Đề cương ôn tập Học kì 2 Hình học Lớp 10 - Chương 2: Hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác - Năm học 2018-2019

docx 3 trang nhungbui22 11/08/2022 2050
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì 2 Hình học Lớp 10 - Chương 2: Hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_hinh_hoc_lop_10_chuong_2_he_thuc_lu.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập Học kì 2 Hình học Lớp 10 - Chương 2: Hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác - Năm học 2018-2019

  1. CHƯƠNG II. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC Câu 1. (NB)Cho tam giác ABC có AB = 7, AC = 12, góc B· AC 120. Diện tích tam giác ABC bằng: A. 10. B. 18 3 . C. 21 3 . D. 20. Câu 2. (TH)Cho tam giác ABC có AC = 7, AB = 10, µA 1200 , độ dài cạnh BC bằng: A. 9. B. 219 . C. 2 47 . D. 2 46 . Câu 3. Cho tam giác ABC có b 9, Bµ 300 . Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC là: 7 9 A. 9. . B. 14 C. D. 2 2 Câu 4. (VDC) Ta cần đo chiều cao AH của một tháp với H là chân tháp, A là đỉnh tháp. Vì không thể đến chân tháp được nên từ hai điểm B, C có khoảng cách BC = 40m; sao cho H, B, C thẳng hàng. · · Người ta đo được các góc HCA 42 , HBA 65 . Tính chiều cao AH của chóp A C B H A. AH 62,08m . B. AH 60,08m . C. AH 62,18m . D. AH 61,08m .
  2. CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG x 1 2t Câu 1. (NB) Tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng d : . y 3 5t A. u 2; 5 . B. u 5;2 . C. u 1;3 . D. u 3;1 Câu 2. (TH)Khoảng cách từ điểm A(-4; 1) đến đường thẳng : x y 3 0 là 3 A. . B. 2 . C. 3 2 . D. 2. 2 Câu 3. (TH) Cho hai điểm A 2;3 ; B 4; 1 . viết phương trình trung trực của đoạn AB . A. x y 1 0 B. 2x 3y 1 0. . C. 2x 3y 5 0 D. 3x 2y 1 0 x 1 t Câu 4. (VDC) Cho hình bình hành ABCD có đỉnh A thuộc đường thẳng d : và y 3 2t B 0;1 ,C 5; 3 . Tìm tọa độ đỉnh A biết rằng đường thẳng AD đi qua điểm K 2;4 . 1 1 5 30 1 A. A ;4 . B. A ;0 . C. A ; . D. A ;6 . 2 2 14 7 2 Câu 5. (NB): Đường tròn C có tâm O 0;0 và bán kính R 4 có phương trình: A. x2 y2 1. B. x2 y2 2 . C. x2 y2 16 . D. x2 y2 3. Câu 6. (TH): Đường tròn C có tâm I 1;1 và tiếp xúc với đường thẳng : 3x 4y 2 0 có phương trình: 2 2 2 2 A. x 1 y 1 4 . B. x 1 y 1 9 . 2 2 2 2 C. x 1 y 1 1. D. x 1 y 1 25. Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, phương trình tiếp tuyến tại điểm M 1;0 với đường tròn 2 2 (C) : x 1 y 1 1. A. x y 0. . B. x y 0 C. y 0. . D. y x 0
  3. Câu 8. (TH) Phương trình đường tròn có đường kính AB với A (-3; 1), B (-5; 7) là: A. x 4 2 y 4 2 10 . B. x 4 2 y 4 2 10 . C. x 4 2 y 4 2 100 . D. x 4 2 y 4 2 100 . Câu 9. (VDT) Cho đường tròn (C) đi qua hai điểm A 1; 2 ,B 3; 4 và tâm nằm trên đường thẳng d : 2x y – 3 0 . Đường tròn (C) có bán kính bằng: A. 6. B. 5 . C. 34 . D. 26 . Câu 10. (VDT) Cho đường tròn (C) : x2 y2 6x 2y 5 0 và đường thẳng d : 2x y m 7 0. Với giá trị nào của m thì d tiếp xúc với (C)? A. m 3 B. m 15 C. m 13 D. m 7.