Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Điện Biên (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Điện Biên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_mon_toan_nam_hoc_2018_2019_so_g.doc
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Điện Biên (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CẤP THPT TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Toán ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 05/6/2018 (Đề có 01 trang) Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ BÀI Câu 1. (2.0 điểm): 1. Giải các phương trình sau: a. 5(x 1) 3x 7 b. x4 x2 12 0 3x y 2m 1 2. Cho hệ phương trình: x 2y 3m 2 a. Giải hệ phương trình khi m 1 b. Tìm m để hệ có nghiệm (x; y) thỏa mãn: x2 y2 10 1 1 x 1 Câu 2. (1.5 điểm): Cho biểu thức: A : (với x 0; x 1) 2 x x x 1 ( x 1) a. Rút gọn biểu thức A b. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P A 9 x Câu 3. (1.0 điểm): Từ bến sông A một chiếc bè trôi về bến B với vận tốc dòng nước là 4 km/h, cùng lúc đó một chiếc thuyền chạy từ A đến B rồi quay lại thì gặp chiếc bè tại điểm cách bến A 8 km. Tính vận tốc thực của thuyền biết khoảng cách từ bến A đến B là 24 km. Câu 4. (1.5 điểm): Trong hệ tọa độ Oxy cho Parabol y x2 (P) và đường thẳng (d) có phương trình: y (m 1)x m2 2m 3 (d) . a. Chứng minh với mọi giá trị của m thì (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt. b. Giả sử (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B . Tìm m để tam giác OAB cân tại O . Khi đó tính diện tích tam giác OAB . Câu 5. (3.0 điểm): Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, M là một điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn ( M khác A, B ). Tiếp tuyến tại M cắt các tiếp tuyến Ax và By của đường tròn (O) lần lượt tại C và D . a. Chứng minh: C· OD 900 . b. Gọi K là giao điểm của BM với Ax. Chứng minh: KMO : AMD . c. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng diện tích hai tam giác ACM và BDM . Câu 6. (1.0 điểm): a. Cho hàm số: y f (x) với f (x) là một biểu thức đại số xác định với x ¡ * . 1 Biết rằng: f (x) 3 f ( ) x2 (x 0) . Tính f (2). x b. Ba số nguyên dương a,b,c đôi một khác nhau thoả mãn: a là ước của b c bc (1), b là ước của c a ca (2) và c là ước của a b ab (3) . Chứng minh rằng a,b,c không đồng thời là các số nguyên tố. Hết
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO TỈNH ĐIỆN BIÊN LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Toán Câu ý Hướng dẫn 1.a Giải phương trình: 5 x 1 3x 7 2x 2 x 1 (0.5đ) Vậy phương trình có 1 nghiệm x 1 1.b Giải phương trình: x4 x2 12 0 (0.5đ) 2 2 Đặt t x (t 0) t t 12 0 t1 3 0; t2 4 0 Với t2 4 x 2 . Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 2; x2 2 2.a 3x y 2m 1 Hệ phương trình: (0.5đ) x 2y 3m 2 3x y 1 6x 2y 2 x 1 Với m 1 x 2y 5 x 2y 5 y 2 1 (2.0đ) Vậy hệ có nghiệm (1;2) 2.b Giải hệ đã cho theo m ta được: (0.5đ) 3x y 2m 1 6x 2y 4m 2 x m x 2y 3m 2 x 2y 3m 2 y m 1 Vậy với m hệ luôn có nghiệm duy nhất (m;m 1) Để hệ có nghiệm thỏa mãn: x2 y2 10 m2 (m 1)2 10 1 19 2m2 2m 9 0 m 2 1 19 Vậy có 2 giá trị m thỏa mãn bài toán: m . 2 a 1 1 x 1 1 1 ( x 1)2 A : . (0.5đ) 2 x x x 1 ( x 1) x( x 1) x 1 x 1 x 1 ( x 1)2 x 1 A . x( x 1) x 1 x b 9x x 1 P A 9 x (1.0đ) x 2 Đặt x t 0 9t 2 (P 1)t 1 0 . (1.5đ) 0 Do a.c 0 nên phương trình có nghiệm t 0 khi: t1 t2 0 (P 1)2 36 0 P 5 1 P P 7 P 5 0 9 P 1 1 Vậy giá trị lớn nhất của P 5 khi x 9
- Gọi vận tốc thực của chiếc thuyền là x (km / h), (x 4) . Khi đó vận tốc của thuyền khi xuôi dòng từ A đến B là: x 4 (km / h) ; ngược lại từ B về A thì thuyền đi với vận tốc là: x 4 (km / h) . 24 Thời gian thuyền đi từ A đến B là (h) x 4 Gọi C là vị trí thuyền và bè gặp nhau. 16 3 Vì AC 8 BC 16 nên thời gian thuyền từ B quay lại C là: (h) (1.0đ) x 4 8 Thời gian bè trôi với vận tốc dòng nước từ A đến C là 2(h) . 4 Vì thuyền và bè gặp nhau tại C nên ta có phương trình: 24 16 2 x2 20x 0 x 0 (loai); x 20 (t / m) x 4 x 4 1 2 Vậy vận tốc thực của chiếc thuyền là: 20 (km / h) a Xét PT hoành độ giao điểm: (0.5đ) x2 (m 1)x m2 2m 3 x2 (m 1)x (m2 2m 3) 0 (*) Ta có m2 2m 3 (m 1)2 2 0 (m) PT (*) luôn có 2 nghiệm trái dấu m thì (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt. b Để tam giác AOB cân tại O thì Oy là đường trung trực của đoạn thẳng AB 4 (1.0đ) hay đường thẳng d song song Ox khi đó: m 1 0 m 1 (1.5đ) Với m 1 đường thẳng d có phương trình: y 2 , tọa độ 2 giao điểm A, B là ( 2;2) . Khi đó khoảng cách từ O đến AB là h 2 . Độ dài đoạn thẳng AB 2 x1 2 2 1 1 diện tích tam giác AOB là: S AB.h .2 2.2 2 2 AOB 2 2 Vậy để tam giác AOB cân tại O thì m 1. Khi đó S AOB 2 2 (đvdt) y a (Vẽ hình đúng được 0.25 điểm) x (1.0đ) Vì CA, CM là hai tiếp tuyến cắt nhau tại D C; DB, DM là hai tiếp tuyến cắt nhau tại D. K Nên theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau ta có OC, M OD lần lượt là hai tia phân giác của hai góc kề C bù AOM và BOM nên: C· OD 900 A H B 5 O (3.0đ) b AM MB Ta có AM / /OD C· MA M· DO (đồng vị) (1.0đ) OD MB MA MD Mà C· MA K· AM K· AM M· DO AKM : DOM (1) MK MO Mặt khác K· MO ·AMD 900 ·AMO (2) Từ (1) và (2), suy ra KMO : AMD (c.g.c)
- c Gọi S SABDC ;S1 S MAB ;S2 S MAC ;S3 S MBD S2 S3 S S1 (1.0đ) R là bán kính đường tròn (O) Ta có: S AC BD .R R. MC MD OMC : DMO CM.DM OM 2 R2 Lại có: MC MD 2 0 MC MD 2 4MC.MD MC MD 2R Suy ra S 2R2 (1), dấu “=” xảy ra khi MC MD hay M là điểm chính giữa của nửa đường tròn (O). 2 Từ M kẻ MH AB S1 R.MH R (2), dấu “ = “ xảy ra khi M là điểm chính giữa của nửa đường tròn (O). 2 2 2 2 S2 S3 S S1 2R R R . Vậy min(S2 S3 ) R khi M là điểm chính giữa của nửa đường tròn (O). 1 a Vì f (x) 3 f ( ) x2 (x 0) . (0.5đ) x 1 1 f (2) 3f ( ) 4 f (2) 3f ( ) 4 2 2 Nên ta có: 1 1 1 3 f ( ) 3f (2) 3f ( ) 9 f (2) 2 4 2 4 13 13 8 f (2) f (2) 4 32 b Giả sử tồn tại các số nguyên tố a,b,c thoả mãn yêu cầu bài toán. 6 (0.5đ) (1.0đ) Theo bài toán ta có a,b,c đều là ước của a b c ab bc ca abc là ước của a b c ab bc ca Giả sử a b c ab bc ca kabc; (k ¢ ) 1 1 1 1 1 1 k ab bc ca a b c Dễ thấy a,b,c đều là số lẻ. Không giảm tính tổng quát giả sử a b c 1 1 1 1 1 1 a 3;b 5;c 7 k 1 Vô lí. 3 5 7 15 21 35 Do đó, a, b, c không đồng thời là số nguyên tố.