Đề thi thử tuyển sinh vào 10 môn Hóa học - Trường THCS TT Yên Viên

docx 8 trang thienle22 8020
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tuyển sinh vào 10 môn Hóa học - Trường THCS TT Yên Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_tuyen_sinh_vao_10_mon_hoa_hoc_truong_thcs_tt_yen.docx

Nội dung text: Đề thi thử tuyển sinh vào 10 môn Hóa học - Trường THCS TT Yên Viên

  1. PHÒNG GD- ĐT GIA LÂM TRƯỜNG THCSTT YÊN VIÊN MA TRẬN ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN Số câu DỤNG CAO KIẾN - phân loại chất Xác định tên THỨC - PTHH nguyên tố CHUNG - Tỉ khối dựa vào cấu 6 - Nồng độ dd tạo nguyên - ĐLBTKL tử HỢP - Tên gọi, CTHH - Xác định cặp -Bài toán tính - Bài toán CHẤT của chất chất phản ứng theo PTHH về phản ứng VÔ CƠ – - Phân loại hợp - Bài toán tính liên quan đến của oxit axit MQH chất dư, hiệu chất theo CTHH, PTHH với dd kiềm suất phản ứng 16 - Tính chất của dạng cơ bản - Bài toán chất - Nhận biết áp dụng ĐLBTKL - KIM - Ý nghĩa dãy hoạt - Bài tập tính theo - Ý nghĩa của LOẠI – động hóa học của PTHH bảng tuần PHI KIM kim loại hoàn các 4 - TCHH chung của NTHH kim loại, phi kim HỢP - Đặc đểm cấu tạo - Xác định cặp - Xác định - Bài toán CHẤT hợp chất chất phản ứng chất dựa vào liên quan HỮU CƠ - Tên gọi, CTCT - Bài toán tính TCHH đến TCHH 14 của hợp chất theo CTHH, PTHH của các hợp dạng cơ bản chất hữu cơ Số câu 20 10 6 4 1
  2. PHÒNG GD – ĐT GIA LÂMĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 TRƯỜNG THCSTT YÊN VIÊN Thời gian: 60 phút Họ tên HS: MÃ ĐỀ 001 Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: Fe + Cl 2 → FeCl 3. Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong PTHH của phản ứng trên là: A. 3 B.5 C.6 D.7 Câu 2: Đốt cháy hết 4,5g Mg trong không khí thu được 7,5g MgO. Khối lượng của oxi đã tham gia phản ứng là: A.3g B.3,5g C.4g D.6g Câu 3: CTHH của barinitrat là: A. BaNO3 B.Ba(NO3)2 C. Ba(NO3)3 D.Ba2NO3 Câu 4: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO. Câu 5: Axit sunfuric có công thức hóa học là: A. HCl B. H2S C. H2SO4 D. H2SO3 Câu 6: Dung dịch của chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ? A. HCl B. NaOH C. NaCl D. BaCl2 Câu 7: Trong số các dãy chất có CTHH sau, dãy chất nào gồm toàn oxit? A. CO2, NaHCO3, HNO3. B. HCl, NaOH, HNO3. C. Fe2O3, CuO, SO3. D. HCl, HNO3, H2SO4. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit B. Các phi kim tác dụng với hidro đều tạo thành hợp chất khí. C. Các phi kim tác dụng với kim loại đều tạo thành muối. D. Phần lớn các phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt. Câu 9: Chất X khi cháy có PTHH: X +3O 2 → 2CO2 + 2H2O. CTPT của X là: A. C2H4 B. CH4 C. C2H2 D. C6H6 Câu 10: CH4 ; C2H4 ;C2H2 đều tham gia phản ứng: A. Cộng với hidro. B. Cộng brom. C. Trùng hợp. D. Đốt cháy. Câu 11: Công thức cấu tạo thu gọn của axit axetic là: A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3COOC2H5 D. CH3COOH. Câu 12: Rượu etylic tan nhiều trong nước vì trong phân tử có: A. hai nguyên tử Cacbon B. sáu nguyên tử Hidro C. nhóm – OH D. hai nguyên tử Cacbon và sáu nguyên tử Hidro Câu 13: Độ rượu là: A. số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. B. số ml nước có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. C. số gam rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. D. số gam nước có trong 100 gam hỗn hợp rượu với nước. Câu 14: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm: A. Trên 2% B. Dưới 2% C. Từ 2% đến 5% D. Trên 5% Câu 15: Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, có hiện tượng sau: A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần. B. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần. C. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu. D. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần Câu 16: Dung dịch KOH tác dụng với chất nào sau đây tạo thành muối và nước ? A. Ca(OH)2 B. H2SO4 C. Na2CO3 D. FeCl3. Câu 17: Chất nào sau làm mất màu clo khi chiếu sáng? A. CH3 – CH3 B. CH 2 CH 2 C.CH ≡ CH D. CH3 – CH= CH2 2
  3. Câu 18: Khi đun nóng chất béo với kiềm, sản phẩm tạo ra là: A. Glixerol và muối của các axit béo. B. Rượu etylic và muối của các axit béo. C. Glixerol và các axit béo. D. Rượu etylic và natri axetat. Câu 19: Chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là: A. Chất béo B. glucozơ C. Saccarozơ D. etyl axetat Câu 20: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: A. K, Al, Mg, Cu, Fe. B. Cu, Fe, Mg, Al, K. C. Cu, Fe, Al, Mg, K. D. K, Cu, Al, Mg, Fe. Câu 21: Hợp chất X có trong thành phần khí ga để đun nấu Thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong X là 18,18%H và 81,82%C. Tỉ khối của X so với hidro là 22. CTHH của X là: A. C3H8 B.C3H6 C.C4H10 D.C4H8 Câu 22: Sau phản ứng điều chế, khí SO2 có lẫn hơi nước được dẫn qua bình có chứa các hạt chất T. T là chất nào sau đây? A. KOH B. NaOH C. CaO D. P2O5 Câu 23: Cho H2O, Na2O, SO2 và H2SO4. Số cặp chất có thể phản ứng được với nhau từng đôi một là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 24: Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để trung hoà hết 100ml dd NaOH 1M là: A. 100ml B. 200ml C. 50ml D.150ml Câu 25: Hoà tan 6,2g Na2O vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là: A. 4%. B. 6%. C. 8% D. 10% Câu 26: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H 2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng kim loại Cu trong hỗn hợp ban đầu là: A. 4g B. 6,4g C. 6,5g D. 65g + Cl2 +NaOH to Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng : Al X (Rắn) Y (Rắn) Z (Rắn) . Z có công thức là : A. AlCl3 B. Al2O3 C. Al(OH)3 D. NaAlO2. Câu 28: Đốt cháy 4,48 lít metan, thể tích oxi cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 8,96 lít B. 13,44 lít C. 4,48 lít D. 44,8 lít Câu 29: Biết rằng 4,48 lít khí etilen làm mất màu 50 ml dung dịch brom. Nếu dùng 4,48 lit khí axetilen thì có thể làm mất màu bao nhiêu mililít dung dịch brom trên (các khí đo ở đktc)? A. 100ml B. 120ml C. 150ml D. 200ml Câu 30: Cho các cặp chất sau: (1) Cl2 và O2 (2) Cl2 và Cu (3) S và O2 (4) Cl2 và Br2 những chất trong cặp chất nào có thể phản ứng với nhau: A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. (2) và (3) D. (1) và (4) Câu 31: Thuốc thử dùng để phân biệt rượu etylic và axit axetic là: A. Dung dịch H2SO4 B. Na C. dung dịch Na2CO3 D. Nước Câu 32: Hoà tan 9 g hợp kim nhôm – magiê vào dd H 2SO4 dư thu được 10,08 lít khí H 2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Al và Mg trong hợp kim lần lượt là: A. 50% và 50% B. 60% và 40% C. 40% và 60% D. 39% và 61% Câu 33: Cho 100 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe, Cu vào dung dịch CuSO 4 dư sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn thu được tăng thêm 4 gam so với ban đầu . Vậy % khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là : A. 100% B. 72% C. 32% D. 28% Câu 34: Khi lên men 36 gam glucozơ (biết hiệu suất lên men đạt 75%), thu được V ml rượu etylic (D = 0,8 g/ml). Giá trị của V là: A. 17,25 B. 13,80 C.23,00 D.11,04 3
  4. Câu 35: Hợp chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Công thức nào sau đây phù hợp với tính chất của Y? A. H2O B. C2H5OH C. CH3COOC2H5 D. CH3COOH. Câu 36: Dùng 4,48 lít khí H2 (đktc) để khử 20g CuO. Khối lượng Cu thu được là: A. 16 B. 12,8 C. 10 D. 8 Câu 37: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử nguyên tố X là 34. Trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 10. Nguyên tố X là: A. Natri B.Magie C. Nhôm D. Nitơ Câu 38: Hóa trị cao nhất của nguyên tố Y với oxi là Y 2O5. Trong hợp chất của Y với hiđro thì Y chiếm 91,18% theo khối lượng. Tên của Y là nguyên tố nào sau đây? A. Clo B. Photpho C. Nitơ D. lốt Câu 39: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dich Ba(OH)2 2,5M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 49,25g B. 78,80g C. 19,70g D. 29,55g Câu 40: Cho 14,5 g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: A. 34,2 g B. 43,3 g C. 33,4 g D.43,9 g Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108 4
  5. PHÒNG GD – ĐT GIA LÂMĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 TRƯỜNG THCSTT YÊN VIÊN Thời gian: 60 phút Họ tên HS: MÃ ĐỀ 002 Câu 1: Cho các chất: CuO, Fe, O2, CaCO3, NaNO3, NH3, P2O5. Số hợp chất trong đó là: A. 2 B.3 C.4 D.5 Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. CO2 B. Na2O. C. SO2 D. P2O5 Câu 3: Công thức cấu tạo thu gọn của rượu etylic là: A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3COOC2H5 D. CH3COOH. Câu 4: Cho CTHH của nguyên tố R (R là phi kim) với hidro là H 2R và CTHH của kim loại M (hóa trị không đổi) với oxi là M2O3. CTHH tạo bởi M và R là: A. MR B. M2R C. M3R2 D. M2R3 Câu 5: Khí cacbonic nặng gấp bao nhiêu lần khí hidro? A. 44 lần B. 22 lần C. 29 lần D. 14 lần Câu 6: Hợp chất P2O5 có tên gọi là: A. điphotpho oxit B. photpho oxit C. điphotpho tri oxit D. điphotpho penta oxit Câu 7: Natri hidoxit (xút ăn da) có công thức hóa học là: A. Na2O B. NaOH C. NaCl D. NaHCO3 Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra muối? A. SO3 B. SiO2 C. NO D. CuO Câu 9: Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung: A. Làm quỳ tím hoá xanh. B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. C.Tác dụng với axit tạo thành muối và nước. D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước. Câu 10: Dãy hợp chất nào sau đây đều là hidrocacbon? A.CH4 ,C2H6, C2H6O B. C2H2 , C3H4 , C2H6 C. C2H4Br2, C2H6, CaCO3 D. HCl, C2H5OH , C2H2 Câu 11: Nicotin là một chất độc và gây nghiện, có nhiều trong cây thuốc lá. Thành phần % về khối lượng của các nguyên tố tron nicotin như sau: 74,07%C; 17,28% N; 8,64% H. Khối lượng mol phân tử của nicotin là 162 g/mol. Công thức hóa học của nicotin là: A. C5H7N B . C11H16N C. C10H14N2 D. C9H12N3 Câu 12: Dùng quì tím để phân biệt được cặp chất nào sau đây: A. Dung dịch HCl và dung dịch KOH. B. Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4. C. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl. D. Dung dịch NaOH và dung dịch KOH. Câu 13: Trong 100 ml rượu 45o có chứa: A. 45 ml nước và 55 ml rượu etylic. B. 45 ml rượu etylic và 55 ml nước. C. 45 gam rượu etylic và 55 gam nước. D.45 gam nước và 55 gam rượu etylic. Câu 14: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học chung của phi kim? A. Phản ứng với kim loại C. Phản ứng với bazơ. B. Phản ứng với axit. D. Phản ứng với oxit. Câu 15: Cách nào sau đây phù hợp khi pha loãng H2SO4 đặc? A. Cho từ từ nước vào H2SO4 đặc. B. Cho từ từ H2SO4 đặc vào nước. C. Đổ thật nhanh H2SO4 đặc vào nước. D. Đổ thật nhanh nước vào H2SO4 đặc. Câu 16: Cặp chất không tồn tại trong một dung dịch: A. MgCl2 và Ba(NO3)2 B. CuSO4 và NaCl C. CuSO4 và KOH D. AlCl3 và Mg(NO3)2 Câu 17: Hòa tan 2,24 lít khí HCl (đktc) vào nước thu được 200ml dung dịch X. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch X là: A.0,5M B. 0,0005M C.0,75M D.0,0112M axit Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng: X + H2O C2H5OH. X là chất nào sau đây? A. C2H4 B. C2H6 C. CH4 D. C2H2 Câu 19: Thuốc thử dùng để phân biệt rượu etylic và axit axetic là: A. Nước B. Na C. K D. Quỳ tím 5
  6. Câu 20: Cho các chất sau:CH3 – CH= CH2 ; CH ≡ CH ; CH3 – CH3; CH3 – CH2 – CH3. Số chất làm mất màu dung dịch brom là: A. 1 B. 2 C.3 D. 4 Câu 21: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 6,72 lít khí hidrô (ở đktc). Phần trăm của Al trong hỗn hợp là : A.81 % B.54 % C.27 % D.40 % Câu 22: Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam rượu etylic là (coi oxi chiếm 20% thể tich không khí) A. 33,6 lít B. 50,4 lít C. 44,8 lít D. 10,08 lít Câu 23: Cho 10g hỗn hợp X gồm Fe 2O3 và Fe tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là: A. 8,32g B. 1,12g C. 1,28g D. 1,68g. Câu 24: Trên đĩa cân A đặt cốc 1 đựng dd Na 2CO3, cốc 2 đựng dung dịch HCl. Đặt lên đĩa cân B các quả cân sao cho cân thăng bằng. Đổ cốc 1 sang cốc 2. Hỏi 2 đĩa cân ở trạng thái nào? A. Vẫn thăng bằng B. Lệch về phía đĩa cân A (đĩa A nặng hơn) C. Lệch về phía đĩa cân B (đĩa B nặng hơn) D.Lúc đầu lệch một bên sau trở lại thăng bằng Câu 25: Hợp chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Công thức nào sau đây phù hợp với tính chất của Y? A. H2O B. C2H5OH C. CH3COOC2H5 D. CH3COOH. Câu 26: Cho 200 ml dung dịch CH3COOH 1M tác dụng vừa đủ với kim loại Mg, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 4,48 B. 2,24 C. 1,12 D. 3,36 Câu 27: Thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần dùng để trung hòa 25 ml dung dịch CH3COOH 1M là: A. 50ml B. 12,5 ml C. 25 ml D. 75 ml Câu 28: Cho các chất có công thức cấu tạo thu gọn như sau: C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, CH3 –O – CH3. Số chất có phản ứng với kim loại Na là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 29: Pha dung dịch chứa 1 g NaOH với dung dịch chứa 1 g HCl sau phản ứng thu được dung dịch có môi trường: A. Axít . B. Trung tính. C. Bazơ. D. Không xác định. Câu 30: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách cho dung dịch Y tác dụng với chất rắn Z. Khí X có thể là khí nào dưới đây? A. H2 B. O2 C. Cl2 D. SO2 Câu 31: Cho 4,6g Na tác dụng vừa đủ với V ml rượu etylic ( D = 0,8g/ml). Giá trị của V là: A. 9,20 B. 11,50 C. 77,36 D. 18,6 Câu 32: Trong dạ dày người có một lượng axit HCl ổn định và axit này có tác dụng trong quá trình tiêu hoá thức ăn. Vì lí do nào đó lượng axit này tăng lên sẽ gây nên hiện tượng đau dạ dày. Muối nào sau đây được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày ? A. CaCO3. B. NaCl. C. NaHCO3. D. KNO3. Câu 33: Hoà tan hết 7,2g một kim loại ( hoá trị II) bằng dung dịch H 2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Kim loại này là: A. Zn B. Fe C. Ca D. Mg Câu 34: Hòa tan 27,6gam hỗn hợp gồm bột Zn và ZnO trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng người ta thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng ZnO trong hỗn hợp ban đầu là: A. 8,1 B. 19,5 C. 24,3 D. 21,1 6
  7. Câu 35: Biết: - Khí X rất độc, không cháy, hoà tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu. - Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong. - Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong. X, Y, Z lần lượt là: A. Cl2, CO, CO2. B. Cl2, SO2, CO2. C. SO2, H2, CO2. D. H2, CO, SO2. Câu 36: Cho 100 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe, Cu vào dung dịch CuSO4 dư sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn thu được tăng thêm 4 gam so với ban đầu . Vậy % khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là : A. 100% B. 72% C. 32% D. 28% Câu 37: Một loại đá vôi chứa 85% CaCO3. Nung 20g loại đá vôi nói trên (hiệu suất phản ứng 90%), thu được m g CaO. Giá trị m là: A. 11,20 B. 9,2520 C. 10,858 D. 8,568 Câu 38: Hóa trị cao nhất của nguyên tố Y với oxi là Y 2O5. Trong hợp chất của Y với hiđro thì Y chiếm 91,18% theo khối lượng. Tên của Y là nguyên tố nào sau đây? A. Clo B. Photpho C. Nitơ D. lốt Câu 39: Cho m (g) hỗn hợp gồm Mg(OH) 2, Cu(OH)2, NaOH tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl 1M tạo thành 30,5 g muối clorua. Giá trị của m là: A. 21,25 B. 19,5 C. 18,75 D.16,5 Câu 40: Đốt a gam C 2H5OH thu được 0,2 mol CO2. Đốt b gam CH3COOH thu được 0,2 mol CO2. Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH có xúc tác là H2SO4 đặc (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) thu được c gam este. c có giá trị là: A. 4,4 g B. 8,8 g C. 13,2 g D. 17,6 g Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108 7
  8. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ 001 1D 2A 3B 4C 5C 6A 7C 8C 9A 10D 11D 12C 13A 14B 15D 16B 17A 18A 19B 20C 21A 22D 23A 24C 25A 26A 27B 28A 29A 30C 31C 32B 33B 34A 35D 36B 37A 38B 39C 40B MÃ ĐỀ 002 1D 2B 3B 4D 5B 6D 7B 8D 9B 10B 11C 12A 13B 14A 15B 16C 17A 18A 19D 20B 21B 22B 23D 24C 25D 26B 27A 28B 29A 30A 31B 32C 33D 34A 35A 36B 37D 38B 39A 40B GV ra đề: Nguyễn Thị Hồng Gấm 8