Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 6 - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ

doc 21 trang thienle22 3310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 6 - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_6_giao_vien_le_thi_mi_le_truong_t.doc

Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 6 - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ

  1. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 Tuần 06 Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2019 TOÁN : BÀI 18 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS nắm được mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và . Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số và giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng;bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - KN: HS có kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập. - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ghi Toán III. Điều chỉnh ND dạy học: Theo các nội dung của sách HD. IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo lôgô: +/ HĐ 1 : * ĐGTX: - Tiêu chí: Giải thích được mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và . - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời +/ HĐ 2 : * ĐGTX: - Tiêu chí: Tìm được thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Phương pháp: quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời +/ HĐ 3 : Củng cố kiến thức về số trung bình cộng. * ĐGTX: - Tiêu chí: Giải được bài toán liên quan đến tìm số trung bình cộng. - Phương pháp: quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời +/ HĐ 4 : Giúp cho các em Khắc sâu cách giải dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số. * ĐGTX: - Tiêu chí: Giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - Phương pháp: quan sát; viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; viết nhận xét. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em thực hiện thành thạo các phép tính với phân số( HĐ2) , xác định được dạng toán và giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó( HĐ4) Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  2. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về cách giải dạng toán tìm phân số của một số. ÂM NHẠC: Häc h¸t bµi: con chim hay hãt I. Môc tiªu: - Kiến thức: + HS biết hát theo giai điệu và lời ca. +Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Kĩ năng: Thuộc lời bài hát, trình bày tự tin, mạnh dạn. - Thái độ: Yêu ca hát, tích cực hoạt động ca hát. - Năng lực: Thể hiện được tính chất của bài hát. II.ChuÈn bÞ : GV :Nh¹c cô, b¨ng, ®Üa nh¹c, m¸y nghe. Tranh ¶nh cã néi dung lªn ¸n téi ¸c chiÕn tranh HS: SGK ¢m nh¹c 5 Nh¹c cô gâ ( song loan, thanh ph¸ch,.) III. Tiến trình dạy học A. Hoạt động cơ bản. ViÖc 1:Ổn định lớp ViÖc 2: Trưởng ban văn nghệ điều khiển thi hát . ViÖc 3: GV cho HS xem tranh minh häa bµi h¸t Việc 4: GV giíi thiÖu bµi míi - ghi ®Ò bµi *ĐGTX: - Tiêu chí: +HS Tham gia trò chơi tích cực. + HS ghi nhớ nội dung bài học - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Hoạt động : Học hát Việc 1: Cả lớp khởi động giọng theo đàn Việc 2: Đọc lời ca theo tiết tấu theo hướng dẫn của GV Việc 3: Nghe GV hát mẫu Việc 4:TËp h¸t tõng c©u +§µn giai ®iÖu c©u 1 +§µn giai ®iÖu c©u 1 lÇn 2 Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  3. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 +Söa sai TËp cho HS h¸t c¸c c©u tiÕp theo (tËp t­¬ng tù) *ĐGTX - Tiêu chí: Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành. Hoạt động 1: Luyện tập bài hát Việc 1: TËp xong bµi h¸t, cho HS h¸t l¹i nhiÒu lÇn ®Ó thuéc lêi vµ giai ®iÖu bµi h¸t. Chó ý söa sai cho HS nµo ch­a ®óng Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm Việc 1: H­íng dÉn HS h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo tiÕt tÊu, theo ph¸ch. ViÖc 2: Cho HS ho¹t ®éng luyÖn tËp theo nhãm , c¸c nhãm tr­ëng ®iÒu hµnh cho cả nhóm hát kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu. Hoạt động 3: trình bày bài hát Việc 1: Trưởng ban văn nghệ mời 1 bạn trình bày bài hát Việc 2: Mời các nhóm trình bày Việc 3: Các bạn nhận xét nhóm bạn ViÖc 4: C« gi¸o nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng c¸c em. *ĐGTX - Tiêu chí:+ HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. +HS biết hát kết hợp gỗ đệm theo phách, theo nhịp bài hát. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn. Nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng DÆn dß c¸c em vÒ nhµ h¸t l¹i bµi h¸t cho gia ®×nh nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 6A: TỰ DO VÀ CÔNG LÍ (T1) Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  4. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 I.Mục tiêu: - KT: Đọc, hiểu bài: Sự sụp đỗ của chế độ A – pác – thai - KN:Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu, sau các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ biểu thị thái độ. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật. - TĐ: Kính trọng cụ già người Pháp thông minh đã dạy cho tên phát xít hống hách một bài học. - NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Máy chiếu, phiếu HT HS: SHD III. Điếu chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: +/ HĐ khởi động: * ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: Học sinh đọc tốt các bài đã học. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi +/HĐ 1,2,3,4,5,6,7 - HĐCB: * ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: học sinh đọc và hiểu bài: Sự sụp đổ của chế độ a –pác –thai. HĐ 5: 1. Người da trắng chỉ chiếm 1/5 dân số. 2. Chiếm 9/10 đất trồng trọt, ¾ tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ,xí nghiệp, ngân hàng. HĐ 6: . - Phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu. - Lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 lương của công nhân da trắng. - Phải sống,kchuwax bệnh, đi học ở những khu riêng. - Không được hưởng một chút tự do dân chủ nào. HĐ 7:Ông nen-xơn Man-đê-la sinh năm 1918 ông đấu tranh cho chế độ a-pác-thai nên bị nhà cầm quyền Nam Phi xử tù 27 năm.Năm 1990 ông được trả tự do và trở thành tổng thống đầu tiên của Nam Phi. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và nắm được nội dung bài: Sự sụp đổ của chế độ a- pác –thai. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài vừa học cho người thân mình nghe. TIẾNG VIỆT : BÀI 6A : TỰ DO VÀ CÔNG LÍ (T2) Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  5. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 I.Mục tiêu : - KT: Nghe viết được đoạn thơ trong bài : Ê –mi-li,con . ; viết đúng tiếng chứa vần ươ. - KN: - Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức đoạn thơ, viết đảm bảo quy trình. Làm đúng bài tập đánh dấu thanh ở các nguyên âm đôi ưa, ươ. - TĐ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết, giữ vở, trung thực. HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp. - NL: Tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV: Bảng nhóm, phiếu HT. HS: Vở ô li III. Điếu chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ1:Theo TL * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS. Trình bài đẹp và khoa học bài: Ê - mi –li, con Viết đúng các từ Ê-mi-li; nói giùm; Oa-sinh- tơn, sáng lòa, + PP: quan sát, vấn đáp, viết. + KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ2,3: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí: viết đúng tiếng chức ươ và đặt đúng vị trí dấu thanh. - Tìm được tiếng có chứa ưa, ươ trong 2 khổ thơ (lưa,thưa,mưa,tưởng,nước, tươi,ngược, giữa, mưa - Điền ươ; ưa vào chỗ trống (a. Ước; b. mười; c. nước; d. lửa; e,vừa; g. mưa) + PP: quan sát, vấn đáp, + KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn các em viết đúng các từ khó. Trình bày bài viết khoa học. Chữ viết đều nét. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn chậm trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Viết lại bài: Ê – mi – li, con cùng người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 6A: TỰ DO VÀ CÔNG LÍ (T3) I.Mục tiêu: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  6. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 - KT: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác - KN: Sử dụng các từ các thành ngữ nói về tình hữu nghị hợp tác để đặt câu. -TĐ: HS có ý thức đoàn kết, hữu nghị, hợp tác. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, hợp tác II. Chuẩn bị ĐDDH GV : Thẻ chữ, phiếu HT. HS : VBT III.Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: * HĐ4,5 : Theo TL * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Xếp được vào 2 nhóm Hữu có nghĩa là bạn bè, Hữu có nghĩa là có. (a. hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, thân hữu, bạn hữu ; b. Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng) + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. HĐ 6: Theo TL * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Mở rộng một số vốn từ Hữu nghị - Hợp tác , đặt câu có sử dụng các từ vừa tìm được. - Đặt được câu với từ chứa tiếng hợp ( Hợp có nghĩa gộp lại: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực Hợp có nghĩa là đúng yêu cầu đòi hỏi nào đó: Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lí, hợp lệ, hợp pháp, thích hợp, ) + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn các em tìm hiểu được một số vốn từ về Hữu nghị - Hợp tác. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn chậm trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Viết đoạn văn có sử dụng các từ vừa được học. Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 6B: ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH (T1) Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  7. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 I.Mục tiêu: - KT: Đọc, hiểu bài: Tác phẩm của Si –le và tên phát xít. - KN:- Đọc trôi chảy được toàn bài,nhắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu, sau các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ biểu thị thái độ. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật. -TĐ: GDHS yêu chuộng hoà bình. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. Học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình, mạnh dạn, tự tin; tự học; hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT HS: SHD III: Điếu chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: 1. HĐ1: (Theo tài liệu) - HS Quan sát bức tranh minh họa trang 100 sách HDH. - Bức tranh nói lên điều gì? . * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Quan sát và nói được nội dung bức tranh. - Các thành viên trong đội biết tiếp sức cho nhau: nhanh, đúng. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ2,3,4: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Giúp học sinh đọc và hiểu bài: Tác phẩm của Si –le và tên phát xít. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. HĐ5: (Theo tài liệu) * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Cùng nhau hỏi đáp trả lời được câu hỏi: Câu 1: Câu chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa- ri, thue đo nước Pháp, trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. Câu 2; Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng. Vì cụ biết tiếng Đức, đọc được truyện của nhà văn Đức mà lại chào hắn bằng tiếng Pháp. Câu 3: Cụ đánh giá Si- le là một nhà văn quốc tế chứ không phải là nhà văn Đức. Câu 4: + Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức. + Ông cụ không ghét người Đức và tiềng Đức, chỉ cawnm ghét những tên phát xít xâm lược. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  8. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế :Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và hiểu bài: Tác phẩm của Si –le và tên phát xít. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài vừa học cho người thân mình nghe. TOÁN: BÀI 19: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (T1) I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân có một chữ số ở phần thập phân. - KN: Rèn kĩ năng chuyển đổi. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - NL: Phát triển cho HS năng lực tư duy,tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: HDH. HS: Băng giấy. III, §iÒu chØnh néi dung d¹y häc: HĐ2 logo cả lớp. IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo lôgô: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN +/ HĐ1: Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi trò chơi Đố bạn. Đọc mục tiêu bài học (2-3 lần) +/ HĐ2: Giới thiệu bước đầu về số thập phân: a) Quan sát băng giấy, thực hiện lần lượt các hoạt động: -Việc 1:Lấy một băng giấy đã chia thành 10 phần bằng nhau. -Việc 2: Tô màu vào một phần của băng giấy. -Việc 3: Viết và đọc phân số chỉ phần đã tô màu của băng giấy. -Việc 4: Nghe GV giới thiệu số thập phân và nhắc lại: được viết thành 0,1 0,1 đọc là: không phẩy một; 0,1=; 0,1 gọi là số thập phân. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  9. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 b) Tiếp tục thực hiện các hoạt động: -Việc 1:Lấy một băng giấy đã chia thành 10 phần bằng nhau. -Việc 2: Tô màu vào 4 phần của băng giấy. -Việc 3: Viết và đọc phân số chỉ phần đã tô màu của băng giấy. -Việc 4: Nghe GV giới thiệu số thập phân và nhắc lại: được4 viết thành 0,4 10 0,4 đọc là: không phẩy bốn; 0,4=;4 10 0,4 gọi là số thập phân. +/ HĐ3: a)Viết các số thập phân chỉ phần đã tô màu trong các hình vẽ: b)Viết các số thập phân chỉ phần đã tô màu trong các hình vẽ: -HS làm bài vào vở -Trao đổi với bạn bên cạnh -Chia sẻ kết quả với các bạn trong nhóm -Chia sẻ kết quả trước lớp. * ĐGTX: - Tiêu chí:Biết đọc , viết số thập phân dạng đơn giản và cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;kĩ thuật khác. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; thực hành. V,Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho HS: GV cïng nhãm tr­ëng gióp ®ì c¸c em kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ sè thËp ph©n, ®äc, viÕt STP vµ lÊy vÝ dô vÒ STP. VI. H­íng dÉn phÇn øng dông: DÆn HS lÊy vÝ dô sè thËp ph©n. Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2019 To¸n( bµi 19): KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN(T2) I. Mục tiêu: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  10. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 - KT: Giúp HS nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân có một chữ số ở phần thập phân. - KN: Rèn kĩ năng đọc số thập phân và cách chuyển đổi từ phân số thành số thập phân. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - NL: Phát triển cho HS kĩ năng hợp tác,tự giải quyết vấn đề học tập trong tiết học. II. Chuẩn bị ĐD DH: Phiếu BT. III. Điều chỉnh nội dung dạy học : Theo các nội dung của sách HD. IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động :Theo logo +/ HĐ khởi động :Chơi trò chơi « Đố bạn nhớ lại » *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu đọc nhanh số thập phân. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 1 : Đọc mỗi số thập phân *ĐGTX: - Tiêu chí: Đọc và viết được số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; +/ HĐ 2: Viết (theo mẫu): *ĐGTX: - Tiêu chí: Viết( theo mẫu). - Phương pháp: quan sát, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; viết nhận xét; +/ HĐ 3: Đọc các phân số thập phân và sô thập phân trên các vạch của tia số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 10 10 10 10 10 10 10 10 10 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 *ĐGTX: - Tiêu chí: Đọc được các phân số và số thập phân trên vạch cuả tia số. - Phương pháp: quan sát, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Viết 5 phân số thập phân rồi viết các phân số đó thành số thập phân và đọc chúng cho người thân nghe TIẾNG VIỆT: BÀI 6B: ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH (T2) I.Mục tiêu: - KT : Tiếp tục đọc , hiểu truyện Tác phẩm của Si –le và tên phát xít Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  11. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 - KN:- Đọc trôi chảy được toàn bài,nhắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu, sau các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ biểu thị thái độ. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật. -TĐ: GDHS yêu chuộng hoà bình. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. Học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình, mạnh dạn, tự tin; tự học; hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng nhóm HS: III. Điếu chỉnh NDDH : Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: 1. HĐ khởi động: Đọc lại bài Tác phẩm của Si –le và tên phát xít. *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Đọc trôi chảy bài tập đọc + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ5,6: (Theo tài liệu) *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Học sinh nắm nội dung bài T phẩm của Si –le và tên phát xít. - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Giúp học sinh đọc và hiểu bài: Tác phẩm của Si –le và tên phát xít. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được nội dung bài. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm HT bài tập. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ cùng người thân về những việc làm của mình để giảm bớt nỗi đau do chiến tranh để lại. Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 6B : ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH (T3) I.Mục tiêu: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  12. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 - KT: Luyện tập làm đơn - KN: Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết , trình bày lý do, nguyện vọng rõ ràng - TĐ: Giáo dục học sinh biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết phục. - NL: Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ (nói, viết), tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Những mẫu đơn. HS: VBT III. Điếu chỉnh NDDH : Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: 1. HĐ khởi động: *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Giúp học sinh có tinh thần thoải mái. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ3,4,5: (Theo tài liệu) *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Luyện tập viết được lá đơn có nội dung đúng yêu cầu đơn. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em viết được một lá đơn xin gia nhập vào đội tình nguyện. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm trình bày lá đơn theo yêu cầu. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc lá đơn mình viết được cho người thân nghe. TIẾNG VIỆT: Bài 6C: SÔNG , SUỐI, BIỂN, HỒ ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: -KT: Giúp HS hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa. -KN: Rèn kĩ năng quan sát, phán đoán và phân tich nghĩa của các từ nhiều nghĩa. -TĐ: Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, thái độ học tập tích cực. -NL: Giúp HS phát triền năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị đồ dùng: - GV: phiếu học tập. III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở SHD IV. Điều chỉnh hoạt động học : A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: Theo logo Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  13. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nêu tên bộ phận được chỉ vào mũi tên của cái cào và chiếc thuyền. Cái cào: răng Chiếc thuyền: mũi - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Theo logo *ĐGTX: - Tiêu chí: HS quan sát các bức ảnh, đọc lời giải nghĩa và so sánh được nghĩa của các từ trên, từ đó rút ra ghi nhớ về từ nhiều nghĩa. +Răng: Khác nhau: răng lược không nhai được như răng người Giống nhau: đều chỉ vật sắc nhọn, xếp đều thành hàng + Mũi: Khác nhau: Mũi người ngửi được còn mũi kéo thì không Giống nhau: đều chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước. -Phương pháp: quan sát; vấn đáp -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em nhận biết được từ nhiều nghĩa bằng cách giải nghĩa từ cho các em. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao và tìm thêm một số từ nhiều nghĩa. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Cùng người thân tìm thêm một số từ nhiều nghĩa HĐNGLL: ATGT BÀI 5. EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: KT: Hiểu được ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về tai nạn giao thông.HS biết phân tích nguyên nhân của TNGT theo luật GTĐB KN: HS hiểu và giải thích các điều luật đơn giản và bạn bè cho bạn bè và những người khác; đề ra các phương án tránh tai nạn giao thông TĐ: Tham gia các hoạt động của lớp; độ TNTP về công tác bảo đảm ATGT. Hiểu được phòng ngừa là trách nhiệm của mọi người. Nhắc nhỡ bạn hoặc những người chưa thực hiện đúng luật GTĐB. NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ( tuyên truyền), năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế II. Chuẩn bị: GV: Số liệu thống keeTNGT hàng năm của nước và địa phương.Các tình huống đóng vai HS: chuẩn bị bài tuyên truyền ngắn hoặc tranh vẽ. III. Các hoạt động HĐ 1:Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  14. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 - Việc 1: Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm theo vị trí phân công. Việc 2: HS đọ số liệu đã sưu tầm,phát biểu cảm tưởng Việc 3: Gọi 1-2 em giới thiệu sản phẩm của mình. HĐ 2: Trò chơi : Sắm vai GV nêu ra tình huống các nhóm phân công sắm vai sau đó lên trình bày trước lớp. HĐ 3. Lập phương án phòng tránh các tai nạn giao thông Chia lớp thành 3 nhóm: Nhóm 1 gồm các em tự đi xe dạpđến trường Nhóm 2: Gồm các em được bố mẹ dưa đi Nhóm 3: Các em nhà gần tự đi bộ đến trường. -*ĐGTX: - - Tiêu chí: HS vận dụng kiến thức đã học để xây phương ánPTTNGT cho bản thân và các bạn trong lớp - PP: Quan sát; vấn đáp - - KT: Ghi chép ngắn. HĐ 4: Biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông Việc 1: Cá nhân làm vào phiếu Việc 2: Chia sẽ trước lớp GV tương tác và chốt các cách đề phòng tránh tai nạn giao thông -*ĐGTX: - Tiêu chí: HS nêu được các cách phòng tránh tai nạn giao thông - PP: Quan sát; vấn đáp - - KT: Ghi chép ngắn. đặt câu hỏi. *Ứng dụng: HD học sinh về nhà thực hiện tuyên truyền ATGT To¸n( bµi 20): KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (TT ) - TIẾT1 I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân với các chữ số ở hàng phần trăm, hàng phần nghìn. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  15. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 - KN: Rèn kĩ năng đọc số thập phân và cách chuyển đổi từ phân số thành số thập phân. - TĐ: Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - NL: Biết hợp tác nhóm, tích cực trong các hoạt động học để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Thẻ số, HS: SHD III. Điều chỉnh nội dung dạy học : Theo các nội dung của sách HD. IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động :Theo logo +/HĐ1. Khởi động: - Quản trò lên tổ chức trò chơi ” Đố bạn” . *ĐGTX: - Tiêu chí: HS viết được các thập phân đã học, đọc được số thập phân. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: ghi chép nhanh, nhận xét +/HĐ2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô hướng dẫn. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS viết được các phân số thập phân, đọc được các số thập phân mà bạn đưa ra, tìm và viết được phân số có thể viết về STP - PP: Quan sát; Viết(HS) - KT: nhận xét, viết nhận xét +/HĐ3.Chơi trò chơi Ghép thẻ *ĐGTX: - Tiêu chí: HS lấy đc các số thập phân với phân số thập phân tương ứng. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: ghi chép nhanh, nhận xét V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - Giúp HS chậm trình bày trước lớp để các em mạnh dạn hơn VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:. Em hãy viết 5 phân số thập phân và số thập phân tương ứng rồi chia sẻ cho người thân của mình nghe. TIẾNG VIỆT: Bài 6C: SÔNG , SUỐI, BIỂN, HỒ ( TIẾT 2) I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS biết cách quan sát cảnh sông nước thông qua phân tích một số đoạn văn. - KN: Rèn kĩ năng đọc, viết dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  16. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 - TĐ: Giáo dục học sinh thái độ học tập tích cực, biết yêu quý, giữ gìn sông nước quê hương. - NL: Giúp HS phát triền năng lực năng lực giao tiếp, NL tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị đồ dùng: SHD III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Theo các nội dung dạy học ở SHD IV. Điều chỉnh hoạt động học : HĐ 1 : Theo logo: Nói những điều em biết về biển cả *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nói tự do những hiểu biết của mình về biển cả. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. HĐ 2,3 : Theo logo *ĐGTX: - Tiêu chí: HS đọc đoạn văn và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung và cách thức quan sát trong bài. Trình bày được kết quả thảo luận một cách logic. Nhận xét được ý kiến chia sẻ của bạn. a. Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo màu sắc của trời mây. b. Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển khi bầu trời xanh thẳm, trời rải mây trắng nhạt, trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dông gió. c. Khi quan sát biển, tác giả đã có những liên tưởng thú vị: liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như một con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. HĐ 4 : Theo logo: *ĐGTX: - Tiêu chí: HS đọc đoạn văn và trả lời được các câu hỏi :. a. Con kênh được quan sát vào những thời điểm : từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn. Buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. b. Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan:thị giác c. Tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh:làm cho người đọc hình dung được con kênh Mặt Trời, làm cho nó sinh động hơn. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 5 : Theo logo: Nói những điều em biết về biển cả *ĐGTX: - Tiêu chí: HS lập được dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước đủ cấu tạo ba phần. Dàn ý chỉ cần xác định được những đặc điểm của cảnh vật, những từ ngữ, hình ảnh để miêu tả đặc điểm ấy. VD: +MB: Quê em có con sông Kiến Giang trong xanh chảy qua. +TB: Mặt nước sông, vào mùa hạ , vào mùa mưa Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  17. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 Thuyền bè trên sông, thuyền đánh cá, chở hàng hoá. Đặc biệt vào mùa lễ hội, nhộn nhịp, tấp nập, đủ màu săc. Hai bên bờ sông; bãi cát, nhà cửa, con đường, công viên ở nhà văn hoá. Dòng sông Kiến Giang với đời sống của nhân dân Lệ Thuỷ: tiếng hò khoan trên sông, +KB: Dòng sông đem lại nguồn thu nhập và đời sống tinh thần; Em rất yêu dòng sông quê hương. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: +/ Đối với học sinh TTC: Giúp các em viết được dàn ý đơn giản nhất bằng những gợi ý. +/ Đối với học sinh TTN: Phần dàn ý cần viết cụ thể hơn về các nội dung liên tưởng, biện pháp nghệ thuật. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo yêu cầu ở SHD *ĐGTX: - Tiêu chí: HS sưu tầm được những tranh ảnh về cảnh sông nước và viết được lời giới thiệu cho một vài tranh ảnh để chia sẻ trước lớp vào tiết học sau. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP I. Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh luyện viết đúng mẫu các chữ cái viết hoa trong bài: Quảng Bình quê ta. Viết hoàn chỉnh bài đúng tốc độ viết chính tả. - KN: Rèn các em kĩ năng viết nối nét liền, mềm mại. Trình bày giống bài mẫu. - TĐ: GD các em tính cẩn thận, có ý thức luyện chữ. - NL: Giúp HS phát triển năng lực viết. II. Chuẩn bị: - HS vở luyện viết chữ đẹp, bút máy. - Sổ ghi chép để ghi đánh giá HS trong khi các em viết. III. Các hoạt động: - HĐ 1: Luyện một số con chữ và chữ khó trong bài viết. Việc 1: GV chọn một số con chữ viết hoa viết lên bảng. Việc 2: Lưu ý cho các em những điểm trong con chữ các em thường đưa nét sai. Việc 3: HS luyện viết vào nháp các chữ cái và các từ khó viết trong bài Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  18. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 - HĐ 1: Luyện viết toàn bài: Quảng Bình quê ta. Việc 1: HS đọc qua một lần. Việc 2: Nhìn và chép bài vào vở luyện chữ đẹp Việc 3: HS tự dò lỗi chính tả của bài mình. * ĐGTX : - Tiêu chí : các em nhìn và luyện được đúng mẫu một số con chữ cái viết hoa : D, B, T, H - PP : Quan sát ; vấn đáp - KT : ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời , tôn vinh học tập GV chia sẻ về phần viết của một số em viết đẹp và một số em viết còn sai quy trình để các em cố gắng rút kinh nghiệm và luyện thêm. ÔN LUYỆN TOÁN: TUẦN 6 ( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS đọc, viết, chuyển đổi số đo diện tích đã học. Giải các bài toán có liên quan đến diện tích các hình đã học và bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số” - KN: Rèn kĩ năng đọc yêu cầu bài tập và tự phân tích bài toán để giải. - TĐ: GD tính cẩn thận khi viết tên đơn vị đo diện tích. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tư duy, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị vở “ Em tự ôn luyện” III.Điều chỉnh nội dung dạy học: (Giảm bài 4) IV.Điều chỉnh Hoạt động học: HĐ 1, 2: ( Cá nhân) * ĐGTX : - Tiêu chí : các em biết so sánh và điền được dấu so sánh(><=) - PP : Quan sát ; - KT : ghi chép nhanh; HĐ 3: ( Cặp đôi)) * ĐGTX : - Tiêu chí : Hs tự đọc và phân tích bài toán, lập được phép tính và lời giải( 2 phép tính và 2 lời giải) - PP : Quan sát ; - KT : ghi chép nhanh; HĐ 5,6,7: ( Cá nhân) * ĐGTX : - Tiêu chí : HS viết được các số đo diện tích về hỗn số, điền được đúng sai vào các ô trống, viết được phân số hoặc hỗn số vào chỗ chấm. - PP : Quan sát ; viết - KT : ghi chép nhanh; viết nhận xét(viết kí hiệu)(GV) Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  19. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 HĐ 8: ( nhóm lớn) * ĐGTX : - Tiêu chí : HS viết cùng nhau phân tích và lập bước giải, giải đúng bài toàn có liên quan đến « Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số’ » - PP : viết - KT : viết nhận xét(viết kí hiệu)(GV) V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em nắm cách đổi số đo điện tíchiết giải bài toán +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm . VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hỏi ba mẹ và người thân trong gia đình để hiểu thêm “ sào, mẫu, công’ Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2019 To¸n( bµi 20): KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN(Tiếp theo)T2 I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân với các chữ số ở hàng phần trăm, hàng phần nghìn. - KN: Rèn kĩ năng đọc số thập phân và cách chuyển đổi từ phân số thành số thập phân. - TĐ: Giúp HS yêu thích say mê môn học. - NL: Phát triển cho HS năng lực tư duy,tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Thẻ số, HS: SHD III. Điều chỉnh nội dung dạy học : Theo các nội dung của sách HD. IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động :Theo logo +/ HĐ khởi động: Trò chơi: “ Đố bạn” : Củng cố,khắc sâu kiến thức số thập phân, cách chuyển đổi số thập phân. * ĐGTX : - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 1,2: Củng cố, khắc sâu về cách đọc chuyển phân số thập phân thành số thập phân. * ĐGTX : - Tiêu chí: HS đọc,chuyển được phân số về phân số thập - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời,viết nhận nhận xét(GV) +/ HĐ 3: Viết được số thập phân thành phân số thập phân Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  20. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 * ĐGTX : - Tiêu chí: HS viết được số thập phân thành phân số thập phân - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời,viết nhận nhận xét(GV) + HĐ 4: Đọc được phân số thập phân và số thập phân trên vạch các tia số. * ĐGTX : - Tiêu chí: HS đọc được số thập phân và phân số tương ứng. - PP: vấn đáp; quan sát - KT: nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn V. Dự kiến hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em nắm chắc cách thực hiện chuyển đổi phân số thập phân thành số thập phân và ngược lại. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH . VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. GDTT : SINH HOẠT ĐỘI 1/ Mục tiêu: -KT : Nhận xét, đánh giá HĐ của chi Đội trong thời gian vừa qua. Đề ra kế hoạch HĐ của chi Đội tuần tới. -KN : HS có KN trình bày trôi chảy, các nội dung đánh giá. -TĐ : GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đã có để tuần tới đạt KQ cao hơn. - NL : Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ. 2/ Các HĐ chính *Tổng kết , đánh giá ,nhận xét công tác tuần qua: +YC các phân đội thảo luận các HĐ của phân đội mình về các mặt: Học tập,nề nếp, công tác vệ sinh, tư cách đội viên, HĐ Đội, HĐ giữa giờ +Các phân đội trưởng báo cáo. +Chi đội phó các mặt nhận xét. +Chi đội trưởng nhận xét tình hình hoạt động của chi đội trong thời gian qua. +Chị phụ trách nhận xét chung: -Ưu điểm: + Các nhãm duy trì được nề nếp tự quản, HĐ giữa giờ, chăm sóc hoa. + Các đội viên tham gia đêm trung thu vui vẻ, an toàn. - Một số tồn tại: + Một số đội viên chưa tích cực trong công tác trồng và chăm sóc hoa. + Một số em tham gia trò chơi chưa lành mạnh * ĐGTX : - Tiêu chí : HS nêu được những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua, yêu cầu trình bày rõ ràng có ghi chép theo dõi cẩn thận. - PP : Quan sát Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  21. Giáo án lớp 5C- Tuần 6 Năm học: 2019-2020 - KT : ghi chép nhanh *Kế hoạch công tác tuần đến. - Tham gia tèt c¸c buæi tËp luyÖn gi÷a giê. -Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong , TCĐV khi đến trường. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Xây dựng ý thức trung thực , nghiêm túc trong các hoạt động học - Nhóm bàn, nhóm đôi bạn cùng tiến thực hiện thường xuyên kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài tập VN trong từng ngày. - Tăng cường vệ sinh lớp, dịch vụ,vệ sinh phong quang trường sạch sẽ. - Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước. - Bầu các đội viên đi dự đại hội liên đội ( thực hiện theo kế hoạch của Đội). * ĐGTX : - Tiêu chí : HS nêu được những việc làm trong tuần tới, yêu cầu trình bày rõ ràng cụ thể từng việc. - PP : vấn đáp - KT : Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Tổ chức trò chơi. - Yêu cầu các em cùng nhau tham gia trò chơ “ Đố bạn hát được” Chia chi đội thành 2 nhóm: Nam và nữ 1 nhóm đưa ra 1 từ bất kì nhóm kia phải hát được 1 câu hoặc 1 bài có từ đó Đến lượt nhóm nào hát không được thì nhóm đó thua cuộc * ĐGTX : - Tiêu chí : HS hát được và đúng theo yêu cầu nhóm bạn. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép nhanh ; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ