Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 21 - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 21 - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_5_tuan_21_giao_vien_le_thi_mi_le_truong.doc
Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 21 - Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 21 Năm học: 2019-2020 Tuần 21 Thứ hai ngày 03 tháng 2 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 21A TRÍ DŨNG SONG TỒN (BÀI SOẠN ĐIỂN HÌNH) I. Mục tiêu - KT: Đọc – hiểu bài: Trí dũng song tồn - KN: Biết đọc diễn cảm bài văn, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Phân biệt giọng của các nhân vật, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, miêu tả. - TĐ: Giáo dục HS biết học tập sự mưu trí và dũng cảm của Giang Văn Minh, cĩ ý thức cố gắng chăm chỉ, chịu khĩ học tập. - NL: Hợp tác, ngơn ngữ, tự học II. Hoạt động học: A . HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: -Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trị chơi khởi động tiết học. - Giới thiệu bài học, tiết học. - Đọc mục tiêu 1. Kể tên những người vừa mưu trí và dũng cảm mà em biết.: Việc 1: Cá nhân viết vào giấy nháp tên các anh hùng vừa mưu trí và dũng cảm: Việc 2: Kể cho bạn bên cạnh nghe các tên mình vừa viết ra. Việc 3: Chia sẻ trước lớp. * ĐGTX: + Tiêu chí: Kể tên những người vừa mưu trí, vừa dũng cảm mà em biết + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. GV đọc bài :Trí dũng song tồn 3. Hồn thành bài tập ở phiếu: Chọn từ ngữ ở cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B - Việc 1: các nhân tự làm - Việc 2: Trao đổi kết quả trong nhĩm đơi. - Việc 3: Thống nhất kết quả chia sẻ trước lớp. 4. Cùng luyện đọc: Việc 1: Cá nhân tự đọc Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 21 Năm học: 2019-2020 - Việc 2: Luyện đọc đoạn, bài theo nhĩm đơi - Việc 3: Luyện đọc đoạn, bài theo nhĩm lớn. - Việc 4: Thi đọc tồn bài giữa các nhĩm *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc đúng: thảm thiết, hạ chỉ, giỗ cụ tổ, tử trận, loang, thảm bại. Hiểu: Trí dũng song tồn, thám hao, Liễu Thăng, đồng trụ, tiếp kiến, hạ chỉ, than, cống nạp * Nội dung: Bài văn ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngồi. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi cheps ngắn; nhận xét bằng lời. 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: - Việc 1: Cá nhân tự làm - Việc 2: Trao đỏi kể quả trong nhĩm - Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. 6. Đọc phân vai: - Việc 1: Nhĩm trự phân vai - Việc 2: Thi đọc theo phân vai giữa các nhĩm * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài, trả lời đúng các câu hỏi: Câu 1: Sứ thần Giang Văn Minh giả vờ khĩc vì khơng cĩ mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. tuyên bố bỏ lệ gĩp giỗ Liễu Thăng. Câu 2: Nhắc lại cuộc đối đáp giữa Giang Văn Minh và đại thần nhà Minh: Câu 3: Vua Minh sai người ám hại Giang Văn Minh vì vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh phải phá bỏ lệ gĩp Giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ơng.Giang Văn Minh đối lại vua Minh, ơng dám lấy việc quân đội của 3 triều đại Nam Hán, Tống, Nguyên đều thảm bại trên sơng bạch đằng để đối lại. Câu 4: Giang Văn Minh là người cĩ trí dũng song tồn vì ơng vừa mưu trí vừa bất khuất, dũng cảm khơng sợ chết - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. * Nội dung: Bài văn ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngồi. Về nhà đọc và trả lời các câu hỏi nội dung bài tập đọc Trí dũng song tồn cho bố, mẹ nghe. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 21 Năm học: 2019-2020 TỐN: BÀI 66 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH(T1) I.Mục tiêu: Giúp HS biết: KT: Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. KN:Rèn kĩ năng tính diện tích các hình đã học. TĐ: HS cĩ ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. NL: Tích cực hợp tác trong nhĩm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành tính d/tích các hình II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Thẻ chữ, Phiếu HT III. Điếu chỉnh NDDH: Khơng. IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: * HĐ Khởi động: Cho học sinh tự các nhĩm đo và tính diện tích bàn học của nhĩm mình. - Nghe GV giới thiệu bài. *HĐ 1: Tính diện tích của mảnh đất cĩ kích thước theo hình vẽ - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và gợi ý: ? Ta cĩ thể chia mảnh đất đĩ thành những hình nào? - Chốt và vẽ lên bảng: Chia thành hình chữ nhật ABCD và hai hình vuơng bằng nhau EGHK, MNPQ. ? Muốn tính được diện tích của mảnh đất thì ta phải biết cái gì? ? Diện tích của hình chữ nhật biết chưa? Diện tích của hai hình vuơng biết chưa? ? Để tính được diện tích của từng hình thì phải biết cái gì? ? Chiều dài, chiều rộng và cạnh hình vuơng biết chưa? ? Vậy bài này giải qua mấy bước? - Cá nhân tự làm vào vở. Cặp đơi đổi chéo vở, kiểm tra kết quả. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt: Các bước giải và quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, DT HV. *Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách chia, ghép hình để tính diện tích mảnh đất. + Thực hành chia, ghép hình và tính đúng diện tích mảnh đất theo yêu cầu. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi * HĐ 3: Bài 3: Tính diện tích của tấm bìa cĩ kích thước theo hình vẽ *Hỗ trợ: ? Ta cĩ thể chia tấm bìa đĩ thành những hình nào? ? Tính DT hình đĩ cĩ nghĩa là tính cái gì? ? Bài này sẽ giải qua mấy bước? - Cặp đơi trao đổi cách làm rồi giải vào vở. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn tính diện tích tấm bìa, bạn làm thế nào? - Củng cố: Quy tắc và các bước giải dạng tốn tính diện tích một hình ghép. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 21 Năm học: 2019-2020 *Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách chia, ghép hình để tính diện tích tấm bìa; ghép hình và tính đúng diện tích mảnh đất theo yêu cầu. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm cách tính và tính được 2 bài tập +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhĩm. VII. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện đo độ dài các kích thước của mảnh vườn nhà mình và tính diện tích của mảnh vườn đĩ. TIẾNG VIỆT: BÀI 21A: TRÍ DŨNG SONG TỒN (T2) I.Mục tiêu: - KT: Mở rộng vốn từ: Cơng dân. - KN:Làm được bài tập 1; 2. Viết được đoạn văn ngắn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi cơng dân theo yêu cầu của BT3. Rèn kĩ năng ghép từ cĩ nghĩa, giải nghĩa từ và viết được đoạn văn theo YC. - TĐ: Giáo dục học sinh ý thức của một cơng dân, biết nghĩa vụ và quyền lợi của cơng dân đối với đất nước. - NL: Ngơn ngữ, sáng tạo, tìm tịi II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Thẻ chữ, Phiếu HT III. Điếu chỉnh NDDH: Khơng. IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ khởi động: TC: Thi ghép nhanh các thẻ. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Ghép được thẻ từ Cơng dân với từng thẻ từ khác để tạo thành những cụm từ cĩ nghĩa. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. +/HĐ 2,3- HĐTH: * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Giúp học sinh hệ thống mở rộng thêm một số vốn từ với chủ điểm : Cơng dân. Dựa vào nội dung câu nĩi của Bác Hồ viết được đoạn văn 3- 4 câu. Bài 2: + Điều mà pháp luật, xã hội cơng nhận cho người dân được hưởng, được làm, được địi hỏi -> Quyền cơng dân + Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quền lợi của người dân đối với đất nước-> Ý thức cơng dân Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 21 Năm học: 2019-2020 + Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác-> Nghĩa vụ cơng dân - Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp - Kĩ thuật: Trị chơi, thực hành, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Cơng dân và viết đươc đoạn văn ngắn nĩi về Bác Hồ. Câu hỏi gợi mở:Cơng dân cĩ nghĩa vụ gì? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhĩm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình và vận dụng từ đã học đặt câu với từ “ cơng dân,nơng nghiệp, lâm trường”. TIẾNG VIỆT: BÀI 21A: TRÍ DŨNG SONG TỒN (T3) I.Mục tiêu: - KT: Nghe, viết đúng một đoạn truyện : Trí dũng song tồn; Viết đúng các tiếng cĩ thanh hỏi/thanh ngã. - KN: Rèn kĩ năng nghe - viết đúng, trình bày đúng, đẹp đoạn văn cĩ nhiều câu hội thoại. - TĐ: Giáo dục HS cĩ ý thức viết chữ đẹp, yêu thích cái đẹp. - NL: Tự học, hợp tác nhĩm. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT. HS: Vở III. Điếu chỉnh NDDH: HDD6 chọn BT b. IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo logo V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ khởi động: *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:Giúp học sinh ơn lại các quy tắc viết chính tả. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi HĐTH 4: – Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Viết đúng đoạn văn trong bài Trí dũng song tồn. - Phương pháp: Viết - Kĩ thuật: Viết nhận xét HĐTH 5,6 – Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Làm được bài tập theo yêu cầu: Giúp học sinh nắm chắc quy luật viết chính tả với những tiếng cĩ thanh hỏi, thanh ngã Bài 5b: Tìm và viết các từ: Chứa tiếng cĩ thanh hỏi hoặc thanh ngã, cĩ nghĩa Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 21 Năm học: 2019-2020 Dám đương đầu với khĩ khăng nguy hiểm : Dũng cảm Lớp mỏng bên ngồi của cây, cỏ: vỏ Đồng nghĩa với giữ gìn: bảo vệ. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: .+/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em viết đúng và trình bài khoa học. Câu hỏi gợi mở: Nhắc lại tư thê ngồi viết, chữ viết như thế nào là đúng quy trình. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhĩm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình và luyện viết lại bài chính tả Thứ ngày tháng năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 21B: NHỮNG CƠNG DÂN DŨNG CẢM (T1) I.Mục tiêu: - KT : Đọc, hiểu bài : Tiếng rao đêm. - KN : Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. - TĐ : Đề cao hình ảnh cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm. Mỗi cơng dân phải cĩ ý thức giúp người khi bị nạn - NL: tự học, ngơn ngữ, sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Máy chiếu, Phiếu HT. III . Điếu chỉnh NDDH : Khơng. IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo logo V. Đánh giá thường xuyên : HĐ1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Quan sát tranh và biết mọi người trong tranh đang xơng vào đám cháy cứu người. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng. HĐ2,3,4,5: Giải nghĩa từ - luyện đọc Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài, trả lời đúng các câu hỏi: Câu 1: Đám cháy xảy ra vào lúc nửa đêm. Câu 2: Người đã dũng cảm cứu em bé là người bán bánh giị. Đĩ là một thương binh nặng, chỉ cịn một chân, khi rời quân ngũ làm nghề bản bánh giị. Là người bán bánh giị bình thường nhưng anh cĩ hành động cao đẹp, dũng cảm: anh khơng chỉ báo cháy mà cịn xả thân, lao vào đám cháy cứu người. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 21 Năm học: 2019-2020 Câu 3: Chi tiết: người ta cấp cứu cho người đàn ơng, bất ngờ phát hiện ra anh cĩ một cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì biết anh là một thương binh. Để ye đến chiếc xe đạp nằm lăn lĩc ở gĩc tường và những chiếc bánh giị tung tĩe, mới biết anh là người bán bánh giị. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng bài và nắm được nội dung bài đọc. Câu hỏi gợi mở: - HD các em cách đọc và luyện nhiều từ khĩ. ? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhĩm . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ cùng người thân những nội dung học được hơm nay. TỐN: BÀI 66 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (T2) I.Mục tiêu: - KT – KN: Em biết tính diện tích một số hình được tạo thành từ các hình đã học. - TĐ: Yêu thích mơn học; tích cực trong các hoạt động học. - NL: Tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT. HS: Vở III. Điếu chỉnh NDDH: khơng IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo logo V. Đánh giá thường xuyên: *HĐ khởi động: Trị chơi: “Truyền điện”: Giúp học sinh khắc sâu hơn kiến thức về cơng thức tính diện tích, chu vi các hình đã học. * Đánh giá : - Tiêu chí: H nắm chắc các cơng thức tính diện tích của các hình đã được học. Tham gia chơi tích cực, sơi nổi. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. HĐ 4,5 - HĐTH: Hỗ trợ, giúp đỡ các em vận dụng giải được các bài tốn tính diện tích, chu vi của các hình đã học. + Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Tiếp cận giúp các em nắm chắc cách tính diện tích ,chu vi các hình đã học. Câu hỏi gợi mở: Yc học sinh nêu lại cách thực hiện tính diện tích, chu vi của các hình đã học. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhĩm gặp khĩ khăn và hướng dẫn các bạn cách thực hiện. * Đánh giá : - Tiêu chí: H nắm chắc các cơng thức tính diện tích của các hình đã được học.Vận dụng giải được các bài tốn liên quan đến diện tích của một số hình đã học. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 21 Năm học: 2019-2020 - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời và ghi chép ngắn. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nĩi cho bố mẹ nghe cách thực hiện . Thứ ngày tháng năm 2020 TỐN : BÀI 67 EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - KT – KN : Em ơn tập về tính diện tích các hình đã học ; tính chu vi hình trịn và vận dụng để giải các bài tốn liên quan. - TĐ: Tích cực trong các hoạt động, yêu thích mơn học. - NL: Vận dụng giải tốn liê quan đến chu vi, diện tích các hình đã học nhanh. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT, mơ hình các hình đã học: Tam giác, hình thoi III. Điếu chỉnh NDDH: Khơng. IV. Điều chỉnh hoạt động học:Khơng V. Đánh giá thường xuyên : * Khởi động: Trị chơi: ‘‘Đố bạn” khởi động tiết học: Củng cố, khắc sâu kiến thức về cách tính diện tích, chu vi các hình đã học. HĐ 2,3,4 - HĐTH: Tiếp cận, hỗ trợ. Giúp các em vận dụng thực hiện giải được các bài tốn cĩ liên quan. + Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em thực hiện được bài tốn. Câu hỏi gợi mở: Yc học sinh nhắc lại cơng thức tính diện tích các hình đã học. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và làm thêm các BT ở vở tự ơn luyện tốn. * Đánh giá : -Tiêu chí: H nắm chắc các cơng thức tính diện tích của các hình đã được học, vận dụng giải được các dạng tốn cĩ liên quan. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Chia sẻ cùng bố mẹ người thân những gì mình học hơm nay. Tiếng Việt : BÀI 21B : NHỮNG CƠNG DÂN DŨNG CẢM (T2) I.Mục tiêu: - KT : Lập được chương trình cho một hoạt động tập thể. - KN : Rèn kĩ năng tự giác và tự lập được một chương trình HĐ. - TĐ: Giáo dục học sinh ham thích hoạt động tập thể. - NL: Phát triển ngơn ngữ, sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH: GV : Phiếu HT, bảng nhĩm. HS : VBT III. Điếu chỉnh NDDH: Khơng. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 21 Năm học: 2019-2020 IV. Điều chỉnh hoạt động học:Khơng V. Đánh giá thường xuyên : +/ HĐ khởi động: * Đánh giá : - Tiêu chí: Giúp các em thoải mái hơn trước khi vào tiết học. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. +/ HĐ 1- HĐTH : * Đánh giá : - Tiêu chí ĐGTX:Giúp các em biết lập được một chương trình cho một hoạt động trong cơng tác của liên đội. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. VD : Chương trình hội trại 1.Mục đích : Vui chơi, cùng tham gia các hoạt động chào mừng ngày thành lập Đồn 26- 3. 2. Cơng việc, phân cơng - Lập ban chỉ huy _ Chuẩn bị : Lều trại, dụng cụ, trang phục, đồ ăn, 3. Tiến trình. Thời gian : Ngày giờ VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em lập được chương trình. Câu hỏi gợi mở : Em sẽ cĩ những dự kiến gì cho hoạt động của mình. Tích hợp KNS: Em với bạn đã làm gì để hồn thành được nhiệm vụ của mình ? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhĩm mình kể được câu chuyện VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nĩi những gì em học đượccùng bố mẹ. Tự mình lập một chương trình hoạt động khác. Thứ tư ngày 19 tháng2 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 21B:NHỮNG CƠNG DÂN DŨNG CẢM. (T3) I.Mục tiêu: - KT : Kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các cơng trình cơng cộng,di tích lịch sử, văn hĩa ; ý thức chấp hành giao thơng đường bộ, hoặc một việc làm thể hiện lịng biết ơn các thương binh liệt sĩ. - KN : Hiểu được nội dung chính câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Rèn kĩ năng kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia, nhận xét cách kể của bạn. - TĐ : GD HS cĩ ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, các di tích lịch sử- văn hĩa. - NL : Kể chuyện, sáng tạo, hợp tác Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 21 Năm học: 2019-2020 II. Chuẩn bị ĐD DH: Gv : Câu chuyện. III. Điếu chỉnh NDDH: Khơng. IV. Điều chỉnh hoạt động học:Khơng V. Đánh giá thường xuyên : * Khởi động: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi TC khởi động giúp học sinh cĩ tinh thần thoải mái bằng một bài hát. 1.Chọn một trong các đề sau để chuẩn bị cho kể chuyện. * Đánh giá: - Tiêu chí ĐGTX: 1. Kể lại một việc làm của những người cơng dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các cơng trình cơng cộng, các di tích lịch sử, văn hĩa. 2. Kể lại một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thơng đường bộ. 3. Kể lại một việc làm thể hiện lịng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. 2.Nhớ lại câu chuyện, sự việc để kể trong nhĩm * Đánh giá: - Tiêu chí ĐGTX:Kể được câu chuyện theo chuẩn bị của mình. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các kể được câu chuyện. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhĩm mình kể được câu chuyện VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Chia sẻ với bố mẹ, người thân những gì mình học được. Kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm cho mọi người cùng nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 21C: LUYỆN VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI (T1) I.Mục tiêu: - KT: Nối được các vế câu ghép bằng quan hệ từ.Thêm được vế câu để tạo câu ghép. - KN: Biết sửa lỗi và viết lại đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - TĐ: Giáo dục H lịng say mê sáng tạo - NL: Phát triển ngơn ngữ, sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH: Bảng nhĩm, phiếu HT. III. Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Khơng. IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: HĐkhởi động: Theo TL * Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: Ghép vế câu - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật : Gợi mở, trình bày miệng. +/ HĐ 2,3,4,5 - Theo TL : Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 21 Năm học: 2019-2020 * Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: Giúp học sinh nắm được cách nối câu ghép bằng quan hệ từ và thêm được vế câu để tạo thành một câu ghép. Bài 3: a. Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt. b.Tại thời tiết khơng thuận lợi nên lúa xấu. Giải thích: a) Nhờ là nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt ( cĩ thể dùng QHT nhờ, do, vì) b) Tại gắn với nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu Bài 5: + Vì bạn Dũng khơng thuộc bài nên bị điểm kém. + Do nĩ chủ quan nên bài thi của nĩ khơng đạt điểm cao. + Nhờ cả tổ giúp đỡ tận tình nên Bích Vân đã cĩ nhiều tiến bộ trong học tập. - Phương pháp: Vấn đáp, viết. - Kĩ thuật: Trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Câu gợi mở: Cĩ những quan hệ từ nào mà em đã được học? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhĩm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện BT:. Đặt được câu ghép cĩ hai vế câu trở lên,xác định CN- VN của câu ghép đĩ. HĐNGLL: SỐNG ĐẸP – CĐ 6: EM ÚNG PHĨ VỚI CĂNG THẲNG (Tiết 1) ATGT: BÀI 12: DỰ ĐỐN ĐỂ TRÁNH CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM I.MỤC TIÊU -KT: Hs nhận biết được căng thẳng làm ảnh hưởng đến sức khỏe, thể chất và tinh thần làm giảm hiệu quả học tập, lao động của mỗi người. Học sinh học được cách phỏng đốn những nguy hiểm cĩ thể xảy ra và tạo thĩi quen để phịng tránh. -KN: Rèn cho học sinh cĩ kĩ năng ứng phĩ với căng thẳng; Kĩ năng phịng tránh tai nạn. -TĐ: Giáo dục cho học sinh cĩ ý thức ứng phĩ căng thẳng tích cực, ứng phĩ với các tình huống nguy hiểm khi tham gia giao thơng. -NL: Phát triển năng lực vận dụng thực tế. II.ĐỒ DÙNG HS: Sách sống đẹp tập 2, tài liệu ATGT vì nụ cười trẻ thơ. GV: Một số kẹp quần áo, khăn bịt mắt. Tranh to in các tình huống bài học. Giáo viên sưu tầm những bức tranh, ảnh về các tình huống nguy hiểm trên đường III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A. Nội dung thứ nhất: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 21 Năm học: 2019-2020 Hoạt động 1: Trị chơi : Bịt mắt bắt sâu Việc 1: Hướng dẫn cách chơi, luật chơi Việc 2: HS chơi Việc 3: Trao đổi trị chơi * Đánh giá : - Tiêu chí :HS nắm được cách chơi và chơi một cách hứng thú. - PP : Quan sát - KT : ghi chép nhanh Hoạt động 2: Chia sẻ về các tình huống gây căng thẳng cho chúng mình Việc 1: Chia sẻ với bạn về tình huống gây căng thẳng của mình Việc 2: Nhĩm trưởng điều hành các bạn ghi lại tình huống, cảm xúc căng thẳng của các bạn đã trải qua Việc 3: Đại diện nhĩm báo cáo kết quả * Đánh giá : - Tiêu chí :Các em biết đưa ra các tình huống gây căng thẳng, cảm xúc căng thẳng. - PP : vấn đáp - KT : đặt câu hỏi. Hoạt động 3: Tự kiểm tra mức độ căng thẳng của bản thân Em hãy đọc và đánh giá mức độ căng thẳng của em bằng cách đánh dấu nhân vào ơ trống cho phù hợp ở bảng trang 27 Em và bạn chia sẻ rút ra thơng điệp * Đánh giá : - Tiêu chí : HS tự biết tra mức căng thẳng của mình - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép nhanh, đặt câu hỏi Hoạt động 4: Lập và thực hiện kế hoạch tuần Em định làm những gì trong tuần này, hãy lên kế hoạch để hồn thành bảng kế hoạch của em theo mẫu trang 29 Em và bạn bên cạnh cùng chia sẻ bài làm của mình * Đánh giá : - Tiêu chí : HS lập được kế hoạch của một tuần. - PP : Quan sát ; vấn đáp Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 21 Năm học: 2019-2020 - KT : ghi chép nhanh ;nêu câu hỏi, tơn vinh học tâp. B. Nội dung thứ hai: Hoạt động 1: Hoạt động 1:Xem tranh và tìm ra điều gì nguy hiểm cĩ thể xảy ra với các bạn trong tranh: * Bước 1: Xem tranh - Cho học sinh xem tranh ở trang trước bài học. * Bước 2: Thảo luận nhĩm - Chia lớp thành các nhĩm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi. - Câu hỏi: Ðiều gì nguy hiểm cĩ thể xảy ra với các bạn nhỏ trong tranh? - Sau thời gian thảo luận, đại diện nhĩm trả lời. * Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh - Tranh 1: Xe tải đang rẽ phải, một cậu bé đi quá sát vào xe tải nên khi xe tải rẽ sang phải, cậu bé càng bị ép vào phía trong. Cậu bé cĩ thể bị ngã và bị bánh xe cuốn vào bên trong. - Tranh 2: Một chú chĩ bất ngờ chạy ra đường Iàm các bạn đang đi xe đạp phanh vội. Các bạn nhỏ khơng Iường trước Ià chú chĩ bất ngờ chạy qua đường nên phải phanh gấp lại. Mà khi phanh như vậy thì các bạn sẽ khơng thể dừng xe lại ngay, xe cĩ thể mất thăng bằng, thậm chí bị đổ và các bạn sẽ bị ngã xuống đường. Nguy hiểm hơn nữa là nếu đằng sau cĩ ơ tơ hoặc xe máy, ơ tơ, xe máy sẽ khơng kịp tránh các bạn. - Tranh 3: Một em bé đi xe đạp khơng nhìn thấy một chiếc ơ tơ đang đi tới từ phía bên phải vì bị ngơi nhà che khuất. Nếu em bé khơng đi chậm lại và chú ý quan sát tránh thì cĩ thể sẽ đâm vào xe ơ tơ. - Tranh 4: Một bạn đang vội xuống xe buýt khơng quan sát xung quanh nên suýt bị xe máy đi bên phải xe buýt đâm vào. - Tranh 5: Một bạn đang đi xe đạp gần một chiếc ơ tơ do khơng quan sát và nhận thấy người Iái xe ơ tơ đang mở cửa xe nên suýt đâm phải cửa xe. * Đánh giá : - Tiêu chí :Các em quan sát tranh và tìm đúng các nguy hiểm cĩ thể xảy ra ở mỗi bức tranh. - PP : vấn đáp - KT : đặt câu hỏi. Hoạt động 2: Hoạt động 2: Dự đốn và phịng tránh những nguy hiểm cĩ thể xảy ra trên đường. - Tránh xa những chiếc xe to, đặc biệt Ià những xe đang chuyển hướng. + Khoảng cách giữa 2 vịng bánh xe của những chiếc xe tải hay xe buýt lớn cĩ thể cuốn các em vào bên trong. Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 21 Năm học: 2019-2020 + Ngồi ra, nếu các em đi ngang với xe tải thì sẽ rơi vào điểm mù của người lái xe (người Iái xe khĩ nhìn thấy các em) nên cực kỳ nguy hiểm. Vì vậy, các em hãy tránh xa các xe to, nhất Ià khi chúng đang chạy hoặc đang chuyển hướng. Các em cĩ thể đi chậm lại hoặc dừng lại để chờ xe đi qua. * Đánh giá : - Tiêu chí :Các em biết dự đốn được các tình huống nguy hiểm và cách phịng tránh. - PP : vấn đáp - KT : đặt câu hỏi. Hoạt động 3: Hoạt động 3: Gĩc vui học * Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu - Mơ tả tranh: Trong bức tranh về cảnh giao thơng trên đường phố cĩ một số bạn đang gặp phải tình huống nguy hiểm trên đường. - Yêu cầu: Xem tranh, tìm và khoanh trịn vào những bạn đang gặp phải tình huống nguy hiểm trên đường. * Bước 2: Học sinh xem tranh để tìm hiểu * Bước 3: Kiểm tra, nhận xét và giải thích câu trả lời của học sinh * Bước 4: GV nhấn mạnh - Một bạn đi xe đạp bị chiếc xe tải đang rẽ phải ép sát vào lề đường. - Một bạn đi xe đạp suýt đâm phải con chĩ chạy ngang qua đường phố Iàm cả mấy bạn học sinh đi phía sau phanh gấp, đâm xe vào nhau. - Bạn học sinh đang đạp xe tới gĩc khuất, khơng nhìn thấy ơ tơ màu đỏ đang tới từ phía bên phải. * Đánh giá : - Tiêu chí : HS tự tìm ra được các tình huống nguy hiểm ở các bức tranh. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép nhanh, đặt câu hỏi Hoạt động 4: Ghi nhớ và dặn dị HS đọc ghi nhớ. * Đánh giá : - Tiêu chí : HS đọc ghi nhớ và nắm được nội dung ghi nhớ. - PP : Quan sát ; vấn đáp - KT : ghi chép nhanh ;nêu câu hỏi, tơn vinh học tâp. Cùng người thân chia sẻ nội dung đã học. TỐN: BÀI 68 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 21 Năm học: 2019-2020 - KT: Em nhận dạng được hình hộp chữ nhât, hình lập phương và nhận biết được một số đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - KN: Nhận biết một số hình hộp chữ nhật, hình lập phương nhanh. - TĐ: Yêu thích mơn học. - NL: Vận dụng nêu được một số đặc điểm của một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương trong thực tế: Hộp phấn, hộp sữa II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT, Máy chiếu. III. Điếu chỉnh NDDH: Khơng. IV. Điều chỉnh hoạt động học:Khơng V. Đánh giá thường xuyên : * Khởi động: Trị chơi: ‘Chiếc hộp bí mật’ khởi động tiết học. 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: Việc 1: Cá nhân đọc và tìm hiểu nội dung HĐ 2. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cho nhau nghe nội dung ở HĐ2. Việc 3: NT điều hành cho các bạn chia sẻ nội dung HĐ2 kể tên được một số đồ vật cĩ dạng hình chữ nhật, hình lập phương trong cuộc sống. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung ở HĐ 2. 3. Thực hiện các hoạt động sau: Việc 1: Em thực hiện vào vở. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cho nhau nghe kết quả. Việc 3: NT tổ chức cho các bạn thực hiện. HĐTQ tổ chức cho các nhĩm chia sẻ trước lớp cách thực hiện - Mời một bạn nêu kết quả HĐ 3. - Nhận xét và bổ sung. * GV giải thích thêm về các đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương 4. Em đọc kĩ nội dung sau và chia sẻ với bạn Việc 1: Cá nhân đọc và tìm hiểu nội dung HĐ 4. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cho nhau nghe nội dung ở HĐ4. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung ở HĐ 4. * Đánh giá : - Tiêu chí: H nhận dạng và phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương; nêu một số đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.z - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. HĐ 1,2 – HĐTH: Giúp học sinh biết vận dụng các đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương để nhận dạng được hình hộp chữ nhật và hình lập phương. + Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em vận dụng thực hiện tốt các BT. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhĩm.Làm thêm BT ở vở ƠL tốn. * Đánh giá : Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 21 Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí: H nhận dạng được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.Nắm chắc đặc điểm của từng hình. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. 5. Chơi TC: Đố bạn. Việc 1: Cá nhân đọc và tìm hiểu cách chơi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cho nhau nghe cách chơi Việc 3: NT điều hành cho các bạn thực hiện trị chơi HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trị chơi. Chia sẻ sau tiết học: Tiết học hơm nay các em đã học được những gì? VI Hướng dẫn ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình TIẾNG VIỆT: BÀI 21C: LUYỆN VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI (T2) I.Mục tiêu: - KT : Sữa lỗi, viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. - KN : Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự mêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - TĐ: Giáo dục H lịng say mê sáng tạo -NL: tự học, ngơn ngữ II. Chuẩn bị ĐD DH: Phiếu HT. III. Điếu chỉnh NDDH : Khơng. IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo logo V. Đánh giá thường xuyên : +/ HĐ khởi động: - Tiêu chí đánh giá: Giúp H cĩ tinh thần thoải mái trước khi vào tiết học. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng. +/HĐ 1,2,3 - HĐTH: * Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: Hỗ trợ, giúp học sinh nhận ra được lỗi sai trong bài văn của mình và biết sữa lỗi của mình. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, viết VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em biết nhận biết được lỗi và sữa lỗi sai. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhĩm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Các em về nhà viết lại đoạn văn khác cho hay hơn ƠN LUYỆN TV: TUẦN 21 ( VỞ EM TỰ ƠN LUYỆN) Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 21 Năm học: 2019-2020 I.Mục tiêu: - KT : Đọc và hiểu bài : Vua Lí Thái Tơng đi cày . Biết nhận xét về cách cai quản đất nước của vua.Biết nối các vê câu ghép bằng quan hệ từ chỉ nguyên nhân, kết quả.Phân biệt được từ chứa âm đâú r/d/gi hoặc cĩ dấu hỏ/ ngã - KN : Rèn HS kĩ năng trình bày câu trả lời ngắn gọn, vận dụng các kiến thức đã học để làm đúng và nhanh các bài tập. - TĐ : GD học sinh luơn rèn luyện đức tính tốt cho mình. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực diễn đạt, cảm thụ văn bản. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Tài liệu học : Vở HD em tự ơn luyện TV HS: Vở HD em tự ơn luyện TV. III. Điều chỉnhnội dung học: khơng IV. Điếu chỉnh hoạt động học : theo logo V. Đánh giá thường xuyên : +/ HĐ1,2 : k/động :(theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chia sẽ được những điều mình biết về các vị vua các triều đại phong kiến. - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi +/ HĐ 3 : (Điều chỉnh theo nhĩm) Học sinh đọc và hiểu được bài : Vua Lí Thái Tơng đi cày *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi như : Câu a : Lí thái Tơng lầ 1 vị vua được ca ngợi cĩ nhiều chiến cơng hiển hách,quan tâm đến việc sản xuuaats, mở mang văn hĩa, lo đời sống nhân dân. Câu b chi tiết cho thấy ơng quan tâm đến đồng ruộng : Nhiều lần ơng đi thăm ruộng hoặc cày ruộng Câu c : Dạy cung nữ dệt vải,đem gấm vĩc trong kho ra may áo cho quan ; cho soạn bộ luật. Câu d: HS nêu được như : ơng là một người cai quản , trị vì đất nước cĩ tâm, gần dân, biết quan tâm đến đời sống của người dân. -PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi +/HĐ 4 (cá nhân) *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh đền được tiếng để cĩ r/d/gi ; đánh dấu đúng vào ơ trước câu thành ngữ, tục ngữ đúng chính tả. - PP: quan sát - KT: ghi chép ngắn +/ HĐ 5,6( theo tài liệu) *Đánh giá: Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 21 Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí: Học sinh tìm được câu chép chỉ nguyên nhân kết quả và quan hệ từ trong câu ghép ; điền được cặp từ phù hợp trong các câu ghép sau. - PP : quan sát ;vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hồn thành được HĐ 6 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần 7 ứng dụng ƠN LUYỆN TỐN: TUẦN 21 ( VỞ EM TỰ ƠN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT: Nêu được đặc điểm của các yếu tố hình hộp chữ nhật, hình lập phương; nhận bbieets được đồ vật trong thực tế cĩ dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - KN: HS thực hành tính được các hình đã học nhanh. - TĐ: GD tính cẩn thận khi vận dụng cơng thức tránh nhầm lẫnchu vi và diện tích - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị vở “ Em tự ơn luyện” III.Điều chỉnh nội dung dạy học: giảm bài 3,5,6 IV.Điều chỉnh hoạt động học: 4,7,8( nhĩm) V. Đánh giá thường xuyên; HĐ khởi động(theo tài liệu) HĐ 1,2 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS biết tách hình để tính diện tích của một hình khơng cĩ cơng thức cụ thể để tính.vận dụng cơng thức tính hình thang ở bài 2 - PP : quan sát ; vấn đáp - KT : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi HĐ 4,7,8( nhĩm) * Đánh giá : - Tiêu chí :HS.tính diện tích xung quanhvaf diện tích tồn phần của HHCN ; viết được tên các đồ vật cĩ dạng HHCN ;HLP ;Biết tính phần bìa làm hộp của HHCN. - PP : vấn đáp - KT :đặt câu hỏi VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Giúp các em hồn thành các bài tập +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hồn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhĩm . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hồn thành bài 3,5,6 của phần ơn luyện và phần vận dụng Thứ ngày tháng năm 2020 Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 21 Năm học: 2019-2020 TỐN:BÀI 69 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (T1) I. Mục tiêu: - KT - KN: Em biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật. - TĐ: Yêu thích mơn học. Tích cực trong các hoạt động. - NL: Vận dụng giải được bài tốn liên quan đến diện tích xung quanh và tồn phần của hình hộp chữ nhật. II. Chuẩn bị ĐD DH: . III. Điếu chỉnh NDDH: Khơng. IV. Điều chỉnh hoạt động học:Khơng V. Đánh giá thường xuyên : * Khởi động: Ơn lại các đặc điểm của hình hộp chữ nhật. HĐ1,2,3 – HĐCB: Hỗ trợ, giúp học sinh nắm được cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật. + Đối với học sinh tiếp thu cịn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm được cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhĩm mình. * Đánh giá : - Tiêu chí: H nắm chắc các cơng thức tính diện tích xung quanh và tồn phần của hình hộp chữ nhật, vận dụng giải được dạng tốn cơ bản về diện tích xung quanh và tồn phần của hình hộp chữ nhật. - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Thực hành, trị chơi. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. SHTT: SINH HOẠT LỚP: HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH. I. Mục tiêu: - KT: Biết ý nghĩa và cách thực hiện hiệu quả các hoạt động đọc sách. Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. - KN: Thực hiện các hoạt động vệ sinh đọc sách. - TĐ: Giáo dục ý thức đọc sách nâng cao kiến thứuc, tinh thần tham gia các hoạt động tập thể. - NL: Phát triển năng lực ngơn ngữ, năng lực hợp tác nhĩm. II. Chuẩn bị: Bài giới thiệu sách, một số cuốn sách hay III. Các hoạt động * Khởi động: BVN cho cả lớp hát bài hát khởi động NỘI DUNG 1: HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH (25p) HĐ 1: Thảo luận về hoạt động đọc - Việc 1: Ban thư viện của lớp nêu tình hình và hiệu quả của hoạt động đọc sách của lớp trong thời gian vừa qua và biện pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động đọc sách. - Việc 2: Các nhĩm thảo luận, trình bày ý kiến Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ
- Giáo án lớp 5C- Tuần 21 Năm học: 2019-2020 - Việc 3: GV nhận xét, nêu ý nghĩa các hoạt động đọc sách *Đánh giá: -Tiêu chí: HS nắm hiệu quả đọc sách trong thời gian vừa qua và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách, -PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn. HĐ 2: Tổ chức hoạt động đọc - Việc 1: Ban thư viện nhĩm giới thiệu một cuốn sách và hướng dẫn cụ thể cách đọc sách hiệu quả - Việc 2: Các nhĩm chọn 1 cuốn sách và đọc. - Việc 3: Các nhĩm chia sẻ về phương pháp đọc và ý nghĩa cuốn sách vừa đọc *Đánh giá: -Tiêu chí: Các nhĩm nắm được quy trình đọc sách hiệu quả. Cĩ ý thức đọc sách nâng cao vốn kiến thức. -PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: trình bày miệng, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn. HĐ 3: Đọc sách - Việc 1: HS đọc 1 cuốn sách - Việc 2: GV tổng kết nhận xét kết quả hoạt động *Đánh giá: -Tiêu chí: HS tích cực tham gia hoạt động, đọc được những cuốn sách hay, bổ ích -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, tơn vinh học tập. NỘI DUNG 2: SINH HOẠT LỚP (10P) Nhận xét hoạt động tuần 21 và kế hoạch tuần 22. - Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - HS tham gia phát biểu ý kiến. - Tuyên dương các học sinh cĩ thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 22 - HS thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 18. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Cĩ ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập Giáo viên: Lê Thị Mĩ Lệ - Trường Tiểu học Phú Thuỷ