Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 1 - Chủ đề 4: Các tập hợp số - Trường THPT Hà Huy Giáp

doc 4 trang nhungbui22 3530
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 1 - Chủ đề 4: Các tập hợp số - Trường THPT Hà Huy Giáp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_10_chuyen_de_1_chu_de_4_cac_tap_hop_so_tr.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 1 - Chủ đề 4: Các tập hợp số - Trường THPT Hà Huy Giáp

  1. Giáo án Toán 10 CB – Chuyên đề I: Mệnh đề - Tập hợp Chủ đề 4. CÁC TẬP HỢP SỐ Thời lượng dự kiến: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được các phép toán tập hợp đối với các tập hợp con của các tập hợp số. 2. Kĩ năng - Vận dụng các phép toán tập hợp để giải các bài tập về tập hợp số. - Biểu diễn được khoảng, đoạn, nửa khoảng trên trục số. 3.Về tư duy, thái độ - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực tự học: Hs xác định đúng đắn về động cơ và thái độ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp cận câu hỏi, các yêu cầu đặt ra và phân tích tình huống để giải quyết vấn đề - Năng lực tự quản lý: Trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình và phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm mình phụ trách - Năng lực giao tiếp: Phát huy khả năng giao tiếp, trao đổi giữa các thành viên trong nhóm, đặt câu hỏi cho nhóm khác hoặc trao đổi với giáo viên. - Năng lực hợp tác: Hình thành năng lực hợp tác, kết hợp giữa các thành viên của nhóm trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên + Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, + Kế hoạch bài giảng 2. Học sinh + Đọc trước bài + Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Nắm được quan hệ bao hàm của các tập hợp số Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả học sinh hoạt động HS trình bày được: N*  N  Z  Q  R. GV nêu yêu cầu: Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ quan hệ bao hàm của các tập số đã học. Phương thức tổ chức: Thực hiện theo nhóm- tại lớp Từ đó nhắc lại các tập số đã học
  2. B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: Nắm được các tập số đã học và các tập con thường dùng của tập số thực R Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả học sinh hoạt động I. Các tập hợp số đã học 1. Tập hợp các số tự nhiên N: HS viết được: Yêu cầu: Viết tập các số tự nhiên. N = {0, 1, 2, 3, } 2. Tập hợp các số nguyên Z: N* = {1, 2, 3, } Yêu cầu: Viết tập các số nguyên Z = { , –3, –2, –1, 0, 1, 2, } 3. Tập hợp các số hữu tỉ Q: Q = {a/b | a, b Z, b ≠ 0} Mô tả tập hợp số hữu tỉ. 4. Tập hợp các số thực R: R: gồm các số hữu tỉ và vô tỉ Mô tả tập hợp số thực Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp II. Các tập con thường dùng của R Các nhóm thực hiện yêu cầu. Khoảng: (a;b) = {x R/ a a b (a;+ ) = {x R/a a (– ;b) = {x R/ x b (– ;+ ) = R //////////[––––––––––]///////> Đoạn: [a;b] = {x R/ a≤x≤b} a b Nửa khoảng: [a;b) = {x R/ a≤x a b (a;b] = {x R/ a a b [a;+ ) = {x R/a ≤ x} //////////[–––––––––––––––> a (– ;b] = {x R/ x≤b} ––––––––––––––––]///////> b Phương thức tổ chức: Theo nhóm – tại lớp
  3. C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Vận dụng các phép toán tập hợp đối với các tập hợp số. Thực hiện được cơ bản các dạng bài tập trong SGK. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả học sinh hoạt động Yêu cầu: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên – Biểu diễn được các khoảng, đoạn, nửa trục số. khoảng lên trục số. – Xác định giao, hợp, hiệu của chúng. A = [–3;1)  (0;4] A = [–3;4] B = (0;2] [–1;1] B = [–1;2] C = (–12;3]  [–1;4] C = [–1;3] D = (4;7)  (–7;–4) D =  E = (–2;3) \ (1;5) E = (–2;1] Phương thức tổ chức: Theo nhóm – tại lớp D,E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG Mục tiêu:Phát huy khả năng tư duy, sáng tạo trong học sinh Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động tập của học sinh 1. Cho hai tập hợp A =[-2; 5) và B = [-4; m] m 2 Tìm tất cả giá trị của m để AB khác  2. Cho hai tập hợp A =[-2; 5) và B = [-m; m+1] m [ 3;5) Tìm tất cả giá trị của m để AB khác  Phương thức tổ chức: Theo nhóm – tại lớp IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1 NHẬN BIẾT Câu 1: Cho hai tập hợp A = ( ;2]; B = ( 3; ) . Khi đó A I B là tập nào sau đây? A. {-2; -1; 0; 1; 2} B. [-2; 2] C. R D. (-3; 2] Câu 2: Cho hai tập hợp A = ( ;2]; B = ( 3; ) . Khi đó A U B là tập nào sau đây? A. (-3; 2] B. [-2; 2] C. R D. {-2; -1; 0; 1; 2} Câu 3: Cho hai tập hợp A = ( ;2]; B = ( 3; ) . Khi đó A \ B là tập nào sau đây? A. ( ; 3] B. ( ; 3) C. (2; ) D. ( ; 2]
  4. 2 THÔNG HIỂU 5 Câu 4. Cho A 5;7 ; B ;5 ;C 4;4 . A (B C) là: 2 5 5 A. 4;5 B. ;4 C. 4;5 D. 4; 2 2 Câu 5. Cho a,b,c,d là các số thỏa mãn: a<b<c<d kết luận nào sau đây sai: A. a;c  b;d b;c B. a;c  b;d a;d C. a;c | b;d c;d D. b;c | a;d  Câu 6. Cho các tập hợp: A=(-4;2); B=(-6;1); C=(-1;3). A(B | C) là tập nào sau đây: A. 6;4 B. 4; 1 C. 1;1 D. 1;2 3 VẬN DỤNG Câu 7. Cho hai tập hợp: A 2m 1; ; B ;m 3 .A B  khi và chỉ khi A. m 4 B.m 3 C.m 4 D.m 4 Câu 8. Cho hai tập hợp: A  1;3 ; B m;m 5 .Để A B A thì m thuộc tập nào sau đây: A. 1;0 B. 3; 2 C. 2; 1 D.1;2 4 VẬN DỤNG CAO