Đề thi thử vào 10 môn Hóa học - Trường THCS Kiêu Kỵ

docx 11 trang thienle22 2900
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử vào 10 môn Hóa học - Trường THCS Kiêu Kỵ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_vao_10_mon_hoa_hoc_truong_thcs_kieu_ky.docx

Nội dung text: Đề thi thử vào 10 môn Hóa học - Trường THCS Kiêu Kỵ

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ VÀO 10 TRƯỜNG THCS KIÊU KỴ Năm học: 2019 – 2020 Tên môn: Hóa Học Thời gian làm bài: 60 phút; Đề số: 1 (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Trong một chu kì, đi từ trái sang phải tính chất các nguyên tố biến đổi như thế nào? A. Tính kim loại và tính phi kim đều giảm B. Tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần C. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng D. Tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần Câu 2: Dãy nào sau đây sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim? A. P, S, Cl, F B. S, P, Cl, F C. F, Cl, S, P D. F, Cl, P, S Câu 3: Trong các chất sau, chất nào có thể tham gia phản ứng hóa học với clo? A. CuO B. Oxi C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch NaCl Câu 4: Đốt 4,05 gam nhôm trong khí clo dư, thu được 20,025 gam muối. Khối lượng khí clo đã phản ứng là: A. 4,05 gam B. 10,65 gam C. 6,089 gam D. 15,975 gam Câu 5: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4,48 lít O2 (đktc). Dùng chất nào sau đây để khối lượng cần dùng là nhỏ nhất? A. H2O B. KNO3 C. KMnO4 D. KClO3 Câu 6: Thể tích khí etilen (đktc) cần dùng để phản ứng hết với 500ml dung dịch brom 0,2M là: A. 22,4 lít B. 33,6 lít C. 11,2 lít D. 2,24 lít Câu 7: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột nóng để nguội dần. Hiện tượng xảy ra là: A. Xuất hiện màu xanh đặc trưng, không bị đổi màu khi để nguội B. Xuất hiện màu xanh đặc trưng nhưng khi để nguội màu xanh biến mất C. Lúc đầu không có hiện tượng gì nhưng để nguội màu xanh đặc trưng xuất hiện D. không có hiện tượng gì xảy ra Câu 8: Điều kiện để xảy ra phản ứng giữa dung dịch bazơ và dung dịch muối là: A. Muối mới và bazơ mới tạo thành đều phải tan B. Ít nhất một trong các chất tạo thành phải không tan C. Muối mới tạo thành phải không tan D. Muối mới và bazơ mới tạo thành đều phải không tan Câu 9: Trong chu kì 2, X là nguyên tố đứng đầu chu kì, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kì nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau:
  2. A. X là kim loại yếu, Y là phi kim mạnh B. X là kim loại yếu, Y là phi kim yếu C. X là kim loại mạnh, Y là phi kim mạnh D. X là kim loại mạnh, Y là phi kim yếu Câu 10: Hai kim loại không tác dụng với axit H2SO4 đặc, nguội là: A. Al và Fe B. Cu và Fe C. Al và Zn D. Al và Cu Câu 11: Một hợp chất hữu cơ Y có tỉ khối hơi so với khí oxi là 1,4375. Đốt cháy hoàn toàn 1,15 gam chất Y thu được 2,2 gam khí CO2 và 1,35 gam H2O. Công thức phân tử của Y là: A. C2H5Cl B. C3H8 C. C2H4O2 D. C2H6O Câu 12: Cho 0,1 mol một muối sắt clorua phản ứng vừa đủ với 600ml dung dịch KOH 0,5M. Công thức phân tử của muối sắt là công thức nào? A. FeCl3 B. FeCl2 C. FeCl4 D. Fe2Cl3 Câu 13: Nhôm được sử dụng làm vật liệu chế tạo máy bay là do: A. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt B. Có ánh kim C. Dẻo và bền D. Nhẹ và bền Câu 14: Cho một miếng Na nhỏ vào cốc đựng dung dịch MgCl2, hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Miếng Na tan dần, xuất hiện kết tủa trắng (Mg) bám vào miếng Na B. Xuất hiện kết tủa Mg(OH)2 màu trắng C. Miếng Na tan dần, có bọt khí không màu thoát ra D. Cả B và C đúng Câu 15: Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2M để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M? A. 50ml B. 100ml C. 250ml D. 25ml Câu 16: Công thức cấu tạo nào sau đây viết sai? A. CH3 ─ OH B. CH3 ─ CH2 ─ CH2 ─ OH C. CH3 ─ Cl D. CH3 ─ O Câu 17: Axit axetic có tính axit vì: A. Phân tử có nhóm ─ COOH B. Phân tử có nhóm OH C. Tan vô hạn trong nước D. Phân tử có 2 nguyên tử oxi Câu 18: Đất chua là do trong đất có axit. Để khử chua, ta phải dùng chất nào sau đây? A. SO2 B. HCl C. NaCl D. CaO Câu 19: Cho từ từ 2,24 lít hỗn hợp CO và CO2 vào dung dịch KOH dư. Dẫn khí thoát ra đi qua bột sắt (III) oxit dư và nung nóng ở nhiệt độ cao thì thu được 2,8 gam kim loại. Thành phần phần trăm theo thể tích của các khí trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu? A. 40% CO2 và 60% CO B. 25% CO2 và 75% CO C. 15% CO2 và 85% CO D. 30% CO2 và 70% CO Câu 20: Đốt a gam sắt trong không khí được 1,35a gam chất rắn (X) gồm oxit sắt từ và sắt dư. Phần trăm khối lượng của kim loại sắt trong (X) là: A. 5,02% B. 6,7% C. 6,02% D. 7,02% Câu 21: Tính chất vật lý nào của than hoạt tính khiến nó được dùng làm mặt nạ phòng độc? A. Có màu đen
  3. B. Không mùi C. Là chất rắn D. Có khả năng hấp thụ các khí độc trên bề mặt Câu 22: Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí clo bằng phương pháp đẩy không khí chứ không dùng phương pháp đẩy nước, vì: A. Clo tan nhiều trong nước và phản ứng được với nước B. Clo nhẹ hơn không khí C. Clo nặng hơn không khí D. Cả A và B đúng Câu 23: Vôi bị “hóa đá” khi để lâu trong không khí là do: A. Vôi bay hơi nước Vôi rắn B. Vôi Canxi oxit + Nước C. Vôi + Khí cacbonic (trong không khí) Canxi cacbonat + Nước D. Canxi oxit + Khí cacbonic Đá vôi Câu 24: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Oxit tác dụng với axit tạo thành muối và nước B. Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước C. Oxit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước D. Oxit axit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước Câu 25: Trong các chất sau: xenlulozơ, chất béo, protein, cao su thiên nhiên, poli (vinyl clorua), chất nào là polime? A. Chất béo, protein, cao su thiên nhiên, poli (vinyl clorua) B. Tất cả các chất C. Xenlulozơ, protein, cao su thiên nhiên, poli (vinyl clorua) D. Xenlulozơ, chất béo, protein, poli (vinyl clorua) Câu 26: Công thức chung của chất béo là: A. (RCOO)3CH3 B. RCOOH C. (RCOO)3C3H5 D. ROH Câu 27: Dẫn chất khí (lượng dư) có công thức CH3 ─ CH ═ CH2 qua dung dịch brom màu da cam. Hiện tượng xảy ra là: A. Dung dịch nước brom từ da cam chuyển sang màu đỏ B. Dung dịch nước brom từ da cam chuyển sang không màu C. Dung dịch nước brom từ da cam chuyển sang màu nâu đỏ D. Dung dịch nước brom từ da cam chuyển sang màu vàng Câu 28: Oxit có tính chất lưỡng tính là: A. Al2O3 B. Fe2O3 C. CaO D. CuO Câu 29: Cho các hợp chất sau: CH4, CO, CH3COOH, CaC2, H2CO3, C2H6, Na2CO2. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Có 4 hợp chất hữu cơ B. Có 3 hợp chất hữu cơ C. Có 2 hợp chất hữu cơ D. Có 5 hợp chất hữu cơ
  4. Câu 30: Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X. Sản phẩm thu được chỉ có CO2, hơi nước. Trong thành phần của X có thể có nguyên tố nào? A. C B. C, H C. C, H, O D. C, H, O, N Câu 31: Cặp chất nào sau đây có phản ứng xảy ra? A. CO2 + BaO B. SO2 + HCl C. CuO + KOH D. H2O + FeO Câu 32: Trong phân tử metan có: A. 1 liên kết đơn C ─ H và 3 liên kết đôi C ═ H B. 4 liên kết đơn C ─ H C. 2 liên kết đơn C ─ H và 2 liên kết đôi C ═ H D. 3 liên kết đơn C ─ H và 1 liên kết đôi C ═ H Câu 33: Làm thế nào để pha loãng dung dịch axit đặc thành dung dịch axit loãng? A. Rót đồng thời cả axit và nước vào bình sạch không đựng gì và khuấy đều B. Rót từ từ nước vào bình đựng axit đặc và khuấy đều C. Cứ để cho axit đặc hút nước trong không khí từ từ D. Rót từ từ axit đặc vào bình đựng nước và khuấy đều Câu 34: Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí axetilen bằng phương pháp nào? A. Đẩy không khí B. Đẩy nước C. Đẩy nước brom D. Cả A và B Câu 35: Cho 0,5 mol bột đồng vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng đến phản ứng hoàn toàn. Thể tích khí thu được (ở đktc) là: A. 11,2 lít khí SO2 B. 11,2 lít khí H2 C. 22,4 lít khí H2 D. 22,4 lít khí SO2 Câu 36: Phương trình hóa học nào sau đây là đúng? A. SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O B. NaOH + SO2 NaSO3 + H2O C. SO2 + H2O H2SO4 D. SO2 + CuO CuSO4 Câu 37: Glucozơ có những ứng dụng nào trong thực tế? A. Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật B. Dùng để sản xuất dược liệu (pha huyết thanh, sản xuất vitamin C) C. Tráng gương, tráng ruột phích D. Tất cả các đáp án trên Câu 38: Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần độ hoạt động hóa học từ trái sang phải là: A. K, Mg, Ca, Cu, Al, Zn, Fe, Ag B. Ag, Cu, Fe, Al, Zn, Mg, Ca, K C. Ag, Cu, Fe, Zn, Al, Mg, Ca, K D. K, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag Câu 39: Chất nào sau đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng? A. SO2 B. P2O5 C. Na2O D. CO2 Câu 40: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ăn mòn kim loại? A. Đốt cháy dây sắt trong bình khí oxi, dây sắt bị ngắn dần B. Ngâm đinh sắt trong nước một thời gian, đinh sắt bị gỉ C. Tàu thủy sau một thời gian chạy dưới biển thì vỏ tàu bị gỉ D. Dây đồng để lâu trong không khí bị gỉ
  5. (Cho biết: O = 16; C = 12; N = 14; Cl = 35,5; K = 39; S = 32; P = 31; Na = 21; Al = 27; Cu = 64; Fe = 56) HẾT SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ VÀO 10 TRƯỜNG THCS KIÊU KỴ Năm học: 2019 – 2020 Tên môn: Hóa Học Thời gian làm bài: 60 phút; Đề số: 2 (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Trong các chất sau: xenlulozơ, chất béo, protein, cao su thiên nhiên, poli (vinyl clorua), chất nào là polime? A. Chất béo, protein, cao su thiên nhiên, poli (vinyl clorua) B. Xenlulozơ, chất béo, protein, poli (vinyl clorua) C. Tất cả các chất D. Xenlulozơ, protein, cao su thiên nhiên, poli (vinyl clorua) Câu 2: Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2M để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M? A. 250ml B. 50ml C. 25ml D. 100ml Câu 3: Trong các chất sau, chất nào có thể tham gia phản ứng hóa học với clo? A. Dung dịch NaOH B. Oxi C. CuO D. Dung dịch NaCl Câu 4: Đất chua là do trong đất có axit. Để khử chua, ta phải dùng chất nào sau đây? A. NaCl B. SO2 C. CaO D. HCl Câu 5: Đốt a gam sắt trong không khí được 1,35a gam chất rắn (X) gồm oxit sắt từ và sắt dư. Phần trăm khối lượng của kim loại sắt trong (X) là: A. 5,02% B. 7,02% C. 6,02% D. 6,7% Câu 6: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột nóng để nguội dần. Hiện tượng xảy ra là: A. Xuất hiện màu xanh đặc trưng, không bị đổi màu khi để nguội B. Xuất hiện màu xanh đặc trưng nhưng khi để nguội màu xanh biến mất C. Lúc đầu không có hiện tượng gì nhưng để nguội màu xanh đặc trưng xuất hiện D. không có hiện tượng gì xảy ra Câu 7: Dãy nào sau đây sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim? A. S, P, Cl, F B. P, S, Cl, F C. F, Cl, S, P D. F, Cl, P, S
  6. Câu 8: Trong chu kì 2, X là nguyên tố đứng đầu chu kì, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kì nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau: A. X là kim loại yếu, Y là phi kim mạnh B. X là kim loại yếu, Y là phi kim yếu C. X là kim loại mạnh, Y là phi kim mạnh D. X là kim loại mạnh, Y là phi kim yếu Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí axetilen bằng phương pháp nào? A. Đẩy nước B. Cả A và B C. Đẩy không khí D. Đẩy nước brom Câu 10: Cho 0,5 mol bột đồng vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng đến phản ứng hoàn toàn. Thể tích khí thu được (ở đktc) là: A. 11,2 lít khí H2 B. 22,4 lít khí SO2 C. 22,4 lít khí H2 D. 11,2 lít khí SO2 Câu 11: Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X. Sản phẩm thu được chỉ có CO2, hơi nước. Trong thành phần của X có thể có nguyên tố nào? A. C B. C, H C. C, H, O D. C, H, O, N Câu 12: Nhôm được sử dụng làm vật liệu chế tạo máy bay là do: A. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt B. Có ánh kim C. Dẻo và bền D. Nhẹ và bền Câu 13: Cho một miếng Na nhỏ vào cốc đựng dung dịch MgCl2, hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Miếng Na tan dần, xuất hiện kết tủa trắng (Mg) bám vào miếng Na B. Xuất hiện kết tủa Mg(OH)2 màu trắng C. Miếng K tan dần, có bọt khí không màu thoát ra D. Cả B và C đúng Câu 14: Thể tích khí etilen (đktc) cần dùng để phản ứng hết với 500ml dung dịch brom 0,2M là: A. 22,4 lít B. 2,24 lít C. 11,2 lít D. 33,6 lít Câu 15: Axit axetic có tính axit vì: A. Phân tử có 2 nguyên tử oxi B. Tan vô hạn trong nước C. Phân tử có nhóm OH D. Phân tử có nhóm ─ COOH Câu 16: Dẫn chất khí (lượng dư) có công thức CH3 ─ CH ═ CH2 qua dung dịch brom màu da cam. Hiện tượng xảy ra là: A. Dung dịch nước brom từ da cam chuyển sang không màu B. Dung dịch nước brom từ da cam chuyển sang màu đỏ C. Dung dịch nước brom từ da cam chuyển sang màu nâu đỏ D. Dung dịch nước brom từ da cam chuyển sang màu vàng Câu 17: Oxit có tính chất lưỡng tính là: A. Al2O3 B. Fe2O3 C. CaO D. CuO Câu 18: Cho từ từ 2,24 lit hỗn hợp CO và CO2 vào dung dịch KOH dư. Dẫn khí thoát ra đi qua bột sắt (III) oxit dư và nung nóng ở nhiệt độ cao thì thu được 2,8 gam kim loại. Thành phần phần trăm theo thể tích của các khí trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu? A. 40% CO2 và 60% CO B. 25% CO2 và 75% CO C. 15% CO2 và 85% CO D. 30% CO2 và 70% CO
  7. Câu 19: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4,48 lít O2 (đktc). Dùng chất nào sau đây để khối lượng cần dùng là nhỏ nhất? A. H2O B. KMnO4 C. KNO3 D. KClO3 Câu 20: Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần độ hoạt động hóa học từ trái sang phải là: A. K, Mg, Ca, Cu, Al, Zn, Fe, Ag B. Ag, Cu, Fe, Al, Zn, Mg, Ca, K C. Ag, Cu, Fe, Zn, Al, Mg, Ca, K D. K, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag Câu 21: Vôi bị “hóa đá” khi để lâu trong không khí là do: A. Vôi + Khí cacbonic (trong không khí) Canxi cacbonat + Nước B. Canxi oxit + Khí cacbonic Đá vôi C. Vôi bay hơi nước Vôi rắn D. Vôi Canxi oxit + Nước Câu 22: Cho 0,1 mol một muối sắt clorua phản ứng vừa đủ với 600ml dung dịch KOH 0,5M. Công thức phân tử của muối sắt là công thức nào? A. FeCl4 B. Fe2Cl3 C. FeCl2 D. FeCl3 Câu 23: Hai kim loại không tác dụng với axit H2SO4 đặc, nguội là: A. Al và Cu B. Al và Zn C. Al và Fe D. Cu và Fe Câu 24: Trong một chu kì, đi từ trái sang phải tính chất các nguyên tố biến đổi như thế nào? A. Tính kim loại và tính phi kim đều giảm B. Tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần C. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng D. Tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần Câu 25: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Oxit tác dụng với axit tạo thành muối và nước B. Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước C. Oxit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước D. Oxit axit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước Câu 26: Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí clo bằng phương pháp đẩy không khí chứ không dùng phương pháp đẩy nước, vì: A. Clo nặng hơn không khí B. Clo tan nhiều trong nước và phản ứng được với nước C. Clo nhẹ hơn không khí D. Cả A và B đúng Câu 27: Đốt 4,05 gam nhôm trong khí clo dư, thu được 20,025 gam muối. Khối lượng khí clo đã phản ứng là: A. 4,05 gam B. 10,65 gam C. 15,975 gam D. 6,089 gam Câu 28: Cho các hợp chất sau: CH4, CO, CH3COOH, CaC2, H2CO3, C2H6, Na2CO2. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Có 4 hợp chất hữu cơ B. Có 3 hợp chất hữu cơ C. Có 2 hợp chất hữu cơ D. Có 5 hợp chất hữu cơ
  8. Câu 29: Một hợp chất hữu cơ Y có tỉ khối hơi so với khí oxi là 1,4375. Đốt cháy hoàn toàn 1,15 gam chất Y thu được 2,2 gam khí CO2 và 1,35 gam H2O. Công thức phân tử của Y là: A. C2H5Cl B. C2H6O C. C2H4O2 D. C3H8 Câu 30: Cặp chất nào sau đây có phản ứng xảy ra? A. CO2 + BaO B. SO2 + HCl C. CuO + KOH D. H2O + FeO Câu 31: Trong phân tử metan có: A. 1 liên kết đơn C ─ H và 3 liên kết đôi C ═ H B. 4 liên kết đơn C ─ H C. 3 liên kết đơn C ─ H và 1 liên kết đôi C ═ H D. 2 liên kết đơn C ─ H và 2 liên kết đôi C ═ H Câu 32: Làm thế nào để pha loãng dung dịch axit đặc thành dung dịch axit loãng? A. Rót đồng thời cả axit và nước vào bình sạch không đựng gì và khuấy đều B. Rót từ từ nước vào bình đựng axit đặc và khuấy đều C. Cứ để cho axit đặc hút nước trong không khí từ từ D. Rót từ từ axit đặc vào bình đựng nước và khuấy đều Câu 33: Tính chất vật lý nào của than hoạt tính khiến nó được dùng làm mặt nạ phòng độc? A. Không mùi B. Có màu đen C. Là chất rắn D. Có khả năng hấp thụ các khí độc trên bề mặt Câu 34: Công thức chung của chất béo là: A. RCOOH B. ROH C. (RCOO)3CH3 D. (RCOO)3C3H5 Câu 35: Phương trình hóa học nào sau đây là đúng? A. SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O B. NaOH + SO2 NaSO3 + H2O C. SO2 + H2O H2SO4 D. SO2 + CuO CuSO4 Câu 36: Glucozơ có những ứng dụng nào trong thực tế? A. Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật B. Dùng để sản xuất dược liệu (pha huyết thanh, sản xuất vitamin C) C. Tráng gương, tráng ruột phích D. Tất cả các đáp án trên Câu 37: Điều kiện để xảy ra phản ứng giữa dung dịch bazơ và dung dịch muối là: A. Muối mới và bazơ mới tạo thành đều phải không tan B. Muối mới và bazơ mới tạo thành đều phải tan C. Ít nhất một trong các chất tạo thành phải không tan D. Muối mới tạo thành phải không tan Câu 38: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ăn mòn kim loại? A. Đốt cháy dây sắt trong bình khí oxi, dây sắt bị ngắn dần B. Tàu thủy sau một thời gian chạy dưới biển thì vỏ tàu bị gỉ C. Ngâm đinh sắt trong nước một thời gian, đinh sắt bị gỉ D. Dây đồng để lâu trong không khí bị gỉ
  9. Câu 39: Công thức cấu tạo nào sau đây viết sai? A. CH3 ─ OH B. CH3 ─ Cl C. CH3 ─ O D. CH3 ─ CH2 ─ CH2 ─ OH Câu 40: Chất nào sau đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng? A. P2O5 B. Na2O C. SO2 D. CO2 (Cho biết: O = 16; C = 12; N = 14; Cl = 35,5; K = 39; S = 32; P = 31; Na = 21; Al = 27; Cu = 64; Fe = 56) HẾT C. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 2 ĐIỂM 1 D 21 D 1 D 21 A 2 A 22 D 2 C 22 D 3 C 23 C 3 A 23 C 4 B 24 B 4 C 24 D 5 A 25 C 5 C 25 B 6 D 26 C 6 C 26 D 7 C 27 B 7 B 27 B 8 B 28 A 8 C 28 B 9 C 29 B 9 A 29 B 10 A 30 C 10 D 30 A Mỗi câu đúng Đáp án 11 D 31 A 11 C 31 B được 0,25 điểm 12 A 32 B 12 D 32 D Tổng: 10 điểm 13 D 33 D 13 D 33 D 14 D 34 B 14 B 34 D 15 D 35 A 15 D 35 A 16 D 36 A 16 A 36 D 17 A 37 D 17 A 37 C 18 D 38 C 18 B 38 A 19 B 39 C 19 A 39 C 20 C 40 A 20 C 40 B
  10. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN GIA KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT LÂM Năm học: 2020 – 2021 TRƯỜNG THCS KIÊU KỴ Môn thi: Hóa học ––––––––– A. MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao - Tính chất hóa học - Cách pha - Tính khối - Vận dụng của các hợp chất vô loãng dung lượng hoặc tính chất giải Các loại hợp cơ và mối quan hệ dịch axit thể tích của 1 thích hiện chất vô cơ giữa chúng - Giải thích chất dựa vào tượng tự - Nhận biết oxit hiện tượng PTHH nhiên trong lưỡng tính phản ứng cuộc sống - Điều kiện xảy ra bằng PTHH phản ứng Số câu Số câu: 5 Số câu: 3 Số câu:2 Số câu: 1 Số câu:11 Số điểm Tỉ Số điểm: 1,25 Số điểm: Số điểm:0,5 Số điểm: 2,75 điểm lệ % 0,75 0,25 27,5% - Tính chất vật lý và - Sắp xếp - Xác định - Xác định tính chất hóa học mức độ hoạt công thức phần trăm của 1 số kim loại động của phân tử của khối lượng - Nhận biết hiện kim loại muối chất có chứa Kim loại tượng ăn mòn kim - Tính thể ẩn loại tích khí - Giải thích hiện tượng phản ứng đơn giản Số câu Số câu: 4 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 8 Số điểm Tỉ Số điểm: 1 Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,25 Số điểm: 2 điểm 20% lệ % 0,25 Phi kim. Sơ - Phương pháp thu - Sắp xếp - Bài tập - Xác định lược BTH khí tính phi kim lượng chất phần trăm các nguyên - Tính chất vật lý tăng dần dư khối lượng tố hóa học của 1 số phi kim - Xác định của hỗn hợp - Sự biến đổi tính tính chất của chất tác dụng chất các nguyên tố các chất với bazơ trong 1 chu kì Số câu Số câu: 4 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 8 Số điểm Số điểm: 1 Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,25 Số điểm: 2 điểm 20%
  11. Tỉ lệ % 0,25 - Khái niệm hợp - Giải thích - Tính thể - Xác định chất hữu cơ hiện tượng tích hợp chất công thức Hiđrocacbon - Xác định thành phản ứng hữu cơ phân tử của Nhiên liệu phần hợp chất hữu - Cách thu hợp chất hữu cơ khí axetilen cơ - Công thức cấu tạo Số câu Số câu: 4 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 8 Số điểm Số điểm: 1 Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,25 Số điểm: 2 điểm 20% Tỉ lệ % 0,25 - Tính chất hóa học - Phân biệt - Giải thích của một số hợp chất hợp chất hiện tượng Dẫn xuất dẫn xuất polime thí nghiệm hiđrocacbon hiđrocacbon - Công thức hóa học chung của chất béo Số câu Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 5 Số điểm Số điểm: 0,75 Số điểm: Số điểm: 0,25 1,25 điểm Tỉ lệ % 0,25 12,5% Tổng số câu Số câu: 20 Số câu: 10 Số câu: 10 Số câu: 40 Tổng số điểm Số điểm: 5 Số điểm: 2 Số điểm: Số điểm: 10 Tỉ lệ % 50% 20% 20% 100