Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_mon_toan_nam_hoc_2017_2018_so_g.docx
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế (Có đáp án)
- STT 58. ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NĂM HỌC 2017-2018 Câu 1: (1,5 điểm) a) Tìm x để biểu thức A x 1 có nghĩa. b) Không sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của biểu thức B 32.2 23 52.2 . a 1 a a 1 c) Rút gọn biểu thức C với a 0 và a 1. a 1 a 1 Câu 2: (1,5 điểm) x 2y 4 a) Không sử dụng máy tính cầm tay, giải hệ phương trình . 3x y 5 1 b) Cho hàm số y x2 có đồ thị P . 2 i) Vẽ đồ thị P của hàm số. ii) Cho đường thẳng y mx n . Tìm m,n để đường thẳng song song với đường thẳng y 2x 5 d và có duy nhất một điểm chung với đồ thị P . Câu 3: (1,0 điểm) Cho hai vòi nước cùng chảy vào một vể không có nước thì sau 5 giờ đầy bể. Nếu lúc đầu chỉ mở vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ rồi đóng lại, sau đó mở vòi thứ hai chảy trong 1 giờ thì ta 1 được bể nước. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao nhiêu? 4 Câu 4: (2,0 điểm) Cho phương trình x2 2 m 1 x m2 5 0 1 , với x là ẩn số. a) Giải phương trình 1 khi m 2 . b) Tìm m để phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa mãn đẳng thức sau: 2x1x2 5 x1 x2 8 0 . Câu 5: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC AB AC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn O và D là hình chiếu vuông góc của B trên AO sao cho D nằm giữa A và O . Gọi M là trung điểm của BC , N là giao điểm của BD và AC , F là giao điểm của MD và AC , E là giao điểm thứ hai của BD với đường tròn O . H là giao điểm của BF và AD . Chứng minh rằng: a) Tứ giác BDOM nội tiếp và M· OD N· AE 180 . b) DF song song với CE , từ đó suy ra NE.NF NC.ND . c) CA là tia phân giác của góc B· CE . d) HN vuông góc với AB .
- Câu 6: (1,0 điểm) Một cốc nước có dạng hình trụ có bán kính đáy bằng 3cm , chiều cao bằng 12cm và chứa một lượng nước cao 10cm . Người ta thả từ từ 3 viên bi làm bằng thủy tinh có cùng đường kính bằng 2cm vào cốc nước. Hỏi mực nước trong cốc lúc này cao bao nhiêu? ___Hết___ STT 58. LỜI GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NĂM HỌC 2017-2018 Câu 1: (1,5 điểm) a) Tìm x để biểu thức A x 1 có nghĩa. b) Không sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của biểu thức B 32.2 23 52.2 . a 1 a a 1 c) Rút gọn biểu thức C với a 0 và a 1. a 1 a 1 Lời giải a) A có nghĩa khi và chỉ khi x 1 0 x 1 Vậy x 1 thì A có nghĩa. b) B 32.2 23 52.2 3 2 22.2 52.2 3 2 2 2 5 2 3 2 5 2 0 3 3 a 1 a a 1 a 1 a 1 a 1 c) C a 1 a 1 a 1 a 1 a 1 a 1 a a 1 a a 1 a 2 a 1 a a 1 a 1 a 1 a 1 a 1 a 1 a 1 a a a 1 a a a 1 a 1 a 1 Câu 2: (1,5 điểm) x 2y 4 a) Không sử dụng máy tính cầm tay, giải hệ phương trình . 3x y 5 1 b) Cho hàm số y x2 có đồ thị P . 2 i) Vẽ đồ thị P của hàm số. ii) Cho đường thẳng y mx n . Tìm m,n để đường thẳng song song với đường thẳng y 2x 5 d và có duy nhất một điểm chung với đồ thị P . Lời giải x 2y 4 x 2y 4 7x 14 x 2 a) 3x y 5 6x 2y 10 3x y 5 y 1 Vậy hệ có một nghiệm x; y 2;1 .
- 1 b) y x2 P 2 1 i) Đồ thị hàm số y x2 là một parabol có đỉnh là gốc tọa độ, bề lõm hướng xuống và đi qua 2 các điểm 0;0 , 2; 2 ; 2; 2 ; 4; 8 ; 4; 8 . 1 Đồ thị y x2 : 2 m 2 ii) song song với y 2x 5 suy ra n 5 1 Phương trình hoành độ giao điểm của và P : x2 2x n 2 x2 4x 2n 0 (*) Để và P có một điểm chung duy nhất thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất thì 0 4 2n 0 n 2 (thỏa mãn) Vậy m 2;n 2 . Câu 3: (1,0 điểm) Cho hai vòi nước cùng chảy vào một vể không có nước thì sau 5 giờ đầy bể. Nếu lúc đầu chỉ mở vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ rồi đóng lại, sau đó mở vòi thứ hai chảy trong 1 giờ thì ta 1 được bể nước. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao nhiêu? 4 Lời giải Gọi x h là thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể ( x 0 ) Gọi y h là thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể ( y 0) 1 Suy ra trong 1h vòi thứ nhất chảy được (bể) x 1 trong 1h vòi thứ hai chảy được (bể) y
- cả hai vòi chảy vào một bể không có nước thì sau 5 giờ đầy bể nên 1 giờ cả hai vòi chảy được 1 bể 5 1 1 1 suy ra (1) x y 5 1 Vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ, vòi thứ hai chảy trong 1 giờ thì được bể 4 2 1 1 suy ra (2) x y 4 Từ (1) và (2) ta có hệ: 1 1 1 2 1 1 1 1 1 x 20 x 20 x 20 x y 5 x x 4 5 x 20 1 1 1 1 3 20 2 1 1 1 1 1 1 1 1 y 20 y 5 y 20 3 x y 4 x y 5 x y 5 Vậy vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể trong 20 giờ. 20 Vòi thứ hai chảy một mình đầy bể trong giờ. 3 Câu 4: (2,0 điểm) Cho phương trình x2 2 m 1 x m2 5 0 1 , với x là ẩn số. a) Giải phương trình 1 khi m 2 . b) Tìm m để phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa mãn đẳng thức sau: 2x1x2 5 x1 x2 8 0 . Lời giải a) Khi m 2 , phương trình trở thành: x2 6x 9 0 x 3 2 0 x 3 Vậy khi m 2 thì phương trình có một nghiệm x 3. 2 b) m 1 m2 5 2m 4 Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt 0 2m 4 0 m 2 Với m 2 , phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 x1 x2 2 m 1 Theo định lý viet: 2 x1x2 m 5 Ta có 2 2x1x2 5 x1 x2 8 0 2 m 5 5.2 m 1 8 0 2 2 m 1 2m 10 10m 2 0 2m 10m 8 0 m 4 Vì m 2 nên m 4 . Câu 5: (3,0 điểm)
- Cho tam giác ABC AB AC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn O và D là hình chiếu vuông góc của B trên AO sao cho D nằm giữa A và O . Gọi M là trung điểm của BC , N là giao điểm của BD và AC , F là giao điểm của MD và AC , E là giao điểm thứ hai của BD với đường tròn O . H là giao điểm của BF và AD . Chứng minh rằng: a) Tứ giác BDOM nội tiếp và M· OD N· AE 180 . b) DF song song với CE , từ đó suy ra NE.NF NC.ND . c) CA là tia phân giác của góc B· CE . d) HN vuông góc với AB . Lời giải a) BD AO B· DO 90 M là trung điểm BD suy ra OM BC Tứ giác BDOM có B· DO O· MB 180 suy ra tứ giác BDOM nội tiếp. Vì tứ giác BDOM nội tiếp suy ra D· OM M· BD 180 Mà M· BD D· AE (góc nội tiếp cùng chắn cung E»C ). 1 b) Ta có B· AC B· OC B· OM 2 B· OM B· DM ; B· DM N· DF (đđ) Suy ra B· AC N· DF Mặt khác: B· AC B· EC (góc nội tiếp cùng chắn cung B»C ) Vậy N· DF B· EC DF // EC NE NC Vì DF // EC nên NE.NF NC.ND (đpcm) ND NF c) Vì DF // EC suy ra D· FN ·ACE , mà ·ACE ·ABE Suy ra D· FN ·ABE hay tứ giác ABDF nội tiếp Suy ra ·AFB ·ADB 90 BFC vuông tại F có FM là đường trung tuyến nên FM MC suy ra FMC cân tại M F· CM D· FN hay ·ACE F· CM Vậy CA là tia phân giác của góc B· CE . d) Tam giác ANB có AD và BF là hai đường cao cắt nhau tại H nên H là trực tâm của tam giác NAB hay NH AB Câu 6: (1,0 điểm) Một cốc nước có dạng hình trụ có bán kính đáy bằng 3cm , chiều cao bằng 12cm và chứa một lượng nước cao 10cm . Người ta thả từ từ 3 viên bi làm bằng thủy tinh có cùng đường kính bằng 2cm vào cốc nước. Hỏi mực nước trong cốc lúc này cao bao nhiêu? Lời giải
- 4 Thể tích của ba viên bi: V 3. r3 4 1 3 Thể tích của mực nước dâng lên bằng đúng thể tích của 3 viên bi, do đó nếu gọi V2 là thể tích của mực nước dâng lên và h là độ cao của mực nước dâng lên thêm 4 Ta có: V r 2.h 4 32.h 4 h cm 2 9 4 94 Vậy mực nước trong cốc lúc này là: 10 cm 12cm 9 9 94 Do đó, nước chưa tràn ra khỏi cốc và mực nước trong cốc lúc này là cm . 9