Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 7 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng

docx 31 trang thienle22 6580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 7 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_7_giao_vien_hoang_thi_minh_hang.docx

Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 7 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng

  1. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 TUẦN 7 ( Từ ngày 7 tháng 10 đến 11 tháng 10 năm 2019) KHỐI 3 Đạo đức : QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM( T1) Dạy lớp 3C - Tiết 3 , sáng thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2019 I.Mục tiêu: 1.KT Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. 2.KN:Biết được vì sao mọi nhười thân trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. 3.TĐ: Thể hiện các việc làm quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. 4.NL:Quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. * THKNS : Kĩ năng lắng nghe ý kiến người thân, thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. Đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. II. Tài liệu và phương tiện: Tranh VBT, Phiếu nhóm III. Hoạt động học * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 1
  2. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 1: Liên hệ thực tế Việc 1: Em hãy kể những việc làm bản thân được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm chăm sóc. - HSKT: Hỗ trợ em kể việc làm thể hiện quan tâm chăm só người thân Việc 2: Em cùng bạn kể cho nhau nghe những việc làm mà bản thân được ông bà quan tâm chăm sóc. Việc 3: - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu những việc làm mà được ông bà, cha mẹ quan tâm chăm sóc ĐGTX: * Nội dung: nêu được những công việc của bản thân * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: thực hành, nhận xét 2. Kể chuyện Việc 1: Em đọc thầm câu chuyện suy nghỉ trả lời câu hỏi sau - Chị em Ly đã làm gì nhân ngày sinh nhật mẹ? - Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? - Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em . - Sự quan tâm chăm sóc của các em sẽ mang lại những gì cho mọi người trong gia đình ? Việc 2: Em cùng bạn trao đổi bổ sung cho nhau nhận xét Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ trong nhóm, nhận xét đánh giá. ĐGTX: Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 2
  3. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 * Nội dung: trả lời và hiểu được câu chuyện * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật : nhận xét 3. Thảo luận nhóm Việc 1: Em đọc tình huống nhận xét cách ứng xử các tình huống sau - HSKT: Hỗ trợ em đọc các tình huống cách xử lí tình huống Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ tình huống Việc 3: - Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ trong nhóm, nhận xét đánh giá. ĐGTX: * Tiêu chí: nêu được nhận xét trong từng tình huống * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: nhận xét - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. - Chúng ta cần làm gì để giúp đỡ ông bà, cha mẹ?Khi ông, bà, bố giao công việc em cần phải làm gì? HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG thực hiện các hoạt động thể hiện quan tâm chăm só người thân. ĐGTX: - Tiêu chí: thực hiện được các hoạt động thể hiện quan tâm chăm sóc người thân - Phương pháp: tích hợp - Kỹ thuật: thực hành Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 3
  4. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 ———— ———— KHỐI 4 ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1) Dạy lớp 4B - tiết 2 – sáng thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019 I. MỤC TIÊU 1.KT: Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. 2.KN: HS nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước 3TĐ: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. 4.NL:Giúp HS phát triển năng lực giải quyết các tình huống nhanh, hợp lí. Hợp tác nhóm tích cực. Tự tin khi trình bày ý kiến. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi thông tin III. HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Hoạt động 1: Thảo luận các thông tin trang 11.SGK - Việc 1: HS đọc các thông tin và quan sát tranh - Việc 2: Trao đổi, thảo luận: Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 4
  5. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 + Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên? + Theo em có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm? Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp; tích hợp. - Kĩ thuật : Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; giao lưu- chia sẻ; phân tích – phản hồi. - Tiêu chí: + Học sinh nêu được suy nghĩ của mình và trả lời được câu hỏi “có phải do nghèo nên mới tiết kiệm không”. + Biết chọn cách xử lí tình huống hợp lí nhất. + HS suy nghĩ nhanh và dứt khoát. 2. Hoạt động 2: Em bày tỏ ý kiến, thái độ BT1 SGK - Việc 1: Em tự đọc các ý kiến - Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh *Đánh giá: -Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật : Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi - Tiêu chí: Học sinh biết bày tỏ thái độ về các ý kiến: tán thành với câu c, d; không tán thành với câu a,b 3. Hoạt động 3: Thảo luận BT2 SGK - Việc 1: Em tự đọc các nội dung cho sẵn trong SGK - Các bạn trong nhóm thảo luận để hoàn thành bảng - Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 5
  6. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh biết nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm tiền của. -Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật : Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Bày tỏ với người thân về vấn đề tiết kiệm ———— ———— KHOA HỌC 4: SỬ DỤNG THỨC ĂN SẠCH, AN TOÀN PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA ( T1) Dạy lớp 4B- tiết 1 – sáng thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019 I.MỤC TIÊU 1.KT: Nêu được một số tiêu chuẩn của thức ăn sạc và an toàn. Kể được tên một số cách bảo quản thức ăn.Nêu được một số cách bảo quản thức ăn ở gia đình 2.KN: Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. 3.TĐ: GDHS có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa và vận động mọi người cùng thực hiện. 4.NL: Tự học và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: - Hình minh hoạ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. ? Nêu nguyên nhân & tác hại của bệnh béo phì? ? Nêu cách phòng tránh bệnh béo phì? Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 6
  7. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài Đánh giá: - TCĐG: + Nêu được nguyên nhân, tác hại và cách phòng tránh bênh béo phì + Tham trò chơi chủ động, tích cực, sôi nổi. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Quan sát và trả lời Việc 1: Giao nhiệm vụ - Y/ c thảo luận nhóm bàn + Hình nào cho thấy thức ăn và đồ uống chưa sạch chưa ăn toàn + Có những nguyên nhân nào gây bệnh qua đường tiêu hóa? + Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa mà em biết? Việc2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ Việc 3 :Nhận xét- Chốt ý trả lời đúng . Đánh giá: - TCĐG: + Kể được tên một số loại bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ2: Chỉ trên hình,đọc và trả lời *Việc 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Chỉ trên hình đọc chú thích dưới các hình minh hoạ trang 33 SGK. Việc 2: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 7
  8. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 - Có những cách nào để bảo quản thức ăn và đồ uống? - Gia đình em thường dùng các cách nào để bảo quản thức ăn và đồ uống? Việc 3:HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ - Gọi H đọc mục Bạn cần biết. ? Tại sao chúng ta phải diệt ruồi? ( Vì nó là trung gian truyền bệnh lây qua đường tiêu hoá.) Đánh giá: - TCĐG: + Nêu được các cách bảo quản thức ăn và đồ uống + Có ý thức phòng các bênh lây qua đường tiêu hóa. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ3. Làm việc với thẻ chữ - Việc1: Tổ chức và HD : Giao nhiệm vụ cho các nhóm (đặt thẻ chữ vào việc nên làm/không nên làmcho phù hợp để đề: Tuyên truyền cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.) -Việc 2: Thực hành -Việc 3: Các nhóm trình bày và đánh giá Đánh giá: - TCĐG: + Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người thân bảo quảnít nhất một loại thức ăn của gia đình ———— ———— Khoa học 4: Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 8
  9. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 SỬ DỤNG THỨC ĂN SẠCH, AN TOÀN PHÒNG BỆN ĐƯỜNG TIÊU HÓA( T2) Dạy lớp 4B- tiết 2 – sáng thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2019 I.MỤC TIÊU 1.KT: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Tiêu chảy, Tả, Lị Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. Giữ vệ sinh ăn uống,giữ vệ sinh cá nhân ,giữ vệ sinh môi trường 2.KN:Có ý thức thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa và vận động mọi người cùng thực hiện. 3.TĐ: HS yêu thích môn học. 4.NL: Phát huy năng lực giao tiếp hiệu quả, ra quyết định, năng lực kiên định. II. CHUẨN BỊ -GV: Hình minh hoạ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:5’ - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: * Giới thiệu bài, nêu MT và ghi đề bài B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1:Đọc thông tin và trả lời câu hỏi: (10-12’) Việc 1: Y/ c hoạt động N2. Nói cho nhau nghe. + thức ăn như thế nào là thức ăn sạch và an toàn. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 9
  10. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 + Có những cách nào để bảo quản thức ăn an toàn? + Em cần làm gì để phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. CTHĐTQ chốt nội dung. Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Nội dung: +HS nêu được các cách bảo quản thức ăn sạch, an toàn +HS nêu được bệnh lây qua đường tiêu hóa như: tiêu chảy,tả ,lị + Hợp tác nhóm tốt. Trả lời to rõ ràng HĐ2: Chia sẻ thông tin về việc bảo quản thức ăn ở gia đình. Việc 1: Y/ c hoạt động N2. Nói cho nhau nghe. - Một bạn trong nhóm nêu một cách bảo quản thức ăn của gia đình mình. -Gia đình các bạn trong nhóm thường sử dụng cách nào để bảo quản thức ăn, đồ uống . Việc 2: Chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận. Hoạt động 3: Đọc và lựa chọn Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 10
  11. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 Việc 1: Y/ c hoạt động N2. Nói cho nhau nghe. - Một bạn trong nhóm chọn một cách bảo quản thức ăn phù hợp Việc 2: Chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận. GV chốt : một số cách bảo quản phù hợp với từng loại thực phẩm : thịt lơn-đống hộp ; cá,tôm- cất vào tủ lanh ; nho,mít- sấy khô ; mực ,cá- phơi khô ;củ cải,dưa chuôt-ngâm nước mắm Hoạt động 4: Viết và thực hiện -Yêu cầu làm việc cá nhân - Mối HS viết 3 việccần làm để giữ vệ sinh ăn uống và phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Nội dung: - HS nêu được một số cách bảo quản thức ăn phù hợp với điều kiệngia đình. + Cách phòng bệnh - Uống nước đun sôi, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, không sử dụng thức ăn ôi thiu, đổ rác và xử lý rác đúng quy định - Ăn sạch, uống đã đun sôi, không ăn thức ăn ôi thiu, giữ VS cá nhân và VS môi trường. + Hoạt động tích cực, hợp tác nhóm tốt. Trả lời to rõ ràng C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 3’) - Về chia sẻ với mọi người, thực hiện tốt phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. ———— ———— Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 11
  12. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 LỊCH SỬ 4: HƠN MỘT NGHÌ NĂM ĐẤU TRANH DÀNH LẠI ĐỘC LẬP(T2) Dạy lớp 4A - tiết 3 – sáng thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2019 Dạy lớp 4B - tiết 1 – chiều thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2019 Dạy lớp 4C - tiết 3 – chiều thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019 I. MỤC TIÊU 1.KT: Biết được từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ 2.KN:Phản ứng của nhân dân ta trước ách đô hộ của phong kiến phương Bắc 3.TĐ: HS thêm yêu lịch sử Việt Nam 4.NL:Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc. II. CHUẨN BỊ ĐDDH: GV: SHD, bản đồ - HS: SHD, vở II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà trưng - Các nhóm nghe cô giáo kể chuyện Việc 1: Thảo luận và trả lời câu hỏi: -Vì sao Hai Bà Trưng đứng dậy khởi nghĩa? Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 12
  13. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu một bạn trình bày bài làm của mình, các bạn khác lắng nghe và bổ sung, thống nhất với cô giáo. Việc 3: Quan sát bức tranh và Lược đồ,kết hợp đọc đoạn văn nhóm thảo luận, đi đến thống nhất: - Bức tranh mô tả quân Hai Bà Trưng với khí thế như thế nào? Quân Tô Định ra sao? - Trình bày trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng? - Kết quả cuộc khởi nghĩa ra sao? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc với cô giáo. GVchốt : Bức tranh mô tả quân Hai Bà Trưng với khí thế hào hùng. Kết quả cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi và giữ được độc lập hơn ba năm. * Đánh giá : - Tiêu chí: Hiểu, nắm được nội dung bài: biết nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa, diễn biến và kết quả. -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -HD HS tìm đọc các truyện tranh, ảnh có liên quan tới cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ———— ———— ĐỊA LÝ : : TRUNG DU BẮC BỘ ( T2) Dạy lớp 4A - tiết 1 – chiều thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019 Dạy lớp 4B - tiết 1 – chiều thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019 Dạy lớp 4C - tiết 1 – chiều thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2019 1. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng nhóm, phiếu học tập BT1. 2. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 13
  14. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 3. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SGK. 4. DỰ KIẾN HỖ TRỢ CHO HỌC SINH - Giúp đỡ các em gặp khó khăn hiÓu vµ lµm ®­îc BT1( Quang Anh,Đạt(4A); Giang(4B);Vân Anh.Nghĩa (4C); - HSNK : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n trong nhãm. 5. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:5’ - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: * Giới thiệu bài, nêu MT và ghi đề bài B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: HS thực hành Việc 1: HS làm vào phiếu bài tập Việc 2: Nhận xét chữa bài HĐ 2: Trò chơi :Ai nhanh ,ai đúng: - Quan sát hình 6 cùng thảo luận về quy trình chế biến chè -Đại diện nhóm lấy bộ thẻ chữ gồm 4 thẻ ghi các cụm từ: hái chè,phân loại chè,vò và sấy chè, các sản phẩm chè. - GV nêu lện các nhóm gắn đứng sơ đồ chế biến chè, nhóm nào xếp đúng thắng cuộc Đáp án đúng : Hái chè - phân loại chè- sấy chè – các sản phẩm chè HĐ3: Cùng suy ngẫm - GV nêu câu hỏi –HS trả lời 1. Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc bộ? 2.Liên hệ địa phương có những hoạt động nào liên quan đến phá rừng hay phá hoại cây cối công cộng? Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 14
  15. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 3, Nếu phát hiện các hành động đó em sẽ làm gì? HĐ4: Xây dựng cam kết tham gia trồng cây và bảo vệ cây xanh -Các nhóm thảo luận ,thống nhất ý kiến viết vào bản cam kết - Đại diện nhóm trình bày kết quả với cô giáo và trước lớp Đánh giá Tiêu chí: Nắm được vùng Trung du Bắc bộ nằm giữa miền núi và đồng bằng. Chè và cây ăn quả là thế mạnh của vùng Trung du Bắc bộ.Người dân vùng trung du Bắc bộ tích cây rừng và cây công nghiệp để phủ xanh đất trống đồi trọc,ó ý thức bảo vệ cây xanh. PP: Quan sát. Viết. KT: Ghi chép ngắn .Viết nhận xét C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh BT2 phÇn øng dông SGK ———— ———— KHỐI 5 ĐẠO ĐỨC: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 1) Dạy lớp 5C - tiết 3 – sáng thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2019 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS biết: - Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. 2. Kĩ năng: - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên - Giáo dục KNS: + KN tư duy phê phán. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 15
  16. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 + Trình bày suy nghĩ, ý tưởng. 3. Thái độ: Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ 4. Năng lực: Hợp tác, ra quyết định II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: Tài liệu HDH, vở bài tập. III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “Xì điện” khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu tên các việc làm tỏ lòng biết ơn tổ tiên. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 2. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ. GV yêu cầu HS đọc truyện Em đọc truyện và trả lời câu hỏi 1, 2, 3. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 16
  17. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 Em và bạn chia sẻ cùng nhau. - NT tổ chức thảo luận trong nhóm. - Rút bài học cho bản thân. - GV mời đại diện các nhóm trình bày sự hiểu biết và phần trả lời của nhóm mình. - HS cả lớp trao đổi, nhận xét. - GV nhận xét chung và kết luận: Ai cũng có tổ tiên, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết được những việc làm của bố Việt để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Hiểu và trả lời lưu loát các câu hỏi. - Rút ra bài học cho bản thân từ câu chuyện trên. - Đọc hiểu ND ghi nhớ. + Phương pháp: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. Hoạt động 2: Làm bài tập 1-SGK Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 17
  18. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 - GV đưa bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1. Những việc làm nào dưới đây biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên a) Cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho gia đình, quê hương, đất nước. b) Không coi trọng các kỉ vật của gia đình, dòng họ. c) Giữ gìn nền nếp tốt của gia đình. d) Thăm mộ tổ tiên, ông bà. đ) Dù ở xa nhưng mỗi dịp giỗ, Tết đều không quên viết thư về thăm hỏi gia đình, dòng họ. Việc 1: NT tổ chức thảo luận tình huống theo nhóm. Việc 2: Thư kí tập hợp ý kiến ghi vào bảng nhóm. Việc 3: NT báo cáo cô giáo kết quả hoạt động của nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a, c, d, đ. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Lựa chọn được những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Trình bày lưu loát, tự tin. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 18
  19. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 + Phương pháp: viết, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ, tôn vinh học tập. Hoạt động 3: Tự liên hệ Việc 1: Yêu cầu HS kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được. Việc 2: HS trao đổi trong nhóm Việc 3: NT điều hành nhóm chia sẻ. Việc 4: HĐTQ tổ chức trình bày kết quả. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết được những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được. - Nhận xét về các ý kiến. - Liên hệ thực tế bản thân. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG * Đánh giá: + Tiêu chí: - Chia sẻ những điều học được cùng người thân. - Sưu tầm tranh ảnh, bài báo nói về Ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 19
  20. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 - Biết các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi. ———— ———— KHOA HỌC: PHÒNG CHỐNG CÁC BỆN LÂY TRUYỀN DO MUỖI ĐỐT.(T1) Dạy lớp 5C - tiết 4 – sáng thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2019 I. MỤC TIÊU: 1 .KT: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. 2 KN: Nắm được nguyên nhân, các cách đề phòng bệnh viêm não . 3.TĐ: GDHS có ý thức phòng, tránh bệnh viêm não. 4.NL: Tự học, hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình và thông tin trang 30 -31 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT về bệnh sốt xuất huyết. - Nghe giáo viên giới thiệu bài học, nêu mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng” + Đọc SGK - Thảo luận trả lời các câu hỏi trang 30 SGK, + Viết nhanh đáp án vào bảng con và giơ lên sau khi nghe đọc câu hỏi. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 20
  21. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 (1- c; 2 – d; 3 – b; 4 – a) * Đánh giá: - TCĐG: Biết nguyên nhân bệnh viêm não + GDHS tuyên truyền tác nhân bệnh viêm + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích, trò chơi * Hoạt động 2: Cách phòng bệnh viêm não + Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 30-31 SGK . Chỉ và nói về nội dung từng hình. . Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não. + Thảo luận và trả lời câu hỏi: Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não? - Chia sẻ trước lớp (Cách phòng tránh: tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và mối trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quên ngủ màn) - Đọc mục "Bạn cần biết" trang 31 SGK. - GV tương tác: Để phòng bệnh viêm não, các em nên nói với cha, mẹ đưa đi tiêm vác- xin. * Đánh giá: - TCĐG: Biết cách phòng bệnh viêm não. GDHS tuyên truyền cách phòng bệnh viêm não.Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 21
  22. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ cùng bạn vè phòng bệnh viêm não ———— ———— KHOA HỌC: PHÒNG CHỐNG CÁC BỆN LÂY TRUYỀN DO MUỖI ĐỐT.(T2) Dạy lớp 5C - tiết 4 – sáng thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2019 I. MỤC TIÊU: 1.KT: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. 2.KN: Nắm được nguyên nhân, các cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết 3.TĐ: GDHS có ý thức phòng, tránh bệnh sốt xuất huyết 4.NL: Tự học, hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình và thông tin trang 28-29 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: + Nêu tác nhân và đường lây truyền bệnh sốt rét. + Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét. - GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động 1: Tác nhân bệnh sốt xuất huyết + Đọc thông tin và làm bài tập trang 28 SGK. + NT điều khiển thảo luận câu hỏi: Theo bạn, bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm không ? Tại sao ??Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết? Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 22
  23. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 + Báo cáo kết quả (Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh. . Sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chóng trong vòng từ 3 đến 5 ngày. Hiện nay bệnh này chưa có thuốc đặc trị để chữa) * Đánh giá: - TCĐG: Biết nguyên nhân bệnh sốt xuất huyết. + GDHS tuyên truyền tác nhân bệnh sốt xuất huyết + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích *Hoạt động 2: Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết + Quan sát hình 2, 3, 4 trang 29 SGK ; Chỉ và nói về nội dung từng hình. + Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. + NT điều khiển thảo luận các câu hỏi: . Nêu những việc nên làm để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. . Gia đình bạn thường dùng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ? + Báo cáo kết quả (Cách phòng tránh: tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và mối trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt) - Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết" trang 29 SGK. * Đánh giá: - TCĐG: Biết cách phòng bệnh sốt xuất huyết.GDHS tuyên truyền cách phòng bệnh sốt xuất huyết Tự học, hợp tác Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 23
  24. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, phân tích C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ cùng bạn về cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết ———— ———— LỊCH SỬ 5: ĐẢNG CSVN RA ĐỜI- XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH ( T1) Dạy lớp 5B - tiết 2 – chiều thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2019 Dạy lớp 5C - tiết 3 – chiều thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2019 Dạy lớp 5D - tiết 4 – sáng thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019 Dạy lớp 5A - tiết 1 – sáng thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2019 Dạy lớp 5E - tiết 2 – chiều thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2019 I. MỤC TIÊU: 1. KT: Đầu năm 1930. L·nh tô Nguyễn Ái Quốc lµ ng­êi chñ tr× héi nghÞ thµnh lËp §¶ng Cộng sản Việt Nam. Đảng ra đời là một sự kiện quan trọng, mở ra thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn,gjành nhiều thắng lợi to lớn. Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930- 1931 ở Việt Nam.Trong đónhân dân ở một số địa phương ở Nghệ An-hà Tĩnh đã đấu tranh giành quyền là chủ thôn xã, xây dựng cuọc sống mới văn minh, tiến bộ. 2. KN: Bước đầu rèn luyện kĩ năng giải thích một sự kiện lịch sử 3 TĐ: Góp phần hình thành thái độ cảm phục, kính trọng các bậc tiền bối cách mạng. 4.NL: phát huy khả năng hợp tác, trau dồi cách diễn đạt II. CHUẨN BỊ: Tranh minh ho¹ SGK III. HOẠT ĐỘNG HỌC : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 24
  25. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 - HĐTQ gọi 2 - 3 bạn nhắc lại kiến thức đã học - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Tìm hiểu bối cảnh dẫn tới Hội nghị thành lập Đảng ở Việt Nam đầu năm 1930 Việc 1: HS đọc thông tin SGK - Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi: ? Tại sao phải hợp nhất các tổ chức cộng sản? ? Ai là người có đủ uy tín đứng ra hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam? Việc 2: HS khác nhận xét Việc 3: GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 2. Tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng Việc 1: Đọc thông tin SGK, quan sát tranh - Thảo luận nhóm lớn trả lời câu hỏi: ? Hội nghị thành lập Đảng diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu? Trong hoàn cảnh nào? ? Kết quả quan trọng của Hội nghị là gì? Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 25
  26. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: + BiÕt §CS VN ®­îc thµnh lËp ngµy 3/ 2/ 1930. L·nh tô Nguyễn Ái Quốc lµ ng­êi chñ tr× héi nghÞ thµnh lËp §¶ng. + BiÕt lÝ do héi nghÞ thµnh lËp §¶ng lµ thèng nhÊt 3 tæ chøc Cộng sản. +Hợp tác, tự học. PP: Quan sát,vấn đáp KT: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời 3. Ý nghÜa thµnh lËp §¶ng (8p) Việc 1: Đọc thông tin SGK. Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi: ? Sự thống nhất ba tổ chức Cộng Sản có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam? ? Khi có Đảng cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào? Việc 2: HS trình bày, nhận xét Việc 3: GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Tiêu chí đánh giá: + Biết được ýnghĩa của việc thành lập Đảng. +Hợp tác, tự học. PP: Quan sát,vấn đáp KT: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Ôn lại bài Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 26
  27. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 ———— ———— ĐỊA LÍ: ĐẤT VÀ RỪNG( T1) Dạy lớp 5E - tiết 5 – sáng thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2019 Dạy lớp 5B - tiết 1 – sáng thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2019 Dạy lớp 5C - tiết 3 – sáng thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2019 Dạy lớp 5A - tiết 4 – sáng thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2019 Dạy lớp 5 D - tiết 3 – sáng thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019 I. MỤC TIÊU 1. KT: Học xong bài này, HS : - Biết được các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm chính của đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Đất phù sa: được hình thành do song ngòi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. 2. KN: - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đát phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ(lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi, đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hòa khí hậu , cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. *HS khá, giỏi:Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý. 3.TĐ: Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên đất, rừng của đất nước. 4. NL: tự học, tự giải quyết vấn đề. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 27
  28. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 II. Chuẩn bị: GV:- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.- Tranh ảnh SGK - Phiếu HT HS: SGK,VBT. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cả lớp hát tập thể - HĐTQ gọi 2 - 3 bạn nhắc lại kiến thức đã học - HS viết tên bài vào vở B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Tìm hiểu về đất ở nước ta - Đọc thông tin Việc 1: Thảo luận nhóm lớn trả lời câu hỏi: - Nước ta có những loại đất chính nào? Sự phân bố của những loại đất đó?( Đất phe-ra- lít ở vùng đồi núi, và đất phù sa ở đồng bằng) - Đặc điểm của hai loại đất chính ở nước ta? ( Đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo mùn, nếu được hình thành trên đất ba dan thì tơi xốp và phì nhiêu. Đất phù sa được hình thành do sông ngòi bồi đắp và rất màu mỡ.) - Tại sao ở nước ta lại rất cần phải sử dụng hợp lí đất? Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây tác hại gì cho đất?( vì đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn vì vậy việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo). + Nêu một số biện pháp cải tạo đất?( Bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, thau chua, rửa mặn ) Việc 2: Chỉ trên lược đồ địa hình VN (hình 5 – bài 2) vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta? Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 28
  29. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 Việc 3: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 4: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: + - Biết được các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm chính của đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi +Hợp tác, tự học. PP: Quan sát,vấn đáp KT: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời 2.Tìm hiểu về rừng ở nước ta - HS quan sát các hình 1, 2, 3 ; đọc SGK, thảo luận nhóm : + Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ. + Điền thông tin vào bảng sau : Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt đới Đồi núi Cây cối rậm, nhiều tầng Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 29
  30. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 Rừng ngập mặn Ven biển Đước, sú,vet - Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất +Hợp tác, tự học. PP: Quan sát,vấn đáp KT: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời 3. Vai trò của rừng: - Đọc thông tin SGK - Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: + Nêu vai trò của rừng đối với tự nhiên, sản xuất và đời sống của con người?( điều hòa khí hậu , cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.) + Kể một số biện pháp mà Nhà nước ta và các địa phương đã thực hiện để phủ xanh đất trồng, đồi núi trọc?( Trồng rừng và bảo vệ rừng, không chặt phá cây rừng bừa bãi.) + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây và rừng?( Cần bảo vệ , khai thác, sử dụng đất và rừng một cách hợp lí.) Việc 1: Các nhóm thống nhất kết quả trả lời. Việc 2: Nhận xét, bổ sung. *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 30
  31. Gi¸o ¸n - TuÇn 7 - N¨m häc 2019 - 2020 - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - Kể một số biện pháp mà Nhà nước ta và các địa phương đã thực hiện để phủ xanh đất trồng, đồi núi trọc . +Hợp tác, tự học. PP: Quan sát,vấn đáp KT: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời *Liên hệ: Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà bạn biết? ( bón phân hữu cơ, phân vi sinh trong trồng trọt; làm ruộng bậc thang ở vùng đồi núi để tránh xói mòn đất; đóng cọc, đắp đê đễ giữ đất không bị sạt lở ) C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Viết một bài văn hoặc vẽ một bức tranh khuyên mọi người cùng tham gia bảo vệ đất và rừng. ———— ———— Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 31