Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 24 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng

docx 31 trang thienle22 4450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 24 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_hoc_lop_3_4_5_tuan_24_giao_vien_hoang_thi_minh_h.docx

Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 24 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng

  1. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 TUẦN 24 MỚI ( Thực hiện từ 18/5 đến 23/5/2020) KHỐI 3 ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II (Dạy 3C- tiết 2 – sáng thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020) I. MỤC TIÊU 1.KT: HS nắm được các kiến thức đã học trong các bài 10- bài 11 2.KN:Bước đầu biết vận dụng các kiến thức vào cuộc sống hằng ngày. 3.TĐ: Có lòng tự trọng, biết tôn trọng người khác,tôn trọng nếp sống văn minh.Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người không cư xử lịch sự.Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. 4.NL: Biết hợp tác, xử lý tình huống II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi thông tin – HS : vở BT III. HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: -Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động bằng bài hát - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Hoạt động 1: ôn tập các nội dung đã được học Việc 1: HS thảo luận các câu hỏi Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng1
  2. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 - Vì sao ta phải tôn trọngvới ông bà cha mẹ? - Để tôn trọng và biết ơn thầy cô chúngta cần phải làm gì? - Vì sao chúng ta phải bảo vệ các công trình công cộng? - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các công trình công cộng? Việc 2: Các nhóm thống nhất ý kiến Việc 3: Trưởng ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả 2. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ ( HS làm vào phiếu) Việc 1: Em đọc bài tập trong phiếu Việc 2: Em tự làm bài tập Việc 3: Ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Bản thân có biện pháp để mạnh dạn tự tin trong học tập KHỐI 4 ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Dạy 4B - tiết 2 – chiều thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2020) I. Mục tiêu *KT: -HS hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo và vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. *KN: Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn *TĐ: Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo tại lớp, ở trường, ở địa phương với khả năng của mình. * NL: Phát triển năng lực tự học. Năng lực tự giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng2
  3. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 - Ghép 2 tiết dạy trong 1 tiết - Bài tập 2: Sửa yêu cầu bài tập thành: “Em sẽ ứng xử như thế nào trong mỗi tình huống dưới đây ?”. - Bài tập 5: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà với sự hỗ trợ của cha mẹ học sinh. - Bài tập 6: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà với sự hỗ trợ của cha mẹ học sinh. IV. Hoạt động dạy - học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Đọc thông tin và tìm hiểu nội dung thông tin. Việc 1 : Đọc thông tin sgk trang 37 và hoàn thành các câu hỏi Việc 2 : Chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS bày tỏ được suy nghĩ của mình về những khó khăn thiệt hại mà các nạn nhân phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra. Nêu được những việc mình cần làm để giúp đỡ họ. + PP:Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2: BT1: Đọc và chọn những việc làm thể hiện lòng nhân đạo. Việc 1: Cá nhân tự đọc và chọn Việc 2: Chia sẻ trước lớp *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết chọn đúng những việc làm thể hiện lòng nhân đạo. ( Chọn a,c) -PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ3: ( BT2) “Em sẽ ứng xử như thế nào trong mỗi tình huống dưới đây ?”. Việc 1: Em đọc thông tin SGK trang 38và hoàn thành các câu hỏi Việc 2 : Chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng3
  4. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS bày tỏ được suy nghĩ cách xử lí của mình trong các tình huống cụ thể. Biết giải thích cách làm của mình. + PP:Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 4: BT3 Bày tỏ ý kiến. Việc 1 : HS đọc và chọn những ý kiến mình cho là đúng, Việc 2: Chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc phân biệt được những ý kiến đúng- sai. Giải thích được vì sao đúng/sai. -PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ5: (BT4) Chọn những việc làm nào sau đây là nhân đạo. Việc 1 : Cá nhân tự đọc và chọn Việc 2 : Chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết chọn đúng những việc làm thể hiện lòng nhân đạo. ( Chọn b;c;đ) -PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . ———— ———— KHOA HỌC: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT ( TIẾT 2) Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng4
  5. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 ( Dạy 4B - tiết 2 – sáng thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1.KT : Biết phòng tránh nhữngtrường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho đôi mắt. 2.KN : Biết tránh đọc, viết những nơi có ánh sáng quá yếu. 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học. 4.NL Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨN BỊ ĐD DH: SHD II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A. Khởi động B. - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. C. - GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Lê HĐ 1: Quan sát và trả lời *Việc 1. *Việc 2:Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: -Để tránh tác hại do ánh sáng gây ra ta nên làm và không nên làm việc gì? *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo HĐ2: Quan sát và trả lời Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng5
  6. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 *Việc 1: : HS quan sat h5 –h5 trang 27. *Việc 2:Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Trường hợp nào dưới đây cần tránh để không gây hạn cho mắt? *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo * Đánh giá : - Tiêu chí: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt. -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ3: Đọc và trả lời *Việc 1: Đọc thông tin *Việc 2:Thảo luận câu hỏi - Khi đọc và viết em cần lưu ý điều gì để bảo vệ mắt? *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo * Đánh giá : - Tiêu chí: hiểu được ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt sẽ làm hỏng mắt.Không đọc viết dưới ánh sáng quá yếu -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ CHO HS HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng6
  7. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 +/ Đối với học sinh tiếpo thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— KHOA HỌC: NÓNG,LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( TIẾT 1) ( Dạy 4B - tiết 2 – sáng thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1.KT : Nêu được cách làm nóng lên hoặc lạnh đi,về sự truyền nhiệt. 2.KN : Biết cách sử dụng nhiệt kế. 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học. 4.NL Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨN BỊ ĐD DH: SHD II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A. Khởi động B. - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. C. - GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Quan sát và trả lời các câu hỏi *Việc 1: Đọc nội dung các câu hỏi Trang 30, quan sát hình1a,b,c *Việc 2:Thảo luận và thống nhất kết quả. - Trong các hình 1a,1b,1c cốc nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nào có nhiệt độ thấp nhất. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng7
  8. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 - *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo HĐ2: Quan sát và thảo luận *Việc 1: HS thực hiện quan sát hình 2 trang 31 *Việc 2: Trao đổi với các bạn trong nhóm; + Nhiệt kếtdùng để làm gì? Trong hình nhiệt kế chỉ bao nhiêu độ? *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo * Đánh giá : - Tiêu chí:Quan sát chính xác nêu được cốc có nhiệt độ cao, lạnh,chỉ được số đo trên nhiệt kế. -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ3: Đọc và trả lời *Việc 1: HS thực hiện đọc nội dung trang 31 *Việc 2: Trao đổi với các bạn trong nhóm; + Lúcbình thường nhiệt độ cơ thể là bao nhiêu? + Khi nhiệt độ cơ thể cao, thấp hơn bình thường thì phải làm gì? *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo * Đánh giá : - Tiêu chí: Biết được tác dụng của nhiệt kế, thực hành đo được nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng8
  9. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ CHO HS HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. +/ Đối với học sinh tiếpo thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— LỊCH SỬ 4: TRƯỜNG HỌC, VĂN THƠ, KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ( HĐTH T2). ( Dạy 4A - tiết 3 – sáng thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 4B - tiết 1 – chiều thứ ba ngày19 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 3 – chiều thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1.KT:Nêu được những sự kiện chứng to nhà Lê rất quan tâm với việc đào tạo nhân tài 2.KN: Kể tên những người được ghi nhận là cócông trong việc phát triển văn học, khoa học ở thời Lê 3.TĐ: HS yêu lịch sử Việt Nam 4. NL: Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh ảnh, bản đồ,lược đồ III/ HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng9
  10. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN D. Khởi động E. - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. F. - GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Lê HĐ 1: Lắng nghe cô giáo trình bày *Việc 1: HS nghe cô giáo trình bày *Việc 2:Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: -Nêu dẫn chứng chứng tỏ nền giáo dục nước nhà ngày càng được quan tâm phát triển dưới các triều đại Lý, Trần, Hậu Lê *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo HĐ2: Tìm hiểu về trường học và việc tổ chức thi cử dưới thời Hậu Lê *Việc 1: Đọc đoạn văn hội thoại-SGK/tr 16. *Việc 2:Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Nêu dẫn chứng chứng tỏ nhà Hậu Lê rất quan tâm việc đào tạo nhân tàicho đất nước *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo * Đánh giá : - Tiêu chí: Nêu được dưới thời Hậu Lê vua đã quan tâm xây dựng trường học, tổ chức các hội thi tôn vinh những người tài giỏi. -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 10
  11. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 HĐ3: Khám phá các thành tựu văn học thời Hậu Lê ( trang 18) *Việc 1: Đọc thông tin *Việc 2:Thảo luận câu hỏi - Kể tên các nhà thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê. -Nội dung các tác phẩm thơ văn thời Hậu Lê nói về những gì? *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo * Đánh giá : - Tiêu chí: nhớ tên các nhà văn thơ tiêu biểu, hiểu được nội dung thơ văn thời hậu lê -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— ĐỊA LÝ 4: HO ẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( T1) ( Dạy 4A - tiết 1 – chiều thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 4B - tiết 2 – chiều thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 1 – chiều thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2020) I. MỤC TIÊU: Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 11
  12. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 1.KT: Trình bày được một số hoạt động sản xuất nông nghiệpvà công nghiệp ở đồng bằng Nam bộ. 2.KN: Bước đầu nhận biết được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động của con người ở đồng bằng Nam Bộ. 3.TĐ: Thêm yêu quý tự hào về thiên nhiên và con người ở đồng bằng Nam Bộ 4.NL: Vận dụng để giới thiệu về đồng bằng Nam Bộ, hợp tác, diễn đạt tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SHD III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1. Liên hệ thực tế *Việc 1: đọc yêucầu *Việc 2:Thảo luận trả lời các câu hỏi -Ở nước ta lúa gạo trồng nhiều ở vùng nào?. *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo HĐ2. Quan sát ,đọc thông tin và trả lời các câu hỏi *Việc 1: quan sát hình 1,2,đọc thông tin trang 67 *Việc 2:Thảo luận trả lời các câu hỏi -Những loại cây nào thường được trồng ở ĐBNB? - Điều kiện nào giúp ĐBNB trở thành vựa lúa? *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 12
  13. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 - Tiêu chí ĐGTX: + HS quan sát hình 1,2 và nêu được một số cây trồng và điều kiện thuận lợi ở ĐBNB + HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của bản thân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hướng dẫn HS quan sát, đọc thông tin và trả lời các câu hỏi. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, hỗ trợ các bạn còn hạn chế trong nhóm. HĐ3. Quan sát các hình và thực hiện (Thực hiện theo SHD) Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ học sinh nắm được các nội dung trong đoạn bài tập để làm bài + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các bạn còn hạn chế trong nhóm. - Tiêu chí ĐGTX: + HS nghiêm túc hoàn thành nội dung bài tập - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ4. Quan sát hình và thảo luận (Thực hiện theo SHD) - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc thông tin và thực hiện được các nội dung . + HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của bản thân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 13
  14. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD. ———— ———— KHỐI 5 ĐẠO ĐỨC: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 2) ( Dạy 5C – tiết 1 -sáng thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020) I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Bước Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - GD HS ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Phát triển năng lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; năng lực hợp tác; giải quyết vấn đề. *HS có năng lực: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. *ND điều chỉnh: Không yêu cầu HS làm BT4 trang 36. *GDTNMT biển và hải đảo: Yêu vùng biển, hải đảo của Tổ quốc. Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên môi trường biển đảo là thể hiện lòng yêu nước, yêu Tổ quốc Việt Nam. II.Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban học tập cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 14
  15. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 - Nghe GV giới thiệu bài mới. B. Hoạt động thực hành: C. Hoạt động ứng dụng: - Em hãy cùng bạn tổ chức một cuộc triển lãm nhỏ về phong cảnh và các thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Việt Nam. ———— ———— LỊCH SỬ 5: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN Ở NƯỚC TA. ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN HUYỀN THOẠI ( T2) ( Dạy 5B – tiết 2 – chiều thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5C – tiết 3 – chiều thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5D – tiết 4 – sáng thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 1 – sáng thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5E – tiết 2 – chiều thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2020) I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: 1.KT: Trình bày được những đóng góp to lớn của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. Biết được tinh thần chiến đấu của quân và dân ta trên tuyến đường Trường sơn, vai trò của đường Trường Sơn trong việc chi viện cho cách mạng miền Nam. 2.KN: Biết sử dụng lược đồ , tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử. 3.TĐ: HS có lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và tự hào về truyền thống yêu nước, biết ơn các anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ nền độc lập, thấy được ý nghĩa của cuộc đông khởi Bến Tre. 4.NL: Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác. II.CHUẨN BỊ: Theo HD Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 15
  16. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình yêu thích. - GV giới thiệu bài học . B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *HĐ1: Tìm hiểu sự ra đời của Đường Trường Sơn - Việc 1: Đọc thông tin kết hợp quan sátcác hình4,5,6 trang 15&16 - Việc 2: Các nhóm thảo luận câu hỏi: + Trung ương Đảngquyết định mở Đường T rường Sơn nhằm mục đích gì? + Đường Trường Sơn có tên gọi khác là gì? + Những lực lượng nào tham gia mở Đường Trường Sơn và đảm bảo các hoạt động diễn ra trên tuyến đường? + Qua quan sát em nhận xét gì về Đường Trường Sơn? - Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được thời Đường Trường Sơn nhằm mục đích chi viện cho cách mạng miền Nam. Lực lượng tham gia mở Đường Trường Sơn chủ yếu là Bộ ộ thuộc Binh đoàn Trường sơn và lực lượng Thanh niên xung phong - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *HĐ2: Tìm hiểu về tinh thần chiến đấucủa bộ đội Trường Sơn và lực lượng thanh niên xung phong trên Đường Trường Sơn. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 16
  17. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 - Việc 1: Đọc thông tin kết hợp quan sát hình7,8,9,10,11,12 - Việc 2: Các nhóm thảo luận các câu hỏi + Những công việc chính của bộ đội Trường Sơn và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn. + Hãy cho biết những khó khăn gian khổ mà bộ đội và lực lượng thanh niên xung phong phải vượt qua. - Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + nắm được những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *HĐ3: Khám phá vai trò của Đường Trường Sơn với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta - Việc 1: Đọc thông tin kết hợp quan sát hình 13 - Việc 2: Các nhóm thảo luận các câu hỏi +Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào với cuộc kháng chiến của nhân dân ta? - Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. - Việc 4:Đọc và ghi vào vở *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + nắm được những đóng góp Đường Trường Sơn với cách mạng nhân dân ta. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 17
  18. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *HĐ4: hoàn thành phếu học tập - Việc 1: Đọc thông tin phiếu - Việc 2: Các nhómhoàn thành phiếu - Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + nắm được những đóng gópnhà máy cơ khí Hà Nội và Đường Trường Sơn với cách mạng nhân dân ta. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể cho người thân của mình nghe về nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ. ———— ———— ĐỊA LÝ 5: CHÂU ÂU + CHÂU PHI ( Dạy 5E – tiết 1 – sáng thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5B – tiết 3 – sáng thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 4 – sáng thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5D – tiết 3 – sáng thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5C – tiết 3 – sáng thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2020) I. MỤC TIÊU 1.KT: - Nêu được khí hậu và thực vật châu Âu -Mô tả được vị trí,giới hạn của châu Phi trên bản đồ (lược đồ). Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 18
  19. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 2.KN: Đọc đúng tên và vị trí một số dãy núi,đồng bằng sông lớn của châu âu trên bản đồ( lược đồ). 3.TĐ: có ý thức học tập tốt 4.NL: biết cách quan sát,mô tảtrên lược đồ, bản đồ, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc. II. CHUẨN BỊ ĐDDH: tranh ảnh,một số tư liệu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài: - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Trò chơi “ Ai nhanh-Ai đúng” Việc 1: Nghe yêu câu,mục tiêu trò chơi Việc 2: Thảo luận trả lời các câu hỏi Việc 3: Thực hành chơi Đánh giá: - TCĐG: + Xép đúng vị trí các châu lục, biển, đại dương trên lược đồ. . - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ2: làm việc với phiếu học tập Việc 1: Đọc thông tin trên phiếu Việc 2: thảo luận và hoàn thiện câu trả lời Việc 3: Chia sẻ kết quả Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 19
  20. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được địa hình châu Âu có đồng bằng chiếm 2/3 diện tíchkéo dài từ đông sang tây,đồi núi chiếm 1/3 hệ thống núi tập trung vào phía Nam. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ3: Làm hướng dẫn viên du lịch Việc 1: Nghe yêu cầu Việc 2: Thảo luận xây dựng nội dung thuyết trình Việc 3: chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + biết cách giới thiệu, mô tả - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. .C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Theo hướng dẫn ———— ———— KHOA HỌC 5: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA ( Dạy 5C – tiết 4 – sáng thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2020) I. Mục tiêu: 1.KT: Kể tên được 1 số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phận nhờ gió. 2.KN: rèn kĩ nang phân biệt. 3.TĐ: GDH có ý thức chăm sóc và bảo vệ hoa 4.NL: NL hợp tác, giải quyết vấn đề, tự tin. II. Chuẩn bị : Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 20
  21. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 - Hình minh hoạ SGK - Một số loài hoa. III. Các hoạt động hoc : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: ? Kể tên các cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp, tích hợp. Kĩ thuật:nhận xét bằng lời, tôn vinh HS Tiêu chí: kể được tên của cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Trình bày tự tin. - Giới thiệu bài & ghi đề bài B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 1. Xử lý thông tin: Việc 1: Y/c HS thảo luận N4 , - Đọc thông tin tr106 SGK và: Chỉ vào H1 để nói với nhau: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt & quả. ? Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì? ? Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn là gì? Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 21
  22. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 ? Hợp tử phát triển thành gì. ? Noãn phát triển thành gì. ? Bầu nhuỵ phát triển thành gì? Việc 2: Đại diện nhóm TB, lớp nhận xét *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép. Tiêu chí:HS nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. (1-a; 2-b; 3- b; 4-a; 5-b) - Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. 2. Trò chơi: Ghép chữ vào hình: Việc 1: HS thảo luận N4 - Cùng nhận sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính & các thẻ có ghi sẵn chú thích, gắn vào cho phù hợp. Nhóm nào gắn xong thì lên gắn trên bảng. Việc 2: Trình bày trên bảng.NX - Nhận xét khen ngợi *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp, tích hợp. Kĩ thuật: trò chơi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép. Tiêu chí:Biết ghép chữ vào hình cho phù hợp. - HS nắm chắc hơn về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa. 3. Thảo luận: Việc 1: HS thảo luận N4 Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 22
  23. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 ? Kể tên một số loài hoa thụ phấn nhờ gió & thụ phấn nhờ côn trùng mà em biết? côn trùng? Việc 2: Đại diện nhóm TB, NX GV nhận xét, Kl. -> Hệ thống bài học. - HS đọc phần ghi nhớ * Liên hệ những việc HS đã làm được để bảo vệ hoa *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép. Tiêu chí:HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Đặc điểm: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có màu sắc sặc sỡ, hoặc hương thơm, mật ngọt, hấp dẫn côn trùng( dong riềng, phượng, bưởi, chanh, mướp, bầu, bí ). Hoa thụ phấn nhờ gió không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có (ví dụ: cỏ, lúa, ngô ) - Rèn luyện năng lực quan sát, tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cùng với mọi người tìm hiểu thêm về sự sinh sản của thực vật có hoa, thực hành bảo vệ cây cối, BVMT ———— ———— \KHOA HỌC 5: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT ( Dạy 5C – tiết 4 – sáng thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2020) I. Mục tiêu : 1KT : Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 23
  24. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 2.NL : Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà 3.TĐ : GDHS biết chăm sóc và bảo vệ cây. 4.NL: Rèn luyện NL hợp tác, tự tin, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - Hình minh hoạ SGK - Đậu xanh, đậu lạc ươm trước vào đất. III. Hoạt động học : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: ? Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì? - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhuỵ và nhị trên tranh vẽ ? - Nhận xét * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, tích hợp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; trò chơi Tiêu chí: HS nắm được KT của bài học trước: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Chỉ và nói đâu là nhụy/nhị hoa - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 1. Tìm hiểu về cấu tạo của hạt : Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 24
  25. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 * Việc 1: HS thảo luận N4, y/c các nhóm hãy tách các hạt đậu mình đã ươm ra làm đôi & phân biệt đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng. - Các nhóm trình bày, NX * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, . Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; viết. Tiêu chí: Quan sát, mô tả được cấu tạo của hạt:Võ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác nhóm, và giải quyết vấn đề; tự tin. 2. Thực hành: Điều kiện để hạt nảy mầm : Từng nhóm giới thiệu kết quả của nhóm mình * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thực hành. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; viết. Tiêu chí: HS nêu được điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh) - Giới thiệu kết quả của nhóm mình ở nhà. - Liên hệ những việc HS đã làm để bảo vệ cây non => Hệ thống bài học 3. Quan sát:Nêu quá trình phát triển cây của hạt. - 2HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 7 trang 109, chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 25
  26. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thực hành. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; viết. Tiêu chí:Nêu được quá trình phát triển của cây. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng với mọi người thực hành gieo hạt ở nhà,bảo vệ cây cối, BVMT LỊCH SỬ 5: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA. CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG ( T1) ( Dạy 5B – tiết 1 – sáng thứ bảy ngày 23 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5C – tiết 3 – sáng thứ bảy ngày 23 tháng 5 năm 2020) I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: 1.KT: Trình bày được vào dịp Tết Mậu Thân (1968) quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó trận chiến đấu tại Đại sứ quán Mĩ ở Sài Gòn là trận đánh tiêu biểu.Biết được 12 ngày đêm cuối năm 1972, quân đội Mí đã điên cuồng dùng những máy bay tối tân nhất ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và một số thành phố lớn ở miền Bắc nhưng quân dân miền Bắc đã làm thất bại âm mưu của chúng bằng trận “ Điện Biên Phủ trên không”.Biết được “ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân và “ Điện Biên phủ trên không” đã gây cho địch nhiều thiệt hại,tạo thế cân băng cho quân dân ta. 2.KN: Biết sử dụng lược đồ , tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử. 3.TĐ: HS có lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và tự hào về truyền thống yêu nước, biết ơn các anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ nền độc lập, thấy được ý nghĩa của cuộc đông khởi Bến Tre. 4.NL: Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác. II.CHUẨN BỊ: Theo HD Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 26
  27. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình yêu thích. - GV giới thiệu bài học . B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *HĐ1: Tìm hiểu cuộc Tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân( 1968) - Việc 1: Lắng nghe cô giáo giới thiệu và kết hợp quan sát hình 1-4 - Việc 2: Các nhóm thảo luận câu hỏi: + Quân ta đánh vào những điểm nào ở Sài Gòn? + Cuộc tấn công vào Đại sứ quán Mỹ diễn ra như thế nào? - Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được mục tiêu của chiến dịch, biết mô tả diễn biến trận đánh - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *HĐ2: Tìm hiểu về cuộc tổng tiến công và nổi dậy ở các đô thị khác - Việc 1: Đọc thông tin kết hợp quan sát lược đồ - Việc 2: Các nhóm thảo luận các câu hỏi + Quân giải phóng tiếp tục đánh vào những nơi nào? Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 27
  28. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 - Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + nắm được những vị trí quân giải phóng tiếp tục đánh chiếm đông thời với Đại sứ quán Mý đó la TPHuế, Mỹ Tho - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *HĐ3: Tìm hiểu về trận “ Điện Biên Phủ trên không” - Việc 1: Đọc thông tin kết hợp quan sát hình8- 12 - Việc 2: Các nhóm thảo luận các câu hỏi +Âm mưucủa Mỹ trong việc dùng không quân hủy diệt Hà Nội và các thành phố khác nhằm mục đích gì? = Nêu cảm nhận của em về trận chiến 12 ngày đêm tại Hà Nội. - Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. - Việc 4:Đọc và ghi vào vở *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + nắm được dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, quân và dân miền Bắc đã đánh bại âm mưu hủy diệt Hà Nội và một số thành phố khác ơe miền Bắc của đế quốc Mỹ, làm cho Mỹ thất bại nặng nề. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : Theo HD ———— ———— Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 28
  29. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 ĐỊA LÝ 5: CHÂU PHI ( Dạy 5B – tiết 2 – sáng thứ bảy ngày 23 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5C – tiết 4 – sáng thứ bảy ngày 23 tháng 5 năm 2020) I. MỤC TIÊU 1.KT: Mô tả sơ lược vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ châu Phi.Nêu được một đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên ,dân cư của châu Phi. 2.KN: Đọc đúng tên và chỉ vị trí hoang mạc Xa –ha- ra và một số cao nguyên,bồn địa ở châu Phi trên bản đồ( lược đồ). 3.TĐ: có ý thức học tập tốt 4.NL: biết cách quan sát,mô tả trên lược đồ, bản đồ, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc. II. CHUẨN BỊ ĐDDH: tra nh ảnh,một số tư liệu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài: - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Xác định vị trí,giới hạn châu Phi Việc 1: Quan sát lược đồ H1- trang 81. Việc 2: Thảo luận trả lời các câu hỏi + Châu Phi giáp các châu lục,biển,đại dương nào? + Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi? Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 29
  30. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 Việc 3: Chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được địa hình châu Phi giáp với châu Á,biển Địa Trung hải và hai đại dương: Ấn độ dương,Đại tây dương.châu Phi nằm phía namchâu Âu,phía tây Nam châu Á,đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ2: Tìm hiểu về địa hình, khí hậu và sông ngòi châu Phi Việc 1: Quan sát lược đồ H1- trang 81. Việc 2: Thảo luận trả lời các câu hỏi + tìm đọc tên các cao nguyên,bồn địa của châu Phi? + Chỉ đọc tên các con sông của châu Phi? Việc 3: Chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được địa hình châu Phi tương đối caogồm cao nguyên xen bồn lục địa,có ít sông nhưngcó một số sông lớnnhơ sông Ninh,Công gô,Ni-giê. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ3: Khám phá cảnh thiên nhiêncủa châu Phi Việc 1: Quan sát lược đồ H1- H3 trang 83,đọc thông tin. Việc 2: Thảo luận chọn khung thông tin cột B ghép đúng hình ảnh cộtA. Việc 3: Chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được địa hình châu Phi có nhiều hoang mạc,rừng rậm nhiệt đới - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 30
  31. Gi¸o ¸n - TuÇn 24 - N¨m häc 2019 - 2020 HĐ4: Tìm hiểu dân cư châu Phi Việc 1: Quan sát bảng số liêu ,đọc thông tin. Việc 2: Thảo luận Việc 3: Chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được dân châu phi chủ yếu là da đen sống tập trung các thung lũng và ven các con sông. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : Theo HD ———— ———— Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 31