không biết quý tình bạn , người đó sẽ cô độc. Tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước. - Viết đúng từ có vần ao / au , từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch. Viết được một số câu về một con vật nuôi trong nhà. Lập được thời gian biểu trong một ngày. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: - Thực hiện theo Tài liệu hướng dẫn em tự ôn luyện TV - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng hs: - HS yếu:+Tiếp cận giúp các em nêu được nội dung của bài tập - Tiến trình dạy như sách Em tự ôn luyện Tiếng viêt. ( Chú ý giúp đỡ HS chậm như: Hằng , Hiếu , Nam , Quốc Linh, Thu Hương) (Bài 3 , Bài 4 ) * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: +Học sinh nắm được kiến thức vận dụng vào hoàn thành các bài tập. IV. Hoạt động ứng dụng: Lập thời gian biểu buổi sáng của em. ___ Tiết 2: BD TOÁN Em tự ôn luyện Toán tuần 16 I. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối. - Nhận biết chỉ số giờ lớn hơn 12 giờ, 17 giờ, 23 giờ. - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. - Giáo dục học sinh cẩn thận khi viết số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
  14. - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: - Cho HS làm các bài tập trong sách Em tự ôn luyện Toán - Tiếp cận giúp đỡ HSY đặt tính: Hằng , Hiếu , Linh , Nam , Thu Hương - Chữa bài * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp, viết - Kĩ thuật : Nhận xét bằng lời, trình bày miệng -Tiêu chí đánh giá: + Học sinh nắm được kiến thức vận dụng vào hoàn thành các bài tập. IV. Hoạt động ứng dụng : Em thường đi học lúc mấy giờ ? ___ Tiết 3: ÔN LUYỆN TV Luyện đọc bài : Bé Hoa I. Mục tiêu: - Giúp HS đọc tốt bài tập đọc. - HS đọc to rõ ràng trôi chảy, nắm được nội dung bài tập đọc .( kèm thêm các em Yếu đọc đúng ngắt , nghỉ sau các cụm từ ) - Giáo dục HS yêu thích môn đọc. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Lớp sinh hoạt văn nghệ 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Luyện đọc. - HS mở sách tập đọc, đọc thầm bài : Bé Hoa - Hai HS giỏi đọc mẫu toàn bài. - Đối với HS yếu nên luyện đọc từng câu hướng dẫn kĩ cho các em cách ngắt nghỉ, từ khó. - Hướng dẫn HS đọc ngắt, nghỉ câu dài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm: (Khuyến khích HS giỏi đọc bài mạch lạc, HS TB-yếu đọc từng đoạn, câu, bài, ngắt nghỉ hợp lí. - Thi đọc giữa các nhóm. - Luyện đọc giữa các nhóm. - Thi đọc diễn cảm toàn bài (đối với HS khá giỏi). * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá:
  15. + Đọc to ,rõ ràng , đúng từ ngữ , trôi chảy lưu loát. + Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. + Tham gia đọc tích cực , chú ý lắng nghe, sữa sai cho nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung - Đọc thầm bài - Giao việc thảo luận nhóm - Nêu nội dung bài tập đọc IV. Hoạt động ứng dụng : Đọc lại thật diễn cảm cho người thân nghe bài Bé Hoa. Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng: Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu I. Mục tiêu: - Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen(BT1). - Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà ( BT2) . Biết lập thời gian biểu( nói hoặc viết ) một buổi tối trong ngày( BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học : 1. Khởi động: Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành: Baøi 1: - HĐ cá nhân để đặt câu theo mẫu - HS trình bày Bài 2 : - HĐ cặp đôi nêu tên các con vật - Nhận xét Baøi 3: - HĐ cá nhân lập thời gian biểu buổi tối của em - Vieát vaøo vở bài tập - 10 HS ñoïc baøi. -Nhaän xeùt baøi vieát cuûa baïn * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp, viết - Kĩ thuật : Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: +Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà. + Biết lập thời gian biểu một buổi tối trong ngày.
  16. IV. Hoạt động ứng dụng: Lập thời gian biểu ngày thứ 7 của em. Tiết 3: TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết đơn vị đo thời gian : ngày , giờ; ngày , tháng. - Biết xem lịch. - GD HS tính cẩn thận khi viết số . II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ - Tờ lịch tháng 5 III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Ngày 13 tháng 12 là thứ 5 vậy thứ năm tuần sau là ngày bao nhiêu? 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành: Bài 1 : - HĐ cặp đôi làm bài vào phiếu - Đại diện các nhóm trình bày Bài 2: - Quan sát tờ lịch trả lời câu hỏi - Sữa bài, nhận xét, chốt bài giải đúng * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp,viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Biết các đơn vị đo thời gian : ngày, giờ, ngày, tháng. + Biết xem lịch. IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hành xem lịch ở nhà cho bố mẹ xem. ___ Tiết 4: CHÍNH TẢ Trâu ơi ! I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát. - Làm đúng BT3 ( a) - Giáo dục HS có ý thức viết chữ đẹp, tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung đoạn chép. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành:
  17. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung: - 1em đọc bài. Cả lớp đọc thầm theo - Học sinh thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK - Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả - Nêu cách viết bài, trình bày đoạn viết. Hoạt động 3: Viết chính tả - Viết bài bảng lớn cho học sinh nhìn viết bài. - Dò bài. - HS đổi vở theo dõi - GV chấm nhận xét một số bài . * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng chính tả , trình bày rõ ràng , sạch sẻ. + Nắm được nội dung đoạn cần viết . + Biết sửa lỗi khi viết sai. Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 3 : - HS tìm những tiếng thích hợp để điền vào chỗ trống (tr / ch) - Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Thống nhất kết quả đúng - Ghi nhớ các qui tắc chính tả. IV. Hoạt động ứng dụng: Luyện viết lại bài Trâu ơi, chia sẻ bài viết của mình với bố mẹ. Buổi chiều: Tiết 1: ÔN LUYỆN TV Luyện viết chữ đẹp : Chữ O I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa O( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng: Ong ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ong mật cần cù ( 3 lần) - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết trong chữ ghi tiếng. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nắn nót. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ O III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: HĐTQ tổ chức cho lớp hát 1 bài 2. GV giới thiệu bài, ghi đề bài bảng 3. Hoạt động thực hành: HD luyện viết - Quan sát chữ O - Luyện viết chữ Ovào bảng con
  18. - Chia sẻ cách viết + Chữ vào bảng con O cao bao nhiêu li, rộng mấy ô? + Chữ O được viết bằng những nét nào? - Nêu nội dung cần viết ở vở. Thảo luận nhóm , giải thích từ và câu ứng dụng. GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho những HS viết còn sai quy trình: Chú ý độ cao của các con chữ . - Đọc câu ứng dụng; giải nghĩa và luyện viết. - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa * Luyện viết: - HS đọc tư thế ngồi viết. - HS quan sát mẫu chữ trong vở tập viết. - HS luyện viết vào vở. Chú ý khoảng cách giữa các chữ. - GV thu vở nhận xét. * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng, thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. + Viết đúng con chữ theo mẫu. Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ. IV. Hoạt động ứng dụng: Viết một trang câu : Ong mật cần cù ___ Tiết 3: SINH HOẠT TẬP THỂ Sinh hoạt lớp tuần 16 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết được ưu khuyết điểm chính trong tuần. - Học sinh biết để phát huy ưu điểm sửa chữa, tồn tại. - Đề ra kế hoạch tuần tới. II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung sinh hoạt - Tự đánh giá bản thân mình trước lớp. III. Hoạt động dạy học: 3.1. Đánh giá tình hình tuần qua: * Ưu điểm: - Duy trì nền nếp của lớp. - Học sinh có ý thức học bài. - Đảm bảo vệ sinh trường lớp. - Có ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. * Tồn tại: - Nói chuyện riêng nhiều: - Chữ viết cẩu thả: Quốc Linh, Nam , Yến Chi , Thu Hương, Hiếu - Tính toán chậm: Hằng , Linh , Hiếu , Nam
  19. 3.2. Nhiệm vụ tuần tới - Duy trì nề nếp, duy trì sĩ số. - Khắc phục tồn tại tuần qua. - Tăng cường rèn chữ viết . - Tiếp tục phụ đạo HS yếu: Hằng , Hiếu , Nam , Thu Hương , Quốc Linh -Tăng cường ôn tập để chuần bị cho KSCL cuối học kì 1 - Luôn trọng quý thầy cô và yêu thương bạn bè. Giúp đỡ các bạn yếu học tốt hơn. - Ngoan, lễ phép với mọi người - Các hoạt động khác thực hiện theo lịch trường 3.2 Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho HS hát tập thể, thể dục giũa giờ , chơi trò chơi. - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh của lớp. ___ Kí duyệt ngày 10 tháng 12 năm 2018 HT Đặng Thái Hồng