Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 24 - GV: Dương Thị Hồng Thắm - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 28 trang thienle22 5450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 24 - GV: Dương Thị Hồng Thắm - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_2_tuan_24_gv_duong_thi_hong_tham_truong.doc

Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 24 - GV: Dương Thị Hồng Thắm - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 TUẦN 24 Thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2020 TNXH CÂY SỐNG Ở ĐÂU I. Muc tiêu: - Kiến thức: Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. Biết được tác dụng một số cây ở mọi nơi. - Kĩ năng: Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác (sống kí sinh: cây tầm gởi), dưới nước. - Thái độ: Yêu quý và bảo vệ các cây trồng. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực tư duy, tự học, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bi: - GV: Ảnh minh họa trong SGK trang 50, 51. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh về cây cối (HS chuẩn bị trước ở nhà). - HS: Một số tranh, ảnh về cây cối III. Hoạt động dạy học:  Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ PV nhỏ tuổi TLCH: Gia đình của em gồm những ai? Đó là những người nào? Ba em làm nghề gì? Em cần làm gì để thể hiện sự kính trọng các cô bác CNV trong nhà trường? - GV giới thiệu: Bài học hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em về chủ đề Tự nhiên, trong đó bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về cây cối. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. HS quan sát và trả lời được các câu hỏi. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Cây sống ở đâu? Việc 1: Bằng kinh nghiệm, kiến thức đã được học của bản thân và bằng sự quan sát môi trường xung quanh, hãy kể về một loại cây mà em biết theo các nội dung sau: 1. Tên cây. 2. Cây được trồng ở đâu? Việc 2: Yêu cầu: chỉ và nói tên cây, nơi cây được trồng. Việc 3: HS trình bày. Nhận xét lẫn nhau. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  2. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 HĐ2: Trò chơi “Tôi sống ở đâu”. Việc 1: GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi. + Đội 1: 1 bạn đứng lên nói tên một loại cây. + Đội 2: 1 bạn nhanh, đứng lên nói tên loại cây đó sống ở đâu. Yêu cầu trả lời nhanh: Ai nói đúng – được 1 điểm. Ai nói sai – không cộng điểm. Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc. Việc 2: GV cho HS chơi. Việc 3: Nhận xét trò chơi của các em. (Giải thích đúng – sai cho HS nếu cần). *ĐGTX: - Tiêu chí: HS biết nói tên các loại cây và nơi sống của chúng, tham gia chơi sôi nổi. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Thi nói về loại cây. Việc 1: Mỗi HS đã chuẩn bị sẵn một bức tranh, ảnh về một loại cây. Bây giờ các em sẽ lên thuyết trình, giới thiệu cho cả lớp biết về loại cây ấy theo trình tự sau: 1. Giới thiệu tên cây. 2. Nơi sống của loài cây đó. 3. Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó. Việc 2: HS nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến của HS. GV nhận xét. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS mô tả được loại cây mà mình đã chuẩn bị. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ nội dung bài học cùng người thân.  Đạo đức LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. - Kĩ năng: HS biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. - Thái độ: Giáo dục HS thường xuyên thực hiện lịch sự khi đến nhà người khác. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - Truyện đến thăm nhà bạn, tranh, PBT III. Hoạt động dạy-học: HĐ1: Phân tích truyện. Việc 1: GV kể chuyện - kết hợp cùng tranh. Câu chuyện: Đến chơi nhà bạn. Việc 2: Thảo luận lớp: - Mẹ Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì ? - Sau khi được nhắc nhở Dũng đã có thái độ gì ? Cử chỉ như thế nào ? - Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì ? Việc 3: GV kết luận: Cần phải lịch sự khi đến nhà người khác. HĐ2: GV: Dương Thị Hồng Thắm
  3. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 Việc 1: GV phiếu những việc nên làm và không nên làm. Việc 2: HS làm việc. Việc 3: Đại diện một vài bạn trình bày. Trao đổi tranh luận giữa lớp. Việc 4: HS tự liện hệ, những việc đã làm và không nên làm, vì sao? HĐ2: Bày tỏ ý kiến. Việc 1: HS đọc yêu cầu. Việc 2: GV nêu lần lượt các ý kiến. Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình. Nhận xét lẫn nhau. Việc 3: GV chốt. Ý kiến a,d là đúng. Ý kiến b,c là sai vì đến nhà ai cũng cần lịch sự. *ĐGTX : - Tiêu chí: HS biết cư xử phù hợp khi đến nhà bạn bè/ người quen chơi; biết bày tỏ thái độ đồng tình/ không đồng tình trước những việc làm đúng/ sai. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ nội dung bài học cùng người thân.  Toán Bài 68: BẢNG CHIA 4. MỘT PHẦN TƯ (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Lập bảng chia 4. Em tự học thuộc bảng chia 4. Nhận biết được một phần tư. - Kiến thức: Vận dụng được bảng chia 4 trong tính toán. - Thái độ: HS yêu thích học toán và rèn luyện HS tính cẩn thận. - Năng lực: Vận dụng vào trong tính toán thực tế. II. Chuẩn bị: - TLHDH, BP, vở III. Hoạt động dạy học: *Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học. “Ôn lại bảng chia 4” - GV giới thiệu bài học. HS viết đề bài vào vở - HS tự đọc thầm phần mục tiêu, chia sẻ trước lớp. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS thuộc bảng chia 4. Tham gia chơi tích cực. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. B. Hoạt động thực hành: HĐ1. Tính nhẩm. Việc 1: HS đọc yêu cầu và làm vào vở. Việc 2: Chia sẻ trước lớp. *ĐGTX: - Tiêu chí: Vận dụng bảng chia 4 tính nhẩm nhanh, đúng. Nhận ra mối quan hệ GV: Dương Thị Hồng Thắm
  4. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 giữa phép nhân và phép chia trong phạm vi 4. a) 20 : 4 = 5 16 : 4 = 4 4 : 4 = 1 32 : 4 = 8 b) 4 x 3 = 12 4 x 2 = 8 4 x 1 = 4 12 : 4 = 3 8 : 4 = 2 4 : 4 = 1 12 : 3 = 4 8 : 2 = 4 4 : 1 = 4 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2: Giải bài toán. Việc 1: HS đọc bài toán và phân tích đề bài. Xác định bài toán cho biết gì, hỏi gì, phép tính cần thực hiện. Việc 2: Giải bài toán. Báo cáo khi hoàn thành. *ĐGTX: - Tiêu chí: Giải được bài toán bằng một phép chia. a) Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là: 24 : 4 = 6 (học sinh) Đáp số: 6 học sinh b) Bài giải Xếp được số hàng là: 24 : 4 = 6 (hàng) Đáp số: 6 hàng - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ3: Đã tô màu 1/4 hình nào? Việc 1: HS đọc đề bài, quan sát hình vẽ và tự làm bài. Việc 2: Chia sẻ cách làm trước lớp. GV nhận xét. *ĐGTX: - Tiêu chí: Nhận biết được 1/4: hình a,b. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.  Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + HS còn hạn chế: Hướng dẫn HS vận dụng bảng chia 4 vào thực hiện các bài tập và xác định được một phầm ba của một hình. + HS tiếp thu nhanh: Làm hết phần bài tập và làm thêm bài: Có một số con trâu đang đứng trên bãi cỏ. Bạn Bình đếm được 20 cái chân trâu. Hỏi có bao nhiêu con trâu trên bãi cỏ đó? C. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng theo TLHDH.  Tiếng Việt BÀI 24C: VOI NHÀ (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài Voi nhà. - Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn; đọc phân biết lời người kể với các nhân vật. - Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương động vật - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực tự học, ngôn ngữ. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  5. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 II. Chuẩn bị: - TLHDH, vở III. Hoạt động dạy học:  Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ PV nhỏ tuổi: Quan sát tranh và TLCH: Chiếc ô tô gặp phải chuyện gì? Chú voi đang làm gì? - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. HS quan sát và trả lời được các câu hỏi. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: HĐ2: Chuyển lên phần khởi động. HĐ2: Nghe GV đọc bài. Việc 1: GV đọc mẫu, cả lớp lắng nghe. Việc 2: GV nêu giọng đọc, cách ngắt giọng, nội dung bài. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nắm được giọng người kể chuyện linh hoạt thể hiện tâm trạng thất vọng, buồn bã khi xe bị sự cố, hoảng hốt khi voi xuất hiện, đoạn cuối hào hứng, vui vẻ. Giọng Tứ lo lắng. Giọng Cần khi nói không được bắn to và dứt khoát. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 1: Em đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 2: Chia sẻ trước lớp, đố nhau về từ và lời giải nghĩa của các từ đó. Nhận xét, bổ sung cho bạn, báo cáo với thầy cô khi hoàn thành. *ĐGTX: - Tiêu chí: Nắm được nghĩa của từ: + Voi nhà: voi được người nuôi, dạy để làm một số việc; vì đã được thuần phục nên voi nhà không dữ như voi rừng. + Lừng lững: to lớn như từ đâu xuất hiện ra trước mắt, gây ấn tượng đáng sợ. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ4: Luyện đọc từ ngữ. Việc 1: Em đọc những từ ngữ đã cho ở HDH _T58. Việc 2: Một bạn đọc từ ngữ - cả lớp nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn. *ĐGTX: - Tiêu chí: + Đọc đúng từ khó: khựng lại, nép, lùm cây, lững thững, quặp chặt, GV: Dương Thị Hồng Thắm
  6. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 + Đọc câu: Nhưng kìa,/ con voi quặp chặt vòi vào đầu xe/ và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.// Lôi xong,/ nó huơ vòi về phía lùm cây/ rồi lững thững đi theo hướng bản Tun.// - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5: Đọc bài. Việc 1: Em đọc bài (2 - 3 lần). Việc 2: Mỗi bạn đọc một đoạn, sau đó đổi lượt, nhận xét, bổ sung cho nhau về cách đọc. *ĐGTX: - Tiêu chí: Đọc đúng giọng nhân vật, đảm bảo tốc độ, mạch lạc, trôi chảy. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.  Hoạt động ứng dụng: Về nhà đọc bài cho người thân nghe.  Chào cờ CHÀO CỜ TẠI LỚP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kiến thức: HS nắm được cách phòng tránh covid 19. - Kĩ năng: Rèn tính tự lập, mạnh dạn cho HS. HS có thể tự phòng tránh covid 19. - Thái độ: Nghiêm túc, chấp hành tốt các nội quy, quy định của lớp. Thực hiện tốt các quy định về an toàn sức khỏe. - Năng lực: Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực ứng phó với tình huống khẩn cấp. II. Chuẩn bị: - Tài liệu phòng chống dịch. III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Hoạt động chào cờ HĐ2: Hướng dẫn các nội dung phòng chống dịch Covid-19 1: Thông tin về dịch bệnh và các biện pháp phòng chống dịch bệnh ở nhà, ở trường. Việc 1: HS nghe GV cung cấp thông tin về tình hình dịch bệnh và các biện pháp phòng chống dịch ở trường và ở nhà. Việc 2: HS đọc, ghi nhớ các thông tin và chia sẻ trước lớp. 2: Hướng dẫn cách đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách Việc 1: HS nghe GV hướng dẫn các bước rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách. Việc 2: HS ghi nhớ các thông tin và chia sẻ trước lớp. Việc 3: HS thực hiện đeo khẩu trang và rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn tại lớp. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nắm được cách đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách. Có ý thức tự giác thực hiện các việc trên. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.  Hoạt động ứng dụng - HS cùng người thân thực hiện các biện pháp phòng dịch ở nhà và ở trường.  GV: Dương Thị Hồng Thắm
  7. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 Thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020 Tiếng Việt BÀI 24C: VOI NHÀ (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc hiểu bài Voi nhà. Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x; các từ chứa tiếng có vần ut/uc. - Kĩ năng: Hiểu nắm nội dung bài. - Thái độ: HS biết yêu quý động vật, chăm học, hoạt động tích cực. - Năng lực: Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, tự học, hợp tác. II. Chuẩn bị: - TLHDH, BP, vở III. Hoạt động dạy học:  Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn thi đọc từng đoạn bài Voi nhà. - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. B. Hoạt động thực hành: HĐ1: Thảo luận, trả lời câu hỏi. *ĐGTX: - Tiêu chí:Biết đọc hiểu nội dung bài trả lời nhanh các câu hỏi, Biết chú voi nhà đã giúp các anh bộ đội kéo xe ra khỏi vũng lầy. Trong bài đọc, con voi đã làm được việc gì có ích? Biết giúp đỡ mọi người a) Điều gì xảy ra khiến chiếc xe không chay được? Xe bị sa lầy. b) Vì sao Cần ngăn Tứ không được bắn voi?Vì Cần nghĩ con voi sẽ giúp được mọi người. c) Con voi làm gì để giúp mọi người? Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: Chuyển lên phần KĐ. HĐ 3: Cùng chơi. *ĐGTX: - Tiêu chí: Phân biệt s/x, ut/uc, tìm nhanh các tiếng có s/x, ut/uc, tham gia chơi tích cực hào hứng. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. GDHS biết ứng phó mọi tình huống  Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ bài học với người thân.  Tiếng Việt BÀI 25A: EM BIẾT GÌ VỀ SÔNG BIỂN (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu câu chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh. - Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng từ khó. Giải nghĩa các từ khó. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  8. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 - Thái độ: HS chăm học, hoạt động tích cực. Giáo dục học sinh yêu thích môn học. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: - TLHDH, tranh, vở III. Hoạt động dạy học:  Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ PV nhỏ tuổi: Quan sát tranh và TLCH: Bạn thấy sông hoặc biển chưa? Kể tên một hoặc vài con sông hoặc một vùng biển mà em biết. Vì sao không con vật nào chơi với cá sấu? - GV giới thiệu: vào tháng 7 tháng 8 hằng năm, ở nước ta thường xảy ra lụt lội. Nguyên nhân của những trận lụt lội này theo truyền thuyết là do cuộc chiến đấu của hai vị thần Sơn Tinh và Thủy Tinh. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về cuộc chiến đấu đã kéo dài hàng nghìn năm của hai vị thần này. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. HS quan sát và trả lời được các câu hỏi. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Chuyển lên phần khởi động. HĐ2: Nghe thầy (cô) đọc câu chuyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh. Việc 1: GV đọc mẫu, cả lớp lắng nghe. Việc 2: GV nêu giọng đọc, cách ngắt giọng, nội dung bài. *ĐGTX: - Tiêu chí: Biết giọng đọc Đoạn 1 - thong thả, trang trọng; lời vua Hùng - dõng dạc, trang trọng, chú ý nhấn giọng ở các từ chỉ lễ vật; đoạn tả cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh - hào hùng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3: Đọc từ và lời giải nghĩa. Việc 1: Em đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa (2-3 lần) Việc 2: TBHT điều hành các bạn đố nhau về từ và lời giải nghĩa của các từ đó. Nhận xét, bổ sung cho nhau. *ĐGTX: - Tiêu chí: Nắm được nghĩa của từ: + Cầu hôn: xin lấy người con gái làm vợ. + Lễ vật: đồ vật để biếu, tặng, cúng. + Ván: tấm gỗ phẳng và mỏng để bày thức ăn. + Ngà: răng nanh của voi, mọc dài chìa ra ngoài miệng. + Cựa: móng nhọn ở phía sau chân gà trống. + Hồng mao: bờm (ngựa). GV: Dương Thị Hồng Thắm
  9. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ4: Luyện đọc từ ngữ. Việc 1: Em đọc những từ ngữ, câu đã cho ở HDH. Việc 2: Một bạn đọc từ ngữ - cả lớp nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn. Nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. *ĐGTX: - Tiêu chí: + Đọc đúng các từ khó: Mị Nương, non cao, nước thẳm, nệp, cuồn cuộn, lũ lụt, tức giận, rút lui. + Đọc đúng câu: Sơn Tinh hóa phép bôc từng quả đồi,/ dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ.// Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, / Sơn Tinh lại nâng đồi cao bấy nhiêu.// - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5: Cùng luyện đọc Việc 1: Em đọc bài Sơn Tinh, Thủy Tinh (2-3 lần) Việc 2: Mỗi bạn đọc một đoạn, sau đó đổi lượt, nhận xét, bổ sung về cách đọc. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS đọc nối tiếp từng đoạn đúng ngắt nghỉ, đảm bảo tốc độ, phù hợp giọng nhân vật. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.  Hoạt động ứng dụng: - Đọc bài Sơn Tinh, Thủy Tinh cho người thân nghe.  Toán BÀI 69: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố bảng chia 4 và một phần tư. - Kĩ năng: Vận dụng bảng chia 4 trong tính toán, xác định được một phần tư của hình. - Thái độ: HS yêu thích học toán, giáo dục HS tính cẩn thận trong học toán. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực tư duy, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - TLHDH, hình, vở III. Hoạt động dạy học :  Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi “ Truyền điện: ôn lại bảng nhân 4 và bảng chia 4” khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. *ĐGTX: GV: Dương Thị Hồng Thắm
  10. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 - Tiêu chí: HS đọc thuộc bảng nhân 4, bảng chia 4; nhận ra mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia; hào hứng tích cực khi tham gia chơi. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. A. Hoạt động thực hành: HĐ1: Chuyển lên phần KĐ. HĐ2: Giải bài toán. Việc 1: HS đọc bài toán và phân tích đề bài. Xác định bài toán cho biết gì, hỏi gì, phép tính cần thực hiện. Việc 2: Giải bài toán. Báo cáo khi hoàn thành. *ĐGTX: - Tiêu chí: Giải được bài toán bằng một phép chia. Bài giải Mỗi đĩa có số cái bánh là: 12 : 4 = 3 (cái) Đáp số: 3 cái bánh - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ3: Đã tô màu 1/4 hình nào? Việc 1: HS đọc đề bài, quan sát hình vẽ và tự làm bài. Việc 2: Chia sẻ cách làm trước lớp. GV nhận xét. *ĐGTX: - Tiêu chí: Nhận biết được 1/4: hình a,b. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HSHTT: Có 12 quả bóng bay buộc thành các chùm, mỗi chùm 4 quả bóng bay. Hỏi có mấy chùm bóng bay? C. Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại các bảng chia 4. - Tìm một tình huống sử dụng phép tính 8 : 4 = 2  Toán BÀI 70: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: Em luyện tập về: - Kiến thức: Bảng chia 4 và một phần tư. Tìm một số hạng chưa biết trong một tổng và tìm một thừa số chưa biết trong một tích và tìm số hạng chưa biết của tổng. - Kĩ năng: Vận dụng bảng chia 4 để tính toán, tìm thành phần chưa biết của phép tính nhân và phép cộng. - Thái độ: HS yêu thích học toán, chăm học, tích cực làm bài. - Hình thành và phát triển năng lực tư duy, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - TLHDH, vở III. Hoạt động dạy học:  Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi “ Truyền điện: ôn lại bảng nhân chia đã học” GV: Dương Thị Hồng Thắm
  11. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 - GV giới thiệu bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS đọc thuộc bảng nhân, bảng chia; nhận ra mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia; hào hứng tích cực khi tham gia chơi. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. A. Hoạt động thực hành: HĐ1: Chuyển lên phần KĐ. HĐ: *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS thực hiện tính nhẩm biểu thức có chứa phép nhân và chia. HĐ2 a) 2 x 8 : 4 = 16 : 4 = 4 b) 4 x 5 : 2 = 20 : 2 = 10 + HS tìm thành phần chưa biết của phép nhân và tìm số hạng chưa biết của 1 tổng. HĐ3 a) X + 2 = 8 X x 2 = 8 X = 8 – 2 X = 8 : 2 X = 6 X = 4 b) 3 + X =15 3 x X = 15 X = 15 – 3 X = 15 : 3 X = 12 X = 5 + Xác định được một phần tư của hình. HĐ4 + Thực hiện giải toán có lời văn. HĐ5 Bài giải Mỗi bình có số bông hoa là: 28 : 4 = 7 ( bông) Đáp số: 7 bông hoa - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.  Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + HS còn hạn chế: Giúp đỡ, yêu cầu HS đọc thuộc các bảng nhân chia đã học, tìm số hạng, thừa số chưa biết. Thực hiện tính biểu thức chứa phép nhân và phép chia. Xác định một phần tư của một hình; cách xác định dạng toán và thực hiện giải toán có lời văn. + HS tiếp thu nhanh: Làm hết các bài tập. Giao thêm bài tập: Tìm x: 3 x x = 12 +3 x + 2 = 15 +3 Giải bài toán sau: Có 24 chiếc ghế, xếp đều vào 4 chiếc bàn. Hỏi với mỗi bàn, xếp mấy chiếc ghế?  Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ bài học với người thân.  GV: Dương Thị Hồng Thắm
  12. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 Tiếng Việt BÀI 25A: EM BIẾT GÌ VỀ SÔNG BIỂN (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh: Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra; đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lũ. - Kĩ năng: Biết nội dung câu chuyện. Biết nói lời đồng ý và đáp lời đồng ý. - Thái độ: HS chăm học, hoạt động nhóm tích cực. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, giao tiếp. II. Chuẩn bị: - TLHDH, vở III. Hoạt động dạy học:  Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Chuyền quà: đọc lại bài Sơn Tinh, Thủy Tinh” - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS đọc rành mạch và ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. B. Hoạt động thực hành: HĐ1,2: Thảo luận, trả lời câu hỏi. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS trả lời đúng câu hỏi theo yêu cầu. a. Những người đến cầu hôn Mỵ Nương là: Sơn Tình - chúa miền non cao; Thủy Tinh - vua vùng nước thẳm. b. Hùng Vương yêu cầu hai chàng trai mang lễ vật: Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. c. Thủy Tinh đánh Sơn Tinh vì Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mỵ Nương, đùng đùng tức giận, cho quân đuổi đánh Thủy Tinh. d. Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi lên núi cao. e. Cuối cùng Sơn Tinh thắng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ3: Đóng vai. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nói được lời đồng ý và đáp lời đồng ý. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.  Hoạt động ứng dụng: - Đọc lại bài Sơn Tinh, Thủy Tinh cho người thân nghe.  Tiếng Việt BÀI 25A: EM BIẾT GÌ VỀ SÔNG BIỂN (T3) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Mở rộng vốn từ về sông biển. - Kĩ năng: Vận dụng các từ ngữ về sông biển để làm được các bài tập. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  13. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 - Thái độ: HS chăm học, hoạt động nhóm tích cực. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, TLHDH, PBT. III. Hoạt động dạy học: HĐ4: Giải câu đố. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS đọc và giải đúng các câu đố. 1. Suối 2. Hồ 3. Sông - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5: Ghép từ. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi ghép từ sôi nổi. Chọn và ghép từ phù hợp để tạo ra từ có tiếng biển. Viết vào vở các từ ghép được. sóng biển, tôm biển, đất biển, nước biển, tàu biển,bờ biển biển cả, biển khơi - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. HĐ6: Viết theo gợi ý. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS quan sát tranh ảnh về sông biển và viết được những điều em thấy trong tranh theo gợi ý ở TLHD -64. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện bài tập phần ứng dụng.  Ôn Toán ÔN LUYỆN TUẦN 23 (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được số bị chia – số chia – thương; thuộc bảng chia 3, biết được một phần ba. - Kĩ năng: Nhận biết được số bị chia – số chia - thương. Thuộc và vận dụng bảng chia 3 vào tính toán. - Thái độ: Ham thích học toán, tích cực tự giác trong học tập - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực tính toán, tự học, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - SHD, BP III. Hoạt động dạy học:  Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp học sinh tính nhanh kết quả các phép chia, nhận biết được các thành phần của phép chia (BT 1,2,4). Vận dụng bảng nhân 3 để thực hiện tính toán (BT 3) - HS tiếp thu nhanh: Làm hết các bài tập và hướng dẫn các bạn còn hạn chế. Làm thêm phần ứng dụng. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  14. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS tính nhanh đúng kết quả phép tính nhân và chia. 15 : 3 = 5 24 : 3 = 8 18 : 3 = 6 9 : 3 = 3 27 : 3 = 9 12 : 3 = 4 21 : 3 =7 3 : 3 = 1 + Nhận biết được số bị chia – số chia – thương. Phép chia Số bị chia Số chia Thương 15 : 3 = 5 15 3 5 24 : 3 = 8 24 3 8 6 : 3 = 2 6 3 2 18 : 3 = 6 18 3 6 + HS tìm được một thừa số chưa biết khi biết tích và thừa số đã biết. a) X x 2 = 4 b) 3 x X = 24 X = 4 : 2 X = 24 : 3 X = 2 X = 8 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.  Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện các bài còn lại theo sách hướng dẫn.  Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2020 Toán BÀI 71: BẢNG CHIA 5. MỘT PHẦN NĂM (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Lập bảng chia 5 và thuộc bảng chia 5. Nhận biết được một phần năm. - Kĩ năng: Thực hành chia 5, vận dụng bảng chia 5 trong tính toán. - Thái độ: HS yêu thích học toán. - Năng lực: Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện tính toán trong thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: TLHDH, BP, MT, - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động dạy học: *Khởi động: - BHT tổ chức trò chơi khởi động tiết học. “Ôn lại bảng nhân 5” - GV giới thiệu bài học, tiết học. HS viết đề bài vào vở. - HS tự đọc thầm phần mục tiêu, chia sẻ trong nhóm. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS thuộc bảng nhân 5. Tham gia chơi tích cực, sôi nổi. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: HĐ2. Thành lập bảng chia 5. Việc 1: Đọc nội dung hoạt động 2.Thực hiện thao tác theo yêu cầu của đề bài. Việc 2: Chia sẻ trước lớp. Nhận xét, sửa kết quả nếu bạn chưa đúng. GV kết luận. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  15. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS nêu được phép nhân tương ứng với bài toán 5 x 4 = 20 + HS xác định được số tấm bìa và nêu được phép chia tương ứng 20 : 5 = 4 + HS rút ra được phép chia từ phép nhân tương ứng 5 x 4 = 20 ta viết được 20 : 5 = 4 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ3. Tìm các kết quả các phép tính trong bảng chia 5. Việc 1: Dựa vào bảng nhân 5, em tìm kết quả các phép chia trong bảng chia 5.Viết các kết qủa vào vở. Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp. Nhận xét, bổ sung bài làm. Việc 3: Em đọc thuộc bảng chia 5. Báo cáo khi hoàn thành. *ĐGTX: - Tiêu chí: + Dựa bảng nhân 5 để tìm được nhanh kết quả các phép chia. 5 : 5 = 1 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4 25 : 5 = 5 30 : 5 = 6 35 : 5 = 7 40 : 5 = 8 45 : 4 = 9 50 : 5 = 10 + HS đọc thuộc bảng chia 5. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4. Nhận biết một phần năm. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS thực hiện tô màu vào một phần của mỗi hình. Hiểu được thế nào là một phần năm. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.  Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng theo TLHDH.  Tiếng Việt BÀI 25B: SÔNG BIỂN VÀ CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Kể được câu chuyện: Sơn Tinh Thủy Tinh. Nắm cách viết chữ hoa V. - Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - Thái độ: Chăm chỉ học tập, hoạt động tích cực. HS có thái độ biết yêu các đẹp thông qua việc luyện viết chữ hoa. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực thẩm mĩ, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: - GV: TLHDH, tranh, chữ mẫu, BP - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: GV: Dương Thị Hồng Thắm
  16. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 HĐ1: Sắp xếp. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS xếp lại thứ tự các bức tranh theo nội dung câu chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh. + Bức tranh 1minh họa trận đánh của 2 vị thần. Sơn Tinh đang hô mưa, gọi gió, dâng nước, Sơn Tinh bốc từng quả đồi chặn đứng dòng nước lũ. Đây là nội dung cuối cùng của câu chuyện. + Bức tranh 2 vẽ cảnh Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và đón được Mị Nương. Đây là nội dung thứ 2 của câu chuyện. + Bức tranh 3: hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương. Thứ tự đúng: 3 – 2 – 1 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2: *ĐGTX: - Tiêu chí: HS kể lại từng đoạn của câu chuyện đúng nội dung, hay và phù hợp với giọng điệu nhân vật. Tham gia thi kể chuyện nhiệt tình, sôi nổi. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3: Viết chữ hoa V. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nắm được quy trình, điểm bắt đầu và kết thúc, kích thước cỡ chữ V. + Chữ hoa V được viết bởi 3 nét: nét 1 là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang. Nét 3 là nét móc xuôi phải. + Cách viết: Nét 1- ĐB trên ĐK5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, DB trên ĐK6. Nét 2 từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết nét lượn dọc từ trên xuống, DB ở ĐK1. Nét 3: từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải, DB ở ĐK5. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4: Viết. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nắm được quy trình, điểm bắt đầu và kết thúc, kích thước cỡ chữ. Viết đúng chữ hoa V, viết đúng câu ứng dụng, nắm nghĩa câu ứng dụng Vượt suối băng rừng (là vượt qua những đoạn đường khó khan vất vả. VD trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ, các chú bộ đội đã phải vượt suối băng rừng để đánh thắng quân xâm lược). Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. Đảm bảo khoảng cách giữa các con chữ. - PP: Quan sát, vấn đáp, viết. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết lời nhận xét.  Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng.  GV: Dương Thị Hồng Thắm
  17. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 Tiếng Việt BÀI 25B: SÔNG BIỂN VÀ CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Viết đúng các từ chưa tiếng bắt đầu bằng ch/tr; các từ chứa tiếng có thanh hỏi/thanh ngã. Chép đúng một đoạn văn. - Kĩ năng: Nghe viết đúng đoạn chính tả. Phân biệt ch/tr, thanh hỏi, thanh ngã. - Thái độ: Có ý thức cẩn thận, giữ vở sạch, luyện viết chữ đẹp. - Năng lực: Vận dụng phân biệt hỏi ngã, ch/tr vào trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: - GV: TLHDH, tranh, BP - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành: HĐ1. Tìm từ. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS điền đúng ch/tr vào chỗ trống. Tìm đúng các từ có dấu hỏi/ngã. Tham gia sôi nổi, nhiệt tình. a) Chép, trôi, trắm, trê, chim, chuồn. b) dễ, rễ, cỗ, mũi, đỏ, hoảng sợ, chở hàng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2: Viết. *ĐGTX: - Tiêu chí: + Nắm nội dung, nghe viết đúng tốc độ, viết hoa các chữ đứng đầu câu văn và từ chỉ tên riêng như Sơn Tinh, Thủy Tinh. + Khi trình bày một đoạn văn, chữ đầu đoạn phải viết hoa và lùi vào một ô vuông. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3. Thi tiếp sức viết từ. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS viết tên các con vật bắt đầu bằng tr chính xác, nhanh. Viết được tên các đồ dùng trong nhà có dấu hỏi. Tham gia chơi nhiệt tình. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.  Hoạt động ứng dụng: - Đọc cho người thân nghe về tên những đồ dùng trong nhà có dấu hỏi em vừa tìm được trong bài học.  Ôn TV ÔN LUYỆN TUẦN 24 (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc hiểu câu chuyện Bầy voi, có thêm những hiểu biết về đặc điểm của loài voi. - Kĩ năng: Đọc hiểu bài và trả lời được các câu hỏi, nắm được nội dung bài. - Thái độ: Biết yêu quý và bảo vệ động vật. - Năng lực: Vận dụng vào bài học trong cuộc sống hàng ngày. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  18. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 II. Chuẩn bị: - Sách em tự ôn luyện TV 2 III. Hoạt động dạy học: Khởi động HĐ1,2: Tô màu bức tranh. *ĐGTX: - Tiêu chí: Biết tô màu các con vật và nói được việc làm của các con vật, nói được những điều em biết về các con vật - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. Ôn luyện HĐ3: Đọc câu chuyện sau và TLCH (a đến d). *ĐGTX: - Tiêu chí: Đọc hiểu bài, nắm nội dung bài, trả lời chính xác câu hỏi trong bài, biết đặc điểm của của loài voi. a) Bài đọc giúp em biết thêm những đặc điểm gì của loài voi? Các thành viên luôn quan tâm, biết biểu lộ nỗi buồn, lòng thương mến, thông minh, sử dụng được nhạc cụ, thân thiện. b) Các con voi trong đoàn đối xử với nhau thế nào? Luôn quan tâm chăm sóc nhau. c) Người dân Tây Nguyên nước ta đã huấn luyện voi làm những việc gì? Như kéo gỗ, kéo cày và biểu diễn trong các lễ hội. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4: Giới thiệu tên và đặc điểm của mỗi con vật. *ĐGTX: - Tiêu chí: Biết giới thiệu thông tin đặc điểm của loài vật mỗi tranh và giới thiệu đặc điểm một loài thú em biết. + Gấu béo núng nính + Ngựa phi nhanh + Lạc đà khỏe + Khỉ leo trèo giỏi + Sư tử hung dữ + Thỏ chạy rất nhanh, rất nhút nhát - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.  Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ bài học người thân.  Đạo đức GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh biết mọi người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật. - Kĩ năng: Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Thái độ: Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ người khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: GV: Dương Thị Hồng Thắm
  19. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 - Vở bài tập đạo đức 2. III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Phân tích tranh. Việc 1: GV cho cả lớp quan sát tranh và thảo luận việc làm của bạn nhỏ. Việc 2: HS phát biểu. HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau. Việc 3: Yêu cầu HS nêu các việc có thể giúp đỡ người khuyết tật. - Kết luận: Chúng ta cần phải giúp đỡ các bạn khuyết tật, Và tuỳ theo khả năng, điều kiện thực tế, *ĐGTX : - Tiêu chí: HS nêu được các việc làm của bạn nhỏ, đồng thời đưa ra được các việc có thể làm của mình. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: Bày tỏ ý kiến. Việc 1: HS đọc yêu cầu. Việc 2: GV nêu lần lượt các ý kiến. Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình. Nhận xét lẫn nhau. Việc 3: GV chốt. Ý kiến a,c,d là đúng. Ý kiến b là chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ. *ĐGTX : - Tiêu chí: HS biết bày tỏ thái độ đồng tình/ không đồng tình trước những việc làm đúng/ sai. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ nội dung bài học cùng người thân.  Ôn Toán ÔN LUYỆN TUẦN 23 (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được số bị chia – số chia – thương; thuộc bảng chia 3, biết được một phần ba. - Kĩ năng: Nhận biết được số bị chia – số chia - thương. Thuộc và vận dụng bảng chia 3 vào tính toán. - Thái độ: Ham thích học toán, tích cực tự giác trong học tập - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực tính toán, tự học, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - SHD, BP III. Hoạt động dạy học:  Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em tìm thừa số khi biết tích và thừa số kia (BT 4,7), Vận dụng bảng chia 3 trong giải toán có lời văn (BT 5,8); Xác định một phần 3 của hình (BT 6) - HS tiếp thu nhanh: Làm hết các bài tập trên và hỗ trợ các bạn hạn chế, làm thêm GV: Dương Thị Hồng Thắm
  20. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 phần ứng dụng. *ĐGTX: - Tiêu chí: + HS vận dụng bảng chia 3 vào giải toán có lời văn. a) Bài giải Mỗi túi có số ki – lô – gam ngô là: 21 : 3 = 7 (kg) Đáp số: 7 kg ngô b) Bài giải Mỗi hộp có số chiếc cốc là: 18 : 3 = 6 (chiếc) Đáp số: 6 chiếc cốc + Xác định được một phần 3 của một hình. + Tìm được thừa số khi biết tích và thừa số kia. a) X x 2 = 12 b) 3 x X = 18 X = 12 : 2 X = 18 : 3 X = 6 X = 6 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.  Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện các bài còn lại theo sách hướng dẫn.  Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020 Tiếng Việt BÀI 25B: SÔNG BIỂN VÀ CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA (T3) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hỏi đáp với câu hỏi Vì sao? - Kĩ năng: Vận dụng câu hỏi Vì sao? để hỏi những việc mà em muốn biết. - Thái độ: Có ý thức cẩn thận, giữ vở sạch, luyện viết chữ đẹp. - Năng lực: Vận dụng hỏi - đáp với câu hỏi Vì sao? trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bị: - TLHDH, vở III. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành: HĐ4: Hỏi – đáp. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS thay nhau hỏi- đáp chính xác dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh. + Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương? + Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì chàng là người mang lễ vật đến trước. + Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh? + Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì chàng không lấy được Mị Nương. + Vì sao nước ta có nạn lụt? + Nước ta có nạn lụt vì Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  21. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 HĐ5: Hỏi – đáp với câu hỏi Vì sao? *ĐGTX: - Tiêu chí: HS biết hỏi - đáp với câu hỏi Vì Sao?. Chọn và viết một câu vào vở. Trong câu văn “ Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.” thì phần in đậm là lí do cho việc “không được bơi ở đoạn sông này”, khi đặt câu hỏi cho lí do của một sự việc nào đó ta dùng cụm từ Vì sao? để đặt câu hỏi. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ6: Ghép từ. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi ghép từ sôi nổi, ghép từ chính xác. Viết đúng các tên gọi của các hình ảnh trong TLHD- 68. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng.  Toán BÀI 71: BẢNG CHIA 5. MỘT PHẦN NĂM (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Tìm một số hạng chưa biết trong một tổng và tìm một thừa số chưa biết trong một tích. Nhận biết một phần năm. - Kĩ năng: Vận dụng bảng chia 5 vào giải toán có lời văn. Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính nhân và phép cộng. - Thái độ: HS yêu thích học toán. - Năng lực: Vận dụng vào trong tính toán hằng ngày II. Chuẩn bị: - TLHDH , MT, BP III. Hoạt động dạy học:  Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + HS còn hạn chế: Hướng dẫn, giúp đỡ HS giải toán, nhận biết 1/5, đọc thuộc và viết đúng kết quả các phép tính trong bảng chia 5, xác định và giải đúng bài toán giải + HS tiếp thu nhanh: Làm hết các bài tập và làm thêm phần ứng dụng *ĐGTX: - Tiêu chí: + Vận dụng bảng chia vào tính nhẩm các phép tính (HĐ1); 15 : 5 = 3 45 : 5 = 9 5 : 5 = 1 20 : 5 = 4 35 : 5 = 7 10 : 5 = 2 30 : 5 = 6 25 : 5 = 5 40 : 5 = 8 + Vận dụng giải toán có lời văn (HĐ2); Bài giải Mỗi bạn có số quyển vở là: 35 : 5 = 7 (quyển) Đáp số: 7 quyển vở + Xác định một phần (HĐ3) GV: Dương Thị Hồng Thắm
  22. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. Hoạt động ứng dụng: - Về làm BT phần ứng dụng: Đọc bảng chia 5 cho người thân nghe  Thứ sáu ngày 19 tháng 6 năm 2020 Toán BÀI 72: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học thuộc bảng chia 5, nhận biết một phần 5. - Kĩ năng: Vận dụng bảng chia 5 vào trong tính toán và cách xác định một phần 5 của hình - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì trong học toán. - NL: Vận dụng vào trong tính toán thực tế II. Chuẩn bị: - TLHDH, vở, BP III. Hoạt động dạy học:  Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + HS còn hạn chế: Hướng dẫn, giúp đỡ HS giải toán, xác định đúng 1/5 của một hình, đọc thuộc và viết đúng kết quả các phép tính trong bảng chia 5. + HS tiếp thu nhanh: Làm hết các bài tập và làm thêm phần ứng dụng *ĐGTX: - Tiêu chí: + Vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm nhanh kết quả các phép tính (HĐ1) 45 : 5 = 9 15 : 5 = 3 5 : 5 = 1 35 : 5 = 7 10 : 5 = 2 40 : 5 = 8 20 : 5 = 4 30 : 5 = 6 25 : 5 = 5 + Vận dụng giải toán có lời văn (HĐ2) Bài giải Mỗi đĩa có số quả hồng là: 25 : 5 = 5 (quả) Đáp số: 5 quả hồng + Xác định một phần năm của một hình (HĐ3) - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: -Về làm BT phần ứng dụng  GV: Dương Thị Hồng Thắm
  23. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 Tiếng Việt BÀI 25C: VÌ SAO BIỂN ĐÁNG YÊU THẾ (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài thơ Bé nhìn biển - Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng vui tươi hồn nhiên - Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quê hương. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học. II. Chuẩn bị: - TLHDH, vở III. Hoạt động dạy học:  Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ PV nhỏ tuổi: Quan sát tranh và nói về những điều em thấy trong tranh.” - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. HS quan sát và trả lời được câu hỏi. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Chuyển lên phần khởi động. HĐ2: Nghe thầy (cô) đọc bài thơ: Bé nhìn biển. Việc 1: GV đọc mẫu, cả lớp lắng nghe. Việc 2: GV nêu giọng đọc, cách ngắt giọng, nội dung bài. *ĐGTX: - Tiêu chí: Nắm giọng đọc của bài thơ: vui tươi hồn nhiên. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3: Đọc từ và lời giải nghĩa. Việc 1: Em đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa (2-3 lần) Việc 2: TBHT điều hành các bạn đố nhau về từ và lời giải nghĩa của các từ đó. Nhận xét, bổ sung cho nhau. *ĐGTX: - Tiêu chí: Nắm được nghĩa của từ: + Bễ: dụng cụ của thợ rèn hay thợ kim hoàn, dùng để thụt hơi vào lò cho lửa cháy. + Còng: giống cua nhỏ, sống ở ven biển. + Sóng lừng: sóng lớn ở ngoài khơi xa. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ4: Trả lời câu hỏi. *ĐGTX: GV: Dương Thị Hồng Thắm
  24. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 - Tiêu chí: Nắm được nội dung bài trả lời câu hỏi thấy được bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. a) Trong khổ thơ thứ thứ nhất và thứ hai biển được so sánh với? Biển được so sánh với trời với con sông lớn. b) Khổ thơ thứ hai và cuối chi tiết nào cho thấy biển như trẻ con? Bãi giằng với sóng - Chơi trò trẻ con. Nghìn con sóng khỏe - Lon ta lon ton. Biển to lớn thế - Vẫn là trẻ con - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5: Cùng luyện đọc Việc 1: Em đọc bài (2-3 lần) Việc 2: Mỗi bạn đọc một đoạn, sau đó đổi lượt, nhận xét, bổ sung về cách đọc. *ĐGTX: - Tiêu chí: Đọc giọng vui tươi hồn nhiên, đúng nhịp 4. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ6: Ghép câu. *ĐGTX: - Tiêu chí: Nắm được đặc điểm con vật. + Con cá bơi được: vì có vây. + Con chim bay được: vì có cánh. + Con thuyền trôi được: vì có nước. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.  Hoạt động ứng dụng: - Về nhà đọc bài cho người thân nghe.  Tiếng Việt BÀI 25C: VÌ SAO BIỂN ĐÁNG YÊU THẾ (T3) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Viết đoạn văn nói về sông biển. Đáp lời đồng ý. - Kĩ năng: Viết đúng nội dung đoạn văn, đáp lời đồng ý. - Thái độ: HS tích cực trong học tập. - Năng lực: Biết đáp lời đồng ý vào trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động dạy học: HĐ3: Nói lời đáp. *ĐGTX: - Tiêu chí: Nắm câu hỏi biết đáp lời đồng ý trong mọi tình huống + Hương cho tớ mượn cái tẩy nhé? + Ừ. + Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả lại nó ngay sau khi dùng xong./ Cảm ơn cậu. Cậu tốt quá./ Tớ cầm nhé./ - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  25. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 HĐ4,5: Viết đoạn văn. *ĐGTX: - Tiêu chí: Viết đoạn văn nói những điều em biết về sông biển. + Sông biển như thế nào? Sông biển cuồn cuộn./ Sóng biển dập dờn./ Sóng biển nhấp nhô./ Sóng biển xanh rờn./ Sóng biển tung bọt trắng xóa./ Sóng biển dập dềnh./ + Trên mặt biển có những gì? Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá./ Những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi./ + Trên bầu trời có những gì? Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm. Xa xa từng đnà hải âu bay về phía chân trời. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH.  Tiếng Việt BÀI 26A: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu câu chuyện Tôm Càng và Cá Con. - Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng từ khó. Giải nghĩa các từ khó. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. HS chăm học, hoạt động tích cực. - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: - TLHDH, tranh, vở III. Hoạt động dạy học:  Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ PV nhỏ tuổi: Quan sát tranh và TLCH: Các con vật trong tranh sống ở đâu? Nói tên con vật trong mỗi tranh. - GV giới thiệu + viết đề bài. HS viết tên bài vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS tham gia chơi hào hứng, tích cực. HS quan sát và trả lời được các câu hỏi. - PP: Tích hợp. - Kĩ thuật: Trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Chuyển lên phần khởi động. GV: Dương Thị Hồng Thắm
  26. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 HĐ2: Nghe thầy (cô) đọc câu chuyện: Tôm Càng và Cá Con. Việc 1: GV đọc mẫu, cả lớp lắng nghe. Việc 2: GV nêu giọng đọc, cách ngắt giọng, nội dung bài. *ĐGTX: - Tiêu chí: Đọc bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm, tài riêng của mỗi con vật. Đoạn Tôm Càng cứu Cá Con đọc với giọng hơi nhanh, hồi hộp. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3: Đọc từ và lời giải nghĩa. Việc 1: Em đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa (2-3 lần) Việc 2: TBHT điều hành các bạn đố nhau về từ và lời giải nghĩa của các từ đó. Nhận xét, bổ sung cho nhau. *ĐGTX: - Tiêu chí: Nắm được nghĩa của từ: + Búng càng: co mình lại rồi dùng càng đẩy mình vọt lên để di chuyển. + (Nhìn) trân trân: nhìn thẳng và lâu, không chớp mắt. + Nắc nỏm khen: khen luôn miệng, tỏ ý thán phục. + Mái chèo: bộ phận dùng để đẩy nước cho thuyền đi. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ4: Luyện đọc từ ngữ. Việc 1: Em đọc những từ ngữ, câu đã cho ở HDH. Việc 2: Một bạn đọc từ ngữ - cả lớp nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn. Nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. *ĐGTX: - Tiêu chí: Đọc đúng các từ khó: leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, lưỡi cưa, nước mắt, trấn tĩnh, lủi mất, quả tim, ven sông, dài thượt, ngạc nhiên, hoẳng sợ. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5: Cùng luyện đọc Việc 1: Em đọc bài Quả tim khỉ (2-3 lần) Việc 2: Mỗi bạn đọc một đoạn, sau đó đổi lượt, nhận xét, bổ sung về cách đọc. *ĐGTX: - Tiêu chí: Đọc đúng giọng thong thả, nhẹ nhàng. Đoạn Tôm Càng cứu Cá Con đọc với giọng hơi nhanh, hồi hộp. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.  Hoạt động ứng dụng: - Đọc diễn cảm câu chuyện Quả tim khỉ cho mẹ nghe.  GV: Dương Thị Hồng Thắm
  27. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 Ôn TV LUYỆN VIẾT: BÀI 24 I. Mục tiêu: Rèn KN viết chữ: - Kiến thức: Biết viết chữ hoa V theo cỡ vừa và nhỏ (kiểu chữ đứng). Biết viết từ, câu ứng dụng của bài ở vở luyện chữ. - Kĩ năng: Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy trình. - Thái độ: Có ý thức cẩn thận, giữ vở sạch – luyện viết chữ đẹp. - Năng lực: Viết đúng mẫu chữ hoa nhanh đẹp. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, chữ mẫu. HS: Bảng con, vở III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa V. Việc 1: GT chữ mẫu, yêu cầu HS quan sát, nhận xét độ cao, rộng, các nét con chữ. Việc 2: GV viết mẫu, nêu QT viết: V Việc 3: Cho HS viết bảng con - GV chỉnh sửa. HĐ2: Hướng dẫn viết từ và câu ứng dụng. Việc 1: Giới thiệu từ ứng dụng của bài. Giải thích nghĩa từ vựng. Việc 2: Yêu cầu HS quan sát, nhận xét QT viết các từ, câu. Những chữ nào cao 2,5 ly; những chữ nào cao 1 ly; những chữ nào cao 1,5 ly? Việc 3: GV viết mẫu, nêu QT viết. Chú ý khoáng cách giữa các con chữ là nửa con chữ o, k/c giữa các chữ ghi tiếng là 1con chữ o. Việc 4: Cho HS viết bảng con - GV sửa sai. + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS viết đúng chữ V. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện thêm cho học sinh viết đẹp, đều chữ. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nắm được quy trình, điểm bắt đầu và kết thúc, kích thước cỡ chữ. + Chữ hoa V được viết bởi 3 nét: nét 1 là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang. Nét 3 là nét móc xuôi phải. + Cách viết: Nét 1- ĐB trên ĐK5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, DB trên ĐK6. Nét 2 từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết nét lượn dọc từ trên xuống, DB ở ĐK1. Nét 3: từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải, DB ở ĐK5. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. Hoạt động thực hành: Viết vở Luyện viết Việc 1: HS nêu yêu cầu bài viết và tư thế ngồi viết. Việc 2: GV cho học sinh viết lần lượt bài viết theo lệnh. Việc 3: GV theo dõi, uốn nắn, thu một số bài nhận xét. + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS viết đúng chính tả. + Đối với HS tiếp thu nhanh: luyện thêm cho học sinh viết nhanh, đẹp. *ĐGTX: - Tiêu chí: Nắm tư thế ngồi viết, yêu cầu của bài, quy trình để viết đúng, đẹp. - PP: Quan sát, viết. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, viết lời nhận xét. C. Hoạt động ứng dụng: GV: Dương Thị Hồng Thắm
  28. Trường Tiểu học Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 Nhận xét. Luyện viết chữ nghiêng.  HĐTT SINH HOẠT CLB TIẾNG VIỆT. SINH HOẠT TẬP THỂ I. Mục tiêu: - KT: Ôn tập cách đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm và luyện viết chữ đẹp. Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. - KN: Viết chữ đều, đẹp, đặt đúng các câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu. - TĐ: Có ý thức rèn luyện chữ viết đẹp. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Các hoạt động HĐ1. Hoạt động CLB Tiếng Việt. 1. Luyện tập đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. Việc 1: GV cung cấp cho HS một số câu có bộ phận in đậm và yêu cầu HS đặt câu hỏi. Việc 2: HS đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. Việc 3: Nhận xét, bổ sung. 2. Luyện viết chữ đẹp. Việc 1: HS tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động luyện viết chữ đẹp Việc 2: HS luyện viết một đoạn văn, đoạn thơ khoảng 60 chữ tự chọn Việc 3: GV nhận xét, đánh giá HĐ2. Sinh hoạt cuối tuần. Việc 1: CTHĐTQ điều hành lớp nhận xét tình hình trong tuần qua. Việc 2: HS tham gia ý kiến, bầu HS tham gia tốt các hoạt động trong tuần. Việc 3: GV nhận xét, phổ biến thêm các kế hoạch mới, tôn vinh các học sinh xuất sắc trong tuần. *ĐGTX: - Tiêu chí: HS nắm được tình hình hoạt động trong tuần và phương hướng tuần tới. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. IV. Hoạt động ứng dụng: - Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sông nước trong các ngày nghỉ.  GV: Dương Thị Hồng Thắm