Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 23 - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 23 - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_5_tuan_23_giao_vien_le_thi_mi_le_truong.doc
Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 23 - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 Tuần 23 Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2020 CHÀO CỜ TẠI LỚP: I. Thực hiện nghi thức chào cờ: Chi đội trưởng điều hành các bạn thực hiện nghi thức chào cờ: Chào cờ, hát Quốc ca và Đội ca. II. Hướng dẫn cách phòng dịch: Dặn dò học sinh cần rửa tay thường xuyên với xà phòng và nước sạch trong ít nhất 30 giây. Trong trường hợp không có xà phòng và nước sạch thì dùng các sản phẩm vệ sinh tay có chứa cồn (ít nhất 60% cồn); súc miệng, họng bằng nước muối hoặc nước xúc miệng, tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng để phòng lây nhiễm bệnh. Nếu có các triệu chứng sốt, ho, khó thở không nên đến trường, đến nơi tập trung đông người. Thông báo ngay cho GV hoặc cán bộ y tế khi có các triệu chứng kể trên. Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay, hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp. Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng. Chỉ sử dụng các thực phẩm đã được nấu chín. Giữ ấm cơ thể, tăng cường sức khỏe bằng ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý, luyện tập thể thao. Tránh chạm tay vào mắt, mũi và miệng của mình. Nếu các em chạm tay hoặc bộ phận khác của cơ thể vào người bị cảm cúm và các bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp khác, sau đó chạm vào mắt mũi hoặc miệng của mình, virus có thể xâm nhập cơ thể. Trẻ cũng có thể bj lây một số bệnh truyền nhiễm khác khi chạm tay vào vật mà người bị bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp đã tiếp xúc như tay nắm cửa, lan can, đồ dùng , rồi sau đó chạm tay vào mắt mũi miệng của mình. Hướng dẫn học sinh không chia sẻ đồ dùng và ly tách với bạn bè. Cần dạy trẻ không chia sẻ đồ dùng cho việc ăn uống với bạn bè, đặc biệt là trong mùa dịch cúm và các dịch bệnh hô hấp khác. Virus và vi khuẩn dễ dàng truyền qua nước bọt. III. Hoạt động kết thúc: Hát tập thể Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 23C: HOÀN THIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN ( TIẾT 1) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS nhận biết câu ghép, nắm được cấu tạo câu ghép và biết cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - KN : Rèn HS tìm được câu ghép, phân tích cấu tạo câu ghép. Nối các vế câu ghép bằng cặp quan hệ từ thích hợp. - TĐ : GD học sinh yêu thích Tiếng Việt, tích cực học tập. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: SHD III. Điều chỉnh nội dung học: Theo tài liệu IV. Điều chỉnh hoạt động học : HĐ 1,2 : hoạt động cá nhân. V. Đánh giá thường xuyên +/ HĐ 1 : theo tài liệu *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tìm và phân tích cấu tạo cuả câu ghép trong mẫu chuyện vui rồi điền vào bảng. Cặp quan hệ từ Vế câu 1 Vế câu 2 CN 1 CN2 CN1 CN2 không chỉ mà Bọn bất lương ăn cắp tay lái chúng lấy luôn cả bàn ấy đạp phanh - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: theo tài liệu *ĐGTX: - Tiêu chí: HS điền cặp quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống a, không chỉ mà b, Chẳng những / Không những mà c, không chỉ mà - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em hoàn thành được các câu hỏi trong bài. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn các em hoàn thành nhanh các hoạt động và giúp đỡ các bạn TTC. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Cùng người thân đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 TOÁN: BÀI 74: MÉT KHỐI I. Mục tiêu KT: HS nhận biết: Biểu tượng về mét khối.Quan hệ giữa mét khối, đề-xi – mét khối và xăng-ti-mét khố. KN: HS vận dụng được công thức để thực hành làm đúng các bài tập thực hành. TĐ: HS biết trình bày bài làm khoa học trên vở khi làm bài tập. NL: Phát triển năng lực hợp tác, tư duy toán học. III. Điếu chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐCB 1,3 làm việc cả lớp. V. Đánh giá thường xuyên: A . HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ 1: Ôn lại đơn vị cm3, dm3 *ĐGTX: -Tiêu chí: HS nối và đọc được các số đo thể tích xăng – ti- mét khối và đề xi mét khối. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe cô giáo hướng dẫn *ĐGTX: - Tiêu chí: HS đọc và hiểu được các số đo thể tích, mối quan hệ các đơn vị về đơn vị mét khối và đề xi mét khối. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS viết được các số đo thể tích bất kì, đổi được các đơn vị về đơn vị xăng ti mét khối và đề xi mét khối. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B . HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1,2: SHD *ĐGTX: - Tiêu chí: HS viết đúng các số đo thể tích, đổi được các đơn vị về đơn vị mét khối và đề xi mét khối. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoàn thành các BT ở TLHD Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 23C: HOÀN THIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN ( TIẾT 2) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết ưu, khuyết điểm trong bài văn kể chuyện. - KN : Rèn HS kĩ năng nghe và viết lại đoạn văn cho hay hơn. - TĐ : GD học sinh yêu thích Tiếng Việt, tích cực học tập. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. III. Điều chỉnh nội dung học: Theo tài liệu IV. Điếu chỉnh hoạt động học : V. Đánh giá thường xuyên +/ HĐ 3,4: theo tài liệu *ĐGTX: - Tiêu chí: HS chữa lỗi chung và xem lại lỗi trong bài mình. Nghe đọc một số đoạn văn hay và tìm ra cái hay của đoạn văn vừa nghe. Tự chữa lại bài của mình. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. +/ HĐ 5: theo tài liệu *ĐGTX: - Tiêu chí: HS chọn một đoạn trong bài viết lại cho hay hơn. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV cùng HSTTN giúp các em hoàn thành bài . + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các em có sáng tạo trong bài viết. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc lại đoạn văn cho người thân nghe. Tiếng việt: BÀI 24A: GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN NINH (T1) I.Mục tiêu : - KT: Đọc - hiểu bài Luật tục xưa của người Ê-đê. - KN: Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa, kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (TLCH ở SGK) - TĐ. Giáo dục HS sống làm việc theo kỉ luật, luật pháp - NL: Ngôn ngữ, tự học II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV: Máy chiếu, phiếu HT. III. Điếu chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,3,4,5 làm việc chung cả lớp V. Đánh giá thường xuyên */HĐ khởi động: *ĐGTX: + Tiêu chí: Kể tên những người vừa mưu trí, vừa dũng cảm mà em biết Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. */ HĐ 2,3,4,5,6– HĐCB: *ĐGTX: + Tiêu chí: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm được cách đọc của bài, đọc đúng và nội dung của bài - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em đọc đúng và hiểu được nội dung bài. Câu hỏi gợi mở: Hướng dẫn cách đọc cho từng em và luyện đọc nhiểu từ khó +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc diễn cảm bài hôm nay cho bố mẹ cùng nghe. Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 76 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I.Mục tiêu: KT: HS có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. Biết cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật KN: HS có kĩ năng vận dụng công thức để tính thể tích các bài tập cụ thể. TĐ: HS có thái độ tích cực khi làm bài và tiếp thu bài. NL: HS phát triển năng lực suy luận. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT, bảng nhóm III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ cơ bản 1,2,3 làm việc cả lớp. V. Đánh giá thường xuyên: - HĐ 1,2,3 – HĐCB: *ĐGTX: Tiêu chí: HS nắm được biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật; cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - HĐ 1,2 – HĐTH: *ĐGTX: Tiêu chí :HS biết vận dụng để tính được thể tích của hình hộp chữ nhật. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em vận dụng thực hiện tốt các BT. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. - Hãy tính thể tích các vật xung quanh. Tiếng việt: BÀI 24A: GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN NINH (T2) I.Mục tiêu: - KT: Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh. - KN:- Làm được bài tập 1, làm được bài tập 4. - TĐ: Giáo dục ý thức giữ trật tự-an ninh. - NL: Ngôn ngữ và hợp tác II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT HS: VBT III. Điếu chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1 làm việc cả lớp, HĐ 4 làm việc cá nhân. V. Đánh giá thường xuyên +/ HĐ khởi động: TC: Thi ghép nhanh các thẻ. *ĐGTX: - Tiêu chí:Khởi động tiết học - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. +/HĐ 1,2,3,4 - HĐTH: *ĐGTX: - Tiêu chí : + Hiểu An ninh là Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. +Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số điện thoại của cha, mẹ; nhớ địa chỉ, gọi ĐT 113, 114,115 Kêu lớn để người xung quanh biết, đi theo nhóm, tránh nơi vắng vẻ + Các cơ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, + Người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên: ông bà, chú, bác, người thân, hàng xóm, bạn bè - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em hoàn thành bài. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em nhớ được các số điện thoại 113; 114 ;115 khi cần thiết. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 77: THỂ TÍCH CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I.Mục tiêu: -KT: HS có biểu tượng về thể tích của hình lập phương. Biết cách tính và công thức tính của hình lập phương. - KN: HS vận dụng công thức tính để tính chính xác các bài tập. -TĐ: HS có tính cẩn thận khi làm bài tập tránh nhầm lẫn công thức. - NL: Phát triển năng lực tư duy. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh NDDH : Không điều chỉnh. IV. Điều chỉnh hoạt động HĐ cơ bản: 1,2 làm việc cả lớp, 3 làm việc cá nhân. V. Đánh giá thường xuyên - HĐ1 khởi động: Trò chơi: “Tìm thể tích” *ĐGTX: vTiêu chí :HS biết vận dụng công thức tính được thể tích của hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - HĐ 2,3 – HĐCB: *ĐGTX: Tiêu chí :HS biết nắm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - HĐ 1,2 - HĐTH: *ĐGTX: Tiêu chí :HS biết vận dụng để tính được thể tích của hình lập phương. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế . Tiếp cận giúp các em nắm được cánh tính và công thức tính thể tích hình lập phương. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm gặp khó khăn VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nói cho bố mẹ nghe cách thực hiện. - Vận dụng công thức để tính diện tích các vật có xung quanh. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 Tiếng việt: BÀI 24A: GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN NINH (T3) I.Mục tiêu: - KT: Nghe-viết đúng bài: Núi non hùng vĩ; viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. - KN: Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ. - TĐ: HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp. - NL: ngôn ngữ và thẩm mĩ II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT. III. Điếu chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 7 làm việc cả lớp. V. Đánh giá thường xuyên +/ HĐ khởi động: *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá:Giúp học sinh ôn lại các quy tắc viết chính tả. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐTH 5: – Theo TL *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: Viết đúng đoạn văn Núi non hùng vĩ. Viết đúng: tày đình, lồ lộ, chọc thủng, Phan-xi-păng, Mây Ô Quy Hồ, Sa Pa, ruổi. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐTH 6 ,7, 8– Theo TL *ĐGTX: - Tiêu chí: Giúp học sinh viết đúng, trình bày khoa học bài viết: Núi non hùng vĩ; Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. Câu 7: - Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo - Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) - Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) - Lí Thái Tổ ( Lý Công Uẩn) Lê Thánh tông (Lê Tư Thành) - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em viết đúng và trình bài khoa học. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em Viết chữ nghiêng nét thanh,nét đậm. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 TOÁN: BÀI 78 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: -KT: Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về DT, thể tích HHCN và hình lập phương. HS ôn lại kiến thức về tìm tỉ số phần trăm. -KN: H vận dụng cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương vào làm tốt bài tập. Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán - TĐ: H có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. - NL: Phát triển năng lực tư duy, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập. II.Chuẩn bị Phiếu bài tập bài 2, bảng phụ. III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Chỉ TH bài 1,2,3,6 IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1 làm việc chung cả lơp. V. Đánh giá thường xuyên. A. Hoạt động thực hành: HĐ1: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Tiếp sức”: Hỏi, đáp về DT, TT của HHCN, HLP *ĐGTX: - Tiêu chí: Củng cố công thức tính diện tích, thể tích của HHCN, HLP. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: (Theo tài liệu) *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS nắm chắc quy tắc; Công thức, cách tính S1mặt; Stp; thể tích HLP. + Vận dụng tính đúng diện tích 1 mặt, DT toàn phần và thể tích HLP theo yêu cầu BT1. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: (Theo tài liệu) *ĐGTX: - Tiêu chí: + Vận dụng tính đúng diện tích 1 mặt, DT toàn phần và thể tích HHCN theo yêu cầu BT2. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 6 (theo tài liệu) *ĐGTX: - Tiêu chí :HS tính nhẩm được tìm tỉ số phần trăm của một số và chia sẻ trước lớp. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV cùng HSTTN giúp các em hoàn thành các bài tập. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các em hoàn thành nhanh và đúng các bài tập . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Cùng người thân thực hành đo và tính thể tích, DTTP của một hình lập phương hoặc hình hộp chữ nhật. Tiếng việt: BÀI 24B: NGƯỜI CHIẾN SĨ TÌNH BÁO(T1) I.Mục tiêu: - KT : Đọc - hiểu bài: Hộp thư mật. - KN : Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt thể hiện được tính cách của nhân vật. Hiểu nội dung bài:Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của Hai Long và những chiến sĩ tình báo(TLCH ở SGK) - TĐ : Biết bảo vệ cuộc sống thanh bình trên quê hương em. - NL: ngôn ngữ,giao tiếp II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Máy chiếu, Phiếu HT. HS : SHD III. Điếu chỉnh NDDH : Giảm HĐ 7: Yêu cầu thi đọc. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1 cả lớp, HĐ 3,4,5,6 cá nhân V. Đánh giá thường xuyên HĐ1: *ĐGTX: - Tiêu chí:Biết được thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ( 1928 – 20002) là một chiến sĩ tình báo nopoir tiếng hoạt động trong lòng địch trước ngày miền Nam giải phóng. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2,3,4: Giải nghĩa từ - luyện đọc Theo TL *ĐGTX: - Tiêu chí : Giúp học sinh nắm được cách đọc và nắm được nội dung bài đọc. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * Nội dung: Ca ngợi Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. HĐ 5,6 : Trả lời câu hỏi, hiểu ND bài *ĐGTX: - Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi, hiểu ND bài - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng bài và nắm được nội dung bài đọc. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài cho người thân nghe. Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020 Tiếng Việt : BÀI 24B: NGƯỜI CHIẾN SĨ TÌNH BÁO (T2) I.Mục tiêu: - KT: Ôn tập tả đồ vật. - KN: Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài văn. (BT1) Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2. - TĐ:Biết bộc lộ tình cảm của mình qua cách dùng ngôn ngữ để tả, có ý thức giữ gìn các đồ vật. - NL: tự chủ và thẩm mĩ II. Chuẩn bị ĐD DH: GV : Phiếu HT, bảng nhóm. HS : VBT III.Điếu chỉnh NDDH : Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 2,3,5 làm việc cả lớp V. Đánh giá thường xuyên +/ HĐ khởi động: *ĐGTX: - Tiêu chí : Quan sát tranh và nói những gì em biết về những đồ vật. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. +/ HĐ 1,2 - HĐTH : *ĐGTX: - Tiêu chí: Giúp các em ôn tập văn miêu tả đồ vật. a) + Mở bài:Tôi có một người bạn đồng hành . . .màu cỏ úa (Mở bài theo kiểu trực tiếp.) + Thân bài: Chiếc áo sờn vai của ba . . .chiếc áo quân phục cũ của ba: Tả bao quát, tả bộ phận, nêu công dụng + Phần còn lại: kết bài theo kiểu mở rộng. b)*Những hình ảnh so sánh trong bài: những đường khâu đều đặn như khâu máy; hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh * Các hình ảnh nhân hoá: Người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi. ?Tác giả đã quan sát chiếc áo như thế nào. ( tỉ mĩ, tinh tế ) - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. +/ HĐ 3,4,5,6 *ĐGTX: - Tiêu chí : Tìm được những hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài Chiếc áo của ba. Viết được đoạn văn tả hình dáng và công dụng của đồ vật Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em hoàn thành bài +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói những gì em học đượccùng bố mẹ và lập dàn ý tả chiếc áo em mặc. Tiếng việt: BÀI 24C : ÔN TẬP TẢ ĐỒ VẬT (T1) I.Mục tiêu: - KT: HS Ôn luyện củng cố cách lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật. -KN: Rèn kĩ năng lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật. -TĐ: HS yêu thích môn học, hứng thú với các đồ vật miêu tả. -NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, giao tiếp. II. Chuẩn bị ĐD DH: Gv : Bảng nhóm., phiếu HT. III.Điếu chỉnh NDDH : Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,2,4 làm việc cả lớp V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Giúp H có tinh thần thoải mái trước khi vào tiết học. *ĐGTX: - Tiêu chí: Tạo không khí thoải mái trước khi vào học + Nắm được mục tiêu bài học - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: (Theo tài liệu) *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: + Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một đồ vật (quyển sách TV tập 2, đồng hồ báo thức, đồ vật, món quà có ý nghĩa, đồ vật trong viện bảo tàng) dựa vào kết quả quan sát. a) Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả. b) Thân bài: + Tả hình dáng: có dạng hình gì, màu sắc như thế nào, + Tả chi tiết từng bộ phận của đồ vật. + Tả công dụng của đồ vật. c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ về đồ vật được tả. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Trình bày trước lớp - Tập nói trong nhóm, nói trước lớp theo dàn ý đã lập (Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động) + Giới thiệu đồ vật + Miêu tả đồ vật Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 + Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật. *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: Biết dựa vào dàn ý đã lập trính bày rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, tự tin bài văn tả một đồ vật. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. + Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em hoàn thành bài +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói những gì em học được cùng bố mẹ và lập dàn ý tả quyển sách TV tập 2. HĐNGLL: CHỦ ĐỀ 4: TRÁCH NHIỆM CỦA EM VỚI CỘNG ĐỒNG I. Mục tiêu: KT: - Tìm hiểu về khu dân cư, biết những quy định ở khu dân cư. - Nhận thức được như thế nào là trách nhiệm. KN: - HS thực hành viết, vẽ nhanh trong các nội dung cụ thể. - Giúp HS xác định kĩ năng tự đặt ra trách nhiệm của mình đối với bản thân, gia đình, xã hội. Biết nhận dạng trách nhiệm tốt và trách nhiệm xấu. - Giúp HS phát triển năng lực thực hành, bồi dưỡng kĩ năng sống. TĐ: - Tích cực hưởng ứng và tham gia vào việc tự đặt ra trách nhiệm cho bản thân. NL: Phát năng lực ngôn ngữ; năng lực sang tạo. II. Đồ dùng: - Sách Sống đẹp. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản HĐ1. Trò chơi hồi tưởng – HS tham khảo cách chơi như sách sống đẹp (T2) trang 4. – Đọc thông tin ở sách sống đẹp trang 24. – GV phổ biến lại cách chơi. – HS chơi- GV tuyên dương. – Yêu cầu HS thảo luận trả lời một số câu hỏi + Em có suy nghĩ gì về vị trí em đứng so với các bạn ? + Việc tiến lên trước hay lùi về sau thể hiện điều gì ? Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 + Vạch đích thể hiện điều gì? *ĐGTX: - Tiêu chí : HS trả lời theo suy nghĩ của mình - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2.Vẽ tranh – Em hãy quan sát và vẽ một bức tranh về những cảnh vật xung quanh nơi em sống vào khung trong sách, trang 6. – Em hãy kể tên những cảnh vật em đã vẽ trong bức tranh bên trên và viết ý nghĩa của chúng vào cột tương ứng. – Đọc “kho tư liệu nhỏ” ở sách *ĐGTX: - Tiêu chí : HS vẽ được bức tranh và êu tên được cảnh vật mình vẽ. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3. Đề xuất quy định ở khu dân cư – Để bảo vệ được cảnh quan nơi các em sống thì mỗi người dân đều cần phải thực hiện theo những quy định chung. Các em hãy thảo luận và đề xuất những quy định cần thiết bằng cách hoàn thiện sơ đồ ở sách, trang 8. – HS làm xong đổi chiếu kết quả với bạn. *ĐGTX: - Tiêu chí : HS đề xuất được những quy định cần thiết, hoàn thiện sơ đồ. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4:Em làm gì để thực hiện trách nhiệm với khu dân cư ? – Em hãy đọc một số quy định chung của khu dân cư và đề xuất những công việc em cần thực hiện để thể hiện trách nhiệm của mình. * Bảo đẩm an ninh, trật tự trong khu dân cư * Bảo đảm vệ sinh môi trường, cảnh quan khu dân cư. * Xây dựng khu dân cư văn minh, đoàn kết. * Bảo vệ điều kiện sống của cư dân. – HS làm xong báo cáo kết quả với nhóm trưởng. *ĐGTX: - Tiêu chí : HS nhảy được điệu phù hợp với đoạn bài hát. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. Hoạt động thực hành HĐ5: Trải nghiệm: Người con của quê hương Việc 1: Ghi chép lại hoạt đông xây dựng quê hương của mình CTHĐTQ mời một số bạn chia sẽ kết quả của mình, các bạn khác lắng nghe, nhận xét HĐ6: Chế tác Việc 1: Chế tác các đồ dùng từ vỏ chai nhựa cũ Việc 2: Trưng bày kết quả của mình lên góc học tập *ĐGTX: - Tiêu chí : HS Viết ra được các hoạt động mà mình đã thực hiện để góp phần xây dựng quê hương. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. Hoạt động ứng dụng - HS tích cực tham gia vào những hoạt động cộng đồng, thực hiện nếp sống văn minh. TOÁN: BÀI 79 GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU I.Mục tiêu: - KT: HS biết được hình dạng của hình trụ, hình cầu và một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. -KN: Rèn kĩ năng nhận dạng được hình trụ, hình cầu và xác định một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ CB 1,2,3 làm việc chung cả lớp. V. Đánh giá thường xuyên A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1. *ĐGTX: - Tiêu chí : HS quan sát các đồ vật và thảo luận về hình dạng các đồ vật trong hình. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2,3 *ĐGTX: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí :HS biết được đặc điểm của hình trụ và hình cầu; Kể tên các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. Hoạt động thực hành: HĐ 1,2 (theo tài liệu) *ĐGTX: - Tiêu chí :HS nhận dạng được hình trụ và hình cầu từ các hình ở TLHD. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV cùng HSTTN giúp các em nhận dạng được hình trụ và hình cầu. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các em hoàn thành nhanh và đúng các bài tập VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Tiếng việt: BÀI 24C: ÔN TẬP TẢ ĐỒ VẬT (T2) I.Mục tiêu: - KT: HS biết cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ cho trước. -KN: Rèn kĩ năng nối các vế câu ghép bằng cặp từ cho trước. -TĐ: HS yêu thích môn học. -NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, giao tiếp. II. Chuẩn bị: GV: Bảng nhóm, phiếu HT. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ CB 1,2 làm việc chung cả lớp. V. Đánh giá thường xuyên B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào? - Đọc và làm bài. - Chia sẻ kết quả trước lớp *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: + Xác định đúng các vế câu trong câu ghép. + Xác định đúng cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu: - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời HĐ 2: Chọn các cặp từ thích hợp để hoàn chỉnh các câu ghép dưới đây Làm bài - Chia sẻ kết quả. - Một số H nêu kq trước lớp. *ĐGTX: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí đánh giá: Điền đúng cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh b) Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. c) Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ3: Theo tài liệu *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: Đặt được một câu ghép có cặp từ nối các vế câu - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV cùng HSTTN giúp các em nhận dạng được cặp từ nối các vế trong câu ghép +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các em hoàn thành nhanh và đúng các bài tập VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về các cặp từ nối các vế câu ghép vừa học. Tiếng Việt: BÀI 25A: CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (T1) I.Mục tiêu : - KT: Đọc - hiểu bài Phong cảnh đền Hùng. - KN: Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài : giọng đọc trang trọng, tha thiết . Hiểu nội dung :Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ . (TLCH ở SGK) - TĐ. Giáo dục HS biết bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên -NL: Ngôn ngữ, tự học II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - GV: Máy chiếu, phiếu HT. III. Điều chỉnh NDDH. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,4,5 : làm việc chung cả lớp; HĐ 3,6 : làm việc cá nhân V. Đánh giá thường xuyên: */ HĐ 1: Nói về cảnh đẹp đất nước: *ĐGTX: + Tiêu chí: Quan sát tranh và nói được vẻ đẹp của một cảnh đẹp mà em thích. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. */ HĐ 2,3,4,5,6 : *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm được cách đọc của bài, đọc đúng và nắm nội dung của bài Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em đọc đúng và hiểu được nội dung bài. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH, hướng dẫn đọc diễn cảm bài đọc. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc diễn cảm bài hôm nay cho bố mẹ cùng nghe. - Tìm thêm một số bài văn, bài thơ nói về những cảnh đẹp của đất nước và đọc cho người thân cùng nghe. TOÁN: BÀI 81 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: - KT: HS ôn lại các kiến thức về tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. -KN: Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1 làm việc chung cả lớp. V. Đánh giá thường xuyên A. Hoạt động thực hành: HĐ 1 *ĐGTX: - Tiêu chí : HS chơi được trò chơi để nắm lại công thức tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2,3 (theo tài liệu) *ĐGTX: - Tiêu chí :HS giải các bài toán về tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV cùng HSTTN giúp các em hoàn thành các bài tâp. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các em hoàn thành nhanh và đúng các bài tập VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 82 EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? I.Mục tiêu: - KT: HS ôn lại kiến thức về tìm tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. -KN: Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt. Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: IV.Điều chỉnh hoạt động học: HS làm bài kiểm tra vào phiếu kiểm tra V. Đánh giá thường xuyên Phần 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1,2,3,4,5 *ĐGTX: - Tiêu chí : HS khoanh vào đúng đáp án theo từng câu hỏi về các kiến thức tỉ số phần trăm, biểu đồ hình quạt, diện tích tam giác, diện tích hình tròn. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Phần 2: Câu 1:Nhận dạng hình đã học Câu 2: Giải bài toán. *ĐGTX: - Tiêu chí :HS Nhận dạng được hình đã học và giải được bài toán về thể tích hình hộp chữ nhật. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em khi cần trợ giúp. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. SHTT: SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ TOÁN SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Câu lạc bộ Toán hoạt động có hiệu quả. Nhận xét, đánh giá HĐ của lớp trong tuần vừa qua. Đề ra kế hoạch HĐ của lớp tuần tới - GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó có để tuần tới đạt KQ cao hơn. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 - Phát triển năng lực giao tiếp. II. Các hoạt động Ban văn nghệ tổ chức hát tập thể: Phần 1: Sinh hoạt câu lạc bộ Toán: 1. Trưởng CLB Toán điều hành trò chơi khởi động: Truyền điện – Nêu công thức tính diện tích các hình đã học. 2. Thực hành : HĐ 1: Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - HS tự viết vào vở - Chia sẻ trước lớp - GV tương tác, nhận xét. HĐ 2: Tự ra một đề toán về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương rồi giải bài toán. - HS tự viết vào vở - Chia sẻ trước lớp - GV tương tác, nhận xét. *ĐGTX: -Tiêu chí : HS nắm được công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Phần 2: Sinh hoạt lớp: 1. Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban làm việc. - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua. + Những công việc đã làm được: + Những công việc chưa làm được: + Đề ra biện pháp để khắc phục những việc chưa làm được: - Chủ tịch Hội đồng tự quản cho cả lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích cực trong tuần qua. *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: HS nắm được những việc làm tốt của mình và biết các khuyết điểm để khắc phục. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, tôn vinh HS. 2. Phương hướng hoạt động trong tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động của ban mình trong tuần tới. *ĐGTX: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động của ban mình. + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm chỉ học hành, hợp tác tích cực với bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Trình bày miệng. 3. Sinh hoạt văn nghệ - CTHĐ yêu cầu trưởng ban văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài hát tập thể. - GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông. Thứ bảy ngày 16 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 83 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu: - KT: HS nắm tên gọi,kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học; Biết quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian quen thuộc. -KN: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ CB làm việc cả lớp V. Đánh giá thường xuyên A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1 *ĐGTX: - Tiêu chí : HS chơi trò chơi tìm các đơn vị đo thời gian và viết theo thứ tự từ lớn đến bé. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2 *ĐGTX: - Tiêu chí :HS viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn thành bảng đơn vị đo thời gian. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3 *ĐGTX: - Tiêu chí :HS đọc và viết tiếp vào chỗ chấm để nắm được số ngày trong từng tháng. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4 *ĐGTX: - Tiêu chí :HS viết tiếp vào chỗ chấm để biết cách đổi đơn vị thời gian - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. Hoạt động thực hành: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 23 Năm học: 2019-2020 HĐ 1 (theo tài liệu) *ĐGTX: - Tiêu chí : HS viết tiếp vào chỗ chấm để nhận biết được năm nào thuộc thế kỉ nào? - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2,3 (theo tài liệu) *ĐGTX: - Tiêu chí :HS viết số thích hợp vào chỗ chấm để đổi đơn vị đo thời gian. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV cùng HSTTN giúp các em nắm được tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian và cách đổi đơn vị đo thời gian. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các em hoàn thành nhanh và đúng các bài tập. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ