Đề thi khảo sát vào 10 THPT môn Vật lý - Trường THCS Dương Hà

doc 9 trang thienle22 8730
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát vào 10 THPT môn Vật lý - Trường THCS Dương Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_khao_sat_vao_10_thpt_mon_vat_ly_truong_thcs_duong_ha.doc

Nội dung text: Đề thi khảo sát vào 10 THPT môn Vật lý - Trường THCS Dương Hà

  1. MA TRẬN ĐỀ ĐỀ THI KS VÀO 10 THPT MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2020-2021 Thời gian làm bài: 60 phút Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Tên Chủ đề (nội dung, chương ) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Sự nóng chảy vào Sự nóng chảy vào Tính nhiệt lượng Nhiệt học đông đặc đông đặc Số câu 1 1 1 3câu Số điểm 0,25 0,25 0,25 0,75 điểm Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 2,5% =7,5.% Chủ đề 2 Chuyển đồng đều, Tính độ dài quãng Cơ học không đều, tác dụng đường, công, của ròng rọc công suất Số câu 2 3 5 câu Số điểm 0,5 0,75 1,25 điểm Tỉ lệ % 5% 7,5% =12,5.% Chủ đề 3 Vật dẫn điện, vật Sự phụ thuộc của R Tính công suất Tính I Điện học cách điện; điện trở vào l, u, xác định I điện, A, Q tương đương của trong đoạn mạch đoạn mạch nối tiếp, nối tiếp hoặc song song song; an toàn song, công suất hao điện phí điện Số câu 3 4 3 1 11 câu Số điểm 0,75 1 0,75 0,25 2,75 điểm Tỉ lệ % 7,5% 10% 7,5% 2,5% =27,5.% Chủ đề 4 Điều kiện xuất hiện Chế tạo nam châm Tính u cuộn thứ Điện học từ dòng điện cảm ứng, điện cấp tính chất cảu nam châm, chiều đường sức từ, cách làm tăng lực từ của NCĐ Số câu 5 1 1 7 câu Số điểm 1,25 0,25 0,25 1,75 điểm Tỉ lệ % 12,5% 2,5% 2,5% =17,5.% Chủ đề 5 Tính chất của gương Hiện tượng khúc Tính chất của ảnh, Quang học cầu; Xác định số đo xạ; xác định thấu kính của góc tới, góc khoảng cách giữa 2 phản xạ; đặc điểm tiêu điểm của TK; của ảnh, các tia sáng Tác dụng của ánh khi qua thấu kính; sáng chiều đường sức từ; sự điều tiết của mắt; tật của mắt; phân biệt nguồn sáng Số câu 9 4 1 14 câu Số điểm 2,25 1 0,25 3,5 điểm Tỉ lệ % 22,5% 10% 2,5% =35% Tổng số câu Số câu: 20 Số câu: 10 Số câu: 8 Số câu: 2 Số câu: 40 Tổng số điểm Số điểm: 5 Số điểm: 2,5 Số điểm: 2 Số điểm: 0,5 Số điểm:10 Tỉ lệ % 50 % 25 % 20% 5% 100% 1
  2. ĐỀ 01 . Khoanh tròn vào chữ cái phía trước ý kiến đúng Câu 1: Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. C. Đốt một ngọn nến. B. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng. Câu 2: Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu một dây dẫn giảm đi hai lần thì điện trở của dây sẽ A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không thay đổi. Câu 3: Khi chiều dài một dây dẫn tăng lên hai lần thì điện trở của dây sẽ A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không thay đổi. Câu 4: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều? A. Chuyển động của đầu cánh quạt khi đã chạy ổn định. B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. C. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga. D. Cả ba chuyển động trên là chuyển động đều. Câu 5: Một người đi xe đạp trong 1giờ với vận tốc trung bình 10km/h thì đi được quãng đường là bao nhiêu? A. 1000m. B. 2000m. C. 6000m. D. 36000m. Câu 6: Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 = 4, R2 = 6 vào hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là A. 5A. B. 3,3A. C. 2A. D. 10A. Câu 7: Một bóng đèn có ghi 6V-3W. Điện trở của bóng đèn là A. 0,5. B. 2. C. 12. D. 1,5. Câu 8: Vật nào sau đây có thể là vật dẫn điện tốt nhất? A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn dây đồng. C. Một đoạn dây nhôm. D. Thanh cao su. Câu 9: Cho 2 điện trở R 1=5Ω và R2=10Ω mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua R 2 là 2A, cường độ dòng điện qua R1 là giá trị nào trong các giá trị sau A. I = 1A. B. I = 2A. C. I = 3A. D. I = 4A. Câu 10: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây? A. Luôn bằng vật. B. Luôn nhỏ hơn vật. C. Luôn lớn hơn vật. D. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tùy thuộc vào vị trí đặt vật. Câu 11: Góc tới bằng bao nhiêu nếu góc hợp bởi tia phản xạ với pháp tuyến của gương phẳng là 650? A. 250. B. 650. C. 450. D. 900. Câu 12: Hãy chọn phát biểu đúng: Trong đoạn mạch song song A. điện trở tương đương nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần. B. điện trở tương đương bằng tích các điện trở thành phần. C. điện trở tương đương lớn hơn mỗi điện trở thành phần. D. điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần. Câu 13 Một bóng đèn loại 220V-100W sử dụng ở hiệu điện thế 220V, điện năng tiêu thụ của đèn trong 1h là A. 0,1 KWh. B. 0,2 KWh. C. 220 KWh. D. 100 KWh. Câu 14: Để chế tạo một nam châm điện mạnh ta cần điều kiện gì? A. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép. 2
  3. B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non. C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non. D. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép. Câu 15: Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R=80 và cường độ dòng điện chạy qua bếp khi đó là 2 A, nhiệt lượng bếp toả ra trong 10 phút là A. 300J. B. 300kJ. C. 192kJ. D. 59 400J. Câu 16: Khi truyền tải điện năng đi xa, có một phần điện năng bị hao phí là do A. sự tỏa nhiệt trên dây dẫn. B. biến đổi thành năng lượng ánh sáng. C. sự tăng nhiệt trên dây dẫn. D. biến đổi thành từ trường. Câu 17: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp có 50 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế 6V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? A. U2 = 1,5V. B. U2 = 3V. C. U2 = 4,5 V. D. U2 = 9V. Câu 18: Trong cuộn dây dẫn kín không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây A. luôn luôn không đổi. B. luôn luôn tăng. C. luân phiên tăng giảm. D. luôn luôn giảm. Câu 19: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng? A. Nóng chảy và bay hơi. C. Bay hơi và đông đặc. B. Nóng chảy và đông đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ. Câu 20: Câu nói nào đúng về ròng rọc động? A. Chỉ có tác dụng đổi hướng lực kéo. B. Chỉ có tác dụng thay đổi độ lớn của lực kéo. C. Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo. D. Không làm thay đổi yếu tố nào của lực kéo. Câu 21: Một con ngựa kéo xe đi đều với vận tốc 3m/s. Lực kéo của ngựa là 80N. Công suất của ngựa là A. 240W. B. 240kW. C. 830W. D. 400kW. Câu 22: Một vật có trọng lượng 4N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 2m. Công của trọng lực là A. 4J. B. 5J. C. 6J. D. 8J Câu 23: Để đun 5 kg nước từ 30oC lên 50oC, cần bao nhiêu nhiệt lượng? A. 420kJ. B. 42000kJ C. 8200kJ. D. 82kJ. Câu 24: Hiệu điện thế gây nguy hiểm đối với cơ thể người là A. 6V. B. 12V. C. 24V. D. 220V. Câu 25: Nam châm có khả năng hút được các vật bằng A. thép. B. cao su. C. nhựa. D. gỗ Câu 26: Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm lại gần thì chúng A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. không hút, không đẩy. D. lúc hút, lúc đẩy. Câu 27: Ở bên ngoài kim nam châm, đường sức từ là những đường cong có chiều A. đi vào ở cực Bắc. B. đi ra từ cực Bắc. C. đi ra từ cực Nam. D. đi vào từ cực Nam. Câu 28: Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ A. chiều của đường sức từ. B. chiều của lực điện từ. C. chiều của dòng điện. D. chiều của cực Nam, cực Bắc địa lí. Câu 29: Có thể tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên các vật sắt từ bằng cách A. tăng đường kính của dây quấn. B. tăng điện trở của dây. C. tăng số vòng dây quấn. D. thay lõi sắt non bằng một lõi thép có cùng kích thước. Câu 30: Trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ? 3
  4. A. Khi ta ngắm một bông hoa trước mắt. B. Khi ta soi gương. C. Khi ta quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh. D. Khi ta xem chiếu phim. Câu 31: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính phân kì cho tia ló A. đi qua tiêu điểm. B. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. C. song song với trục chính. D. truyền thẳng theo phương của tia tới. Câu 32: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là A. ảnh ảo, cùng chiều với vật.B. ảnh thật, cùng chiều với vật. C. ảnh thật, ngược chiều với vật.D. ảnh ảo, ngược chiều với vật. Câu 33: Khi đặt một ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính, ta thấy một ảnh lớn hơn chính ngón tay. Ảnh đó là thật hay ảo? Thấu kính đó là hội tụ hay phân kì? A. Ảnh đó là ảnh thật; thấu kính đó là thấu kính hội tụ. B. Ảnh đó là ảnh ảo; thấu kính đó là thấu kính hội tụ. C. Ảnh đó là ảnh ảo; thấu kính đó là thấu kính phân kì. D. Ảnh đó là ảnh thật; thấu kính đó là thấu kính phân kì. Câu 34: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính A. có thể làm bằng chất rắn không trong suốt. B. có phần rìa dày hơn phần giữa. C. biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia ló hội tụ. D. biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia ló phân kỳ. Câu 35: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là A. 15cm. B. 30cm. C. 45cm. D. 60cm. Câu 36: Trong trường hợp nào dưới đây, mắt phải điều tiết mạnh nhất? A. Nhìn vật ở điểm cực viễn. B. Nhìn vật nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn. C. Nhìn vật ở điểm cực cận. D. Nhìn vật đặt gần mắt hơn điểm cực cận. Câu 37: Một người có khả năng nhìn rõ các vật nằm trước mắt từ 50cm trở ra. Hỏi mắt người ấy có mắc tật gì không? A. Không mắc tật gì. C. Mắc tật cận thị. B. Mắc tật lão thị. D. Cả ba câu A, B, C đều sai. Câu 38: Nguồn sáng nào dưới đây phát ra ánh sáng màu? A. Đèn LED. C. Đèn ống thường dùng. B. Đèn pin. D. Ngọn nến. Câu 39: Nhúng một tấm kính màu lục vào một bình nước màu đỏ rồi nhìn tấm kính qua thành ngoài của bình, ta sẽ thấy nó có màu gì? A. Màu trắng. B. Màu đỏ. C. Màu lục. D. Màu đen. Câu 40: Trong công việc nào dưới đây, ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng? A. Đưa một chậu cây ra ngoài sân phơi cho đỡ cớm. B. Kê bàn học cạnh cửa sổ cho sáng. C. Phơi thóc ngoài sân khi trời nắng to. D. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động. 4
  5. ĐỀ 02 Khoanh tròn vào chữ cái phía trước ý kiến đúng Câu 1: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy? A. Sương đọng trên lá cây. B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước Câu 2: Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu một dây dẫn tăng lên hai lần thì điện trở của dây sẽ A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không thay đổi. Câu 3: Khi chiều dài một dây dẫn giảm đi hai lần thì điện trở của dây sẽ A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không thay đổi. Câu 4: Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều? A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành. B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. C. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga. D. Cả ba chuyển động trên là chuyển động không đều. Câu 5: Một người đi xe đạp trong 2giờ với vận tốc trung bình 15km/h thì đi được quãng đường là bao nhiêu? A. 10km. B. 7,5km. C. 15km. D. 30km. Câu 6: Khi mắc song song hai điện trở R 1= 3, R2= 6 vào hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là A. 4,5A. B. 3A. C. 1,5A. D. 1A. Câu 7: Một bóng đèn có ghi 6V-4W. Điện trở của bóng đèn là A. 9. B. 2/3. C. 24 . D. 1,5. Câu 8: Vật nào sau đây có thể là vật cách điện? A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn dây đồng. C. Một đoạn dây nhôm. D. Thanh sắt. Câu 9: Cho 2 điện trở R1=5Ω và R2=10Ω mắc song song, cường độ dòng điện qua R2 là 2A, cường độ dòng điện qua R1 là 1A. Cường độ dòng điện mạch chính là giá trị nào trong các giá trị sau A. I=1A. B. I=2A. C. I=3A. D. I=4A. Câu 10: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây? A. Luôn bằng vật. B. Luôn nhỏ hơn vật. C. Luôn lớn hơn vật. D. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tùy thuộc vào vị trí đặt vật. Câu 11: Góc phản xạ bằng bao nhiêu nếu góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến của gương phẳng là 550? A. 250. B. 550. C. 650. D. 900. Câu 12: Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song A. điện trở tương đương là R1.R2 /R1+ R2 B. điện trở tương đương bằng R1.R2 C. điện trở tương đương bằng R1+ R2 D. điện trở tương đương bằng R1 - R2 Câu 13: Một bóng đèn loại 220V-100W sử dụng ở hiệu điện thế 220V, điện năng tiêu thụ của đèn trong 2h là 5
  6. A. 0.1KWh. B. 0,2 KWh. C. 220 KWh. D. 100 KWh. Câu 14: Nam châm điện có cấu tạo A. là một nam châm thẳng, có dòng điện chạy qua. B. là một dây dẫn thẳng, có dòng điện chạy qua. C. gồm một cuộn dây được quấn trên một lõi sắt non. D. gồm một cuộn dây được quấn trên một lõi thủy tinh. Câu 15: Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R=80 và cường độ dòng điện chạy qua bếp khi đó là 2,5A, nhiệt lượng bếp toả ra trong 10 phút là A. 300J B. 300kJ C. 192kJ D. 59 400J Câu 16: Khi truyền tải điện năng đi xa, điện năng hao phí đã chuyển hoá thành dạng năng lượng nào? A. Hoá năng B. Năng lượng ánh sáng C. Nhiệt năng D. Năng lượng từ trường Câu 17: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 40 vòng, cuộn thứ cấp có 250 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế 12V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? A. U2 = 12V B. U2= 40V C. U2 = 75 V D. U2 = 90V Câu 18: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây A. luôn luôn không đổi B. luôn luôn tăng C. luân phiên tăng giảm D. luôn luôn giảm Câu 19: Khi sản xuất muối từ nước biển, người ta đã dựa vào hiện tượng vật lí nào? A. Bay hơi. B. Đông đặc. C. Nóng chảy. D. Ngưng tụ. Câu 20: Câu nói nào đúng về ròng rọc cố định? A. Chỉ có tác dụng đổi hướng lực kéo. B. Chỉ có tác dụng thay đổi độ lớn của lực kéo. C. Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo. D. Không làm thay đổi yếu tố nào của lực kéo. Câu 21: Một con ngựa kéo xe đi đều với vận tốc 2m/s. Lực kéo của ngựa là 80N. Công suất của ngựa là A. 160W. B. 160kW. C. 40W. D. 40kW Câu 22: Một vật có trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực là A. 1J. B. 0J. C. 2J. D. 0,5J Câu 23: Để đun 5 lít nước từ 20oC lên 40oC, cần bao nhiêu nhiệt lượng? A. 420000J. B. 42000J C. 4200J. D. 42J. Câu 24: Hiệu điện thế không gây nguy hiểm đối với cơ thể người là A. 60V. B. 12V. C. 110V. D. 220V Câu 25: Nam châm không thể hút được các vật bằng A. thép. B. đồng. C. coban. D. niken. Câu 26: Khi đưa hai cực khác tên của hai nam châm lại gần thì chúng A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. không hút, không đẩy. D. lúc hút, lúc đẩy. Câu 27: Ở bên ngoài nam châm thẳng, đường sức từ là những đường cong có chiều A. đi vào ở cực Bắc. B. đi ra từ cực Nam. C. đi vào từ cực Nam. D. đi ra ở cực Bắc. Câu 28: Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ A. chiều của đường sức từ. B. chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. chiều dòng điện chạy qua dây dẫn. D. chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. 6
  7. Câu 29: Có thể tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên các vật sắt từ bằng cách A. tăng đường kính của dây quấn. B. tăng điện trở của dây. C. tăng cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. D. thay lõi sắt non bằng một lõi thép có cùng kích thước. Câu 30: Một tia sáng đèn pin được rọi từ không khí vào một xô nước trong. Tại đâu sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng? A. Tại đáy xô nước B. Tại mặt phân cách giữa không khí và nước C. Trên đường truyền trong không khí D. Trên đường truyền trong nước Câu 31: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló A. đi qua tiêu điểm B. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm C. song song với trục chính D. truyền thẳng theo phương của tia tới Câu 32: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở ngoài khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là A. ảnh ảo, cùng chiều với vật B. ảnh thật, cùng chiều với vật C. ảnh thật, ngược chiều với vật D. ảnh ảo, ngược chiều với vật Câu 33: Khi đặt một ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính, ta thấy một ảnh nhỏ hơn chính ngón tay. Ảnh đó là thật hay ảo? Thấu kính đó là hội tụ hay phân kỳ? A. Ảnh đó là ảnh thật; thấu kính đó là thấu kính hội tụ B. Ảnh đó là ảnh ảo; thấu kính đó là thấu kính hội tụ C. Ảnh đó là ảnh ảo; thấu kính đó là thấu kính phân kì D. Ảnh đó là ảnh thật; thấu kính đó là thấu kính phân kì Câu 34: Thấu kính phân kì là loại thấu kính A. có thể làm bằng chất rắn không trong suốt B. có phần rìa mỏng hơn phần giữa C. biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia ló hội tụ D. biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia ló phân kỳ Câu 35: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm, khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là A. 50cm. B. 12,5cm. C. 25cm. D. 37,5cm Câu 36: Trong trường hợp nào dưới đây, mắt không phải điều tiết? A. Nhìn vật ở điểm cực viễn B. Nhìn vật ở điểm cực cận C. Nhìn vật nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn D. Nhìn vật đặt gần mắt hơn điểm cực cận Câu 37: Một người có khả năng nhìn rõ các vật nằm trước mắt từ 15cm trở ra đến 40cm. Hỏi mắt người ấy có mắc tật gì không? A. Không mắc tật gì C. Mắc tật cận thị B. Mắc tật lão thị D. Cả ba câu A, B, C đều sai Câu 38: Nguồn sáng nào dưới đây phát ra ánh sáng trắng? A. Đèn LED vàng C. Đèn nêon trong bút thử điện B. Đèn pin D. Con đom đóm Câu 39 Dưới ánh sáng đỏ, ta thấy một người mặc áo đỏ. Dưới ánh sáng trắng thì chiếc áo đó chắc chắn không phải là chiếc áo màu A. trắng B. đỏ C. hồng D. tím Câu 40: Ánh sáng mặt trời chiếu vào cây cối có thể gây ra những tác dụng gì? A. Tác dụng nhiệt và tác dụng sinh học C. Tác dụng quang điện và tác dụng nhiệt B. Tác dụng quang điện và tác dụng sinh học D. Chỉ gây ra tác dụng nhiệt 7
  8. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI VÀO 10 THPT MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2020-2021 Thời gian làm bài: 60 phút Mỗi câu đúng được 0,25 đ Đề Đề 001 Đề 002 Đề Đề 001 Đề 002 Câu Câu 1 21 B D A A 2 22 D D D A 3 23 A C A B 4 24 A D D B 5 25 A D A B 6 26 C A B A 7 27 C A B D 8 28 B A C B 9 29 B C C C 10 30 C B D B 11 31 B B D D 12 32 D A A C 13 33 A B B C 14 34 B C C D 15 35 B C A B 16 36 A C C A 17 37 A C B C 18 38 A C A B 19 39 B A D D 20 40 B A C A Duyệt đề Giáo viên Ngày tháng . năm . Nguyễn Thị Dụ 8