Đề thi học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Đề dự bị - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngọc Thụy (Có đáp án)

docx 12 trang Thương Thanh 22/07/2023 1630
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Đề dự bị - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngọc Thụy (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_i_mon_vat_ly_lop_8_de_du_bi_nam_hoc_2018_2019.docx

Nội dung text: Đề thi học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Đề dự bị - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngọc Thụy (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐỀ THI HỌC KÌ I NHÓM VẬT LÝ 8 Năm học: 2018 – 2019 MÃ ĐỀ 802 Môn: Vật lí 8 ĐỀ DỰ BỊ Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1:Có một ô tô chở khách chạy trên đường.Trong các câu mô tả nào sau đây là sai? A: Ô tô đang đứng yên so với người lái xe B: Ô tô đang chuyển động so với mặt đường C: Ô tô chuyển động so với người lái xe D: Ô tô chuyển động so với cây bên đường Câu 2: Vận tốc của một vật là 15m/s. Kết quả nào sau đây tương ứng với vận tốc trên? A: 36km/h B: 48km/h C: 54km/h D: 60km/h Câu 3: Một người đi xe đạp trong 40 phút đầu với vận tốc không đổi là 15km/h. Quảng đường người đi xe đạp đi được là: A:10km B:20km C: 30km D: 15km Câu 4: Công thức tính vận tốc là s t v A. v B. v s.t C. v D. t t s s Câu 5: Đơn vị của hợp pháp của vận tốc là A. km/s B. m/s C. s/m D. kg/h Câu 6: Bạn Bình đang đạp xe tới trường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. Ma sát trượt B. Ma sát lăn C. Ma sát nghỉ D. Lực quán tính Câu 7.Hiện tượng nào sau đây không phải do quán tính? A. Vẩy mực ra khỏi bút. B. Giũ quần áo cho sạch bụi. C. Thả quả bóng rơi. D. Ô tô trượt trên mặt đường sau khi phanh gấp. Câu 8: Có một lực F tác dụng vào vật A, như hình vẽ. Câu mô tả nào sau đây là đúng nhất? A. Lực F tác dụng vào vật A có chiều sang phải, cường độ F1=30N F B. Lực F tác dụng vào vật A có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F=30N 2 C. Lực F tác dụng vào vật A có phương nằm ngang cường độ F=30N A B D. Lực F tác dụng vào vật A có chiều nằm ngang cường độ F=30N ) a ) Câu 9: Để biểu diễn một vecto lực cần có các yếu tố: A. điểm đặt và độ lớn. B. phương, chiều. C. điểm đặt, phương, chiều và cường độ. D. phương, chiều và cường độ. Câu 10: Đơn vị của lực sẽ là A. km B. m/s C. N D. kg Câu 11: Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ? Hãy chọn câu trả lời đúng? A: Để cho áp suất bên trong ấm lớn hơn áp suất bên ngoài nên rót nước ra dễ dàng B: Để cho áp suất bên trong ấm nhỏ hơn áp suất bên ngoài nên rót nước ra dễ dàng C: Để nước trà trong ấm dễ bay hơi D: Để cho áp suất bên trong ấm bằng áp suất bên ngoài nên rót nước ra dễ dàng Câu 12: Câu nào sau đây nói về áp suất là đúng? A: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép B: Áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép C: Áp suất là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích. D: Áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
  2. Câu 13: Vì sao thợ lặn phải mặc bộ quần áo đặc biệt? A. Để chịu được nhiệt độ thấp. B. Để chịu được lực cản lớn. C. Để chịu được áp suất và áp lực lớn D. Để chịu được độ sâu lớn. Câu 14: Nhúng một vật vào trong chất lỏng, điều kiện để vật nổi lên là: A. P FA Câu 15: Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét là: A. FA = d.S B. FA = V.S C. FA = d/V D. FA = d.V Câu 16: Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có: A. phương thẳng đứng, chiều từ trái sang. B. phương thẳng đúng, chiều từ dưới lên. C. phương thẳng đúng chiều từ trên xuống D. cùng phương, chiều với trọng lực tác dụng lên vật. Câu 17: Một thùng cao 0,6 m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3. Áp suất của nước lên một điểm lên đáy thùng là: A. p=6000N/m3 B. p=600 N/m2 C. p=6000N/m2 D. p=6000N Câu 18: Lực đẩy Ac si met phụ thuộc vào: A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B.Trọng lượng riêng và thể tích của vật. C.Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật D.Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 19: Một vật lơ lửng trong lòng chất lỏng, biết lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là 5N Trọng lực của vật là: A. P=0,5N B. P=5N C. P=50N D. P=5 kg Câu 20.Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 0,00013 m3 dâng lên đến mức 0,000175 m3. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4,2N. Cho trọng lượng của nước d = 10000N/m3. Khối lượng riêng của chất làm vật là bao nhiêu? A. D = 10666,6kg/m3. B. D = 10333,3kg/m3. C. D = 10333,3kg/m2. D. D = 10666,6N/m3. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Một ô tô đi từ Hà nội đến Hải phòng với vận tốc 54km/h. Biết quãng đường từ Hà nội đến Hải phòng là 108 km. a/ Tính thời gian ô tô đi từ Hà nội đến Hải phòng? b/ Biết ô tô có trọng lượng 25000N và diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường là 1,2 dm 2. Tính áp suất của ô tô lên mặt đường. Bài 2: (3 điếm) Một vật bằng kim loại có thể tích 0,5 dm 3 được treo vào lực kế và nhúng chìm trong rượu tại điểm có độ sâu 0,08 m. Biết trọng lượng riêng của rượu là 8000 N/m3. a/ Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. b/ Tính áp suất chất lỏng tại điểm nhúng vật. c/ Biết rằng lực kế chỉ giá trị 6,8N, tìm trọng lượng của vật. Hết
  3. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NHÓM VẬT LÝ 8 Năm học: 2018 – 2019 MÃ ĐỀ 802 Môn: Vật lí 8 ĐỀ DỰ BỊ Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C A A B B C B C C A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A C A D B C A B B Mỗi câu đúng 0,25 điểm. II. TỰ LUẬN (5 điểm) BÀI 1: a/ Thời gian ô tô đi từ Hà nội đến Hải phòng là: 1,0 điểm Áp dụng công thức: t = s = 108 = 2 (h) v 54 b/ đổi 1,2 dm2 = 0,012 m2 0,25điểm áp suất mà ô tô tác dụng lên mặt đường là: Áp dụng công thức: p = F = 25000 = 2083333,33 (Pa) 0,75điểm S 0,012 BÀI 2: a/ đổi 0,5 dm3 = 0,0005m3 0,25điểm Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: Áp dụng công thức FA = d.V= 8000.0,0005= 4N 0,75điểm b/ Áp suất chất lỏng tại điểm nhúng vật là: Áp dụng công thức p= d.h = 8000.0,08=640 (Pa) 1,0 điểm c/ Trọng lượng của vật là: P = FA + F = 4 + 6,8 = 10,8N 1,0 điểm
  4. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐỀ THI HỌC KÌ I NHÓM VẬT LÝ 8 Năm học: 2018 – 2019 MÃ ĐỀ 801 Môn: Vật lí 8 ĐỀ DỰ BỊ Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Một người đi xe đạp trong 40 phút đầu với vận tốc không đổi là 15km/h. Quảng đường người đi xe đạp đi được là: A:10km B:20km C: 30km D: 15km Câu 2: Công thức tính vận tốc là s t v A. v B. v s.t C. v D. t t s s Câu 3:Có một ô tô chở khách chạy trên đường.Trong các câu mô tả nào sau đây là sai? A: Ô tô đang đứng yên so với người lái xe B: Ô tô đang chuyển động so với mặt đường C: Ô tô chuyển động so với người lái xe D: Ô tô chuyển động so với cây bên đường Câu 4: Vận tốc của một vật là 15m/s. Kết quả nào sau đây tương ứng với vận tốc trên? A: 36km/h B: 48km/h C: 54km/h D: 60km/h Câu 5: Đơn vị của hợp pháp của vận tốc là A. km/s B. m/s C. s/m D. kg/h Câu 6: Bạn Bình đang đạp xe tới trường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. Ma sát trượt B. Ma sát lăn C. Ma sát nghỉ D. Lực quán tính Câu 7.Hiện tượng nào sau đây không phải do quán tính? AVẩy mực ra khỏi bút. B.Giũ quần áo cho sạch bụi. C.Thả quả bóng rơi. D.Ô tô trượt trên mặt đường sau khi phanh gấp. Câu 8: Có một lực F tác dụng vào vật A, như hình vẽ. Câu mô tả nào sau đây là đúng nhất? A. Lực F tác dụng vào vật A có chiều sang phải, cường độ F1=30N F B. Lực F tác dụng vào vật A có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F=30N 2 C. Lực F tác dụng vào vật A có phương nằm ngang cường độ F=30N A B D. Lực F tác dụng vào vật A có chiều nằm ngang cường độ F=30N ) a ) Câu 9: Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 0,00013 m3 dâng lên đến mức 0,000175 m3. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4,2N. Cho trọng lượng của nước d = 10000N/m3. Khối lượng riêng của chất làm vật là bao nhiêu? A. D = 10666,6kg/m3. B. D = 10333,3kg/m3. C. D = 10333,3kg/m2. D. D = 10666,6N/m3. Câu 10: Đơn vị của lực sẽ là A. km B. m/s C. N D. kg Câu 11: Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ? Hãy chọn câu trả lời đúng? A: Để cho áp suất bên trong ấm lớn hơn áp suất bên ngoài nên rót nước ra dễ dàng
  5. B: Để cho áp suất bên trong ấm nhỏ hơn áp suất bên ngoài nên rót nước ra dễ dàng C: Để nước trà trong ấm dễ bay hơi D: Để cho áp suất bên trong ấm bằng áp suất bên ngoài nên rót nước ra dễ dàng Câu 12: Câu nào sau đây nói về áp suất là đúng? A: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép B: Áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép C: Áp suất là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích. D: Áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép Câu 13: Vì sao thợ lặn phải mặc bộ quần áo đặc biệt? A. Để chịu được nhiệt độ thấp. B. Để chịu được lực cản lớn. C. Để chịu được áp suất và áp lực lớn D. Để chịu được độ sâu lớn. Câu 14: Nhúng một vật vào trong chất lỏng, điều kiện để vật nổi lên là: A. P F A Câu 15: Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét là: A. FA = d.SB. F A = V.S C. FA = d/VD. F A = d.V Câu 16: Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có: A. phương thẳng đứng, chiều từ trái sang. B. phương thẳng đúng, chiều từ dưới lên. C. phương thẳng đúng chiều từ trên xuống D. cùng phương, chiều với trọng lực tác dụng lên vật. Câu 17: Một thùng cao 0,6 m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3. Áp suất của nước lên một điểm lên đáy thùng là: A. p=6000N/m3 B. p=600 N/m2 C. p=6000N/m2 D. p=6000N Câu 18: Lực đẩy Ac si met phụ thuộc vào: A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B.Trọng lượng riêng và thể tích của vật. C.Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật D.Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 19: Một vật lơ lửng trong lòng chất lỏng, biết lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là 5N Trọng lực của vật là: A. P=0,5N B. P=5N C. P=50N D. P=5 kg Câu 20. Để biểu diễn một vecto lực cần có các yếu tố: A. điểm đặt và độ lớn. B. phương, chiều. C. điểm đặt, phương, chiều và cường độ. D. phương, chiều và cường độ. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Một xe máy đi từ Hà nội đến Thái nguyên với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường từ Hà nội đến Thái nguyên là 90 km. a/ Tính thời gian xe máy đi từ Hà nội đến Thái nguyên? b/ Biết xe máy có trọng lượng 1200N và diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường là 0,6 dm2. Tính áp suất của ô tô lên mặt đường. Bài 2: (3 điếm) Một vật bằng kim loại có thể tích 0,5 dm 3 được treo vào lực kế và nhúng chìm trong rượu tại điểm có độ sâu 0,08 m. Biết trọng lượng riêng của rượu là 8000 N/m3. a/ Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. b/ Tính áp suất chất lỏng tại điểm nhúng vật. c/ Biết rằng lực kế chỉ giá trị 6,8N, tìm trọng lượng của vật. Hết
  6. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NHÓM VẬT LÝ 8 Năm học: 2018 – 2019 MÃ ĐỀ 801 Môn: Vật lí 8 ĐỀ DỰ BỊ Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A C C B B C B B C A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A C A D B C A B C Mỗi câu đúng 0,25 điểm. II. TỰ LUẬN (5 điểm) BÀI 1: a/ Thời gian xe máy đi từ Hà nội đến Thái Nguyên là: 1,0 điểm Áp dụng công thức: t = s = 90 = 2 (h) v 45 b/ đổi 0,6 dm2 = 0,006 m2 0,25điểm áp suất mà xe máy tác dụng lên mặt đường là: Áp dụng công thức: p = F = 1200 = 200000 (Pa) 0,75điểm S 0,006 BÀI 2: a/ đổi 0,5 dm3 = 0,0005m3 0,25điểm Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: Áp dụng công thức FA = d.V= 8000.0,0005= 4N 0,75điểm b/ Áp suất chất lỏng tại điểm nhúng vật là: Áp dụng công thức p= d.h = 8000.0,08=640 (Pa) 1,0 điểm c/ Trọng lượng của vật là: P = FA + F = 4 + 6,8 = 10,8N 1,0 điểm
  7. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐỀ THI HỌC KÌ I NHÓM VẬT LÝ 8 Năm học: 2018 – 2019 MÃ ĐỀ 803 Môn: Vật lí 8 ĐỀ DỰ BỊ Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Hiện tượng nào sau đây không phải do quán tính? A.Vẩy mực ra khỏi bút. B.Giũ quần áo cho sạch bụi. C.Thả quả bóng rơi. D.Ô tô trượt trên mặt đường sau khi phanh gấp. Câu 2: Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ? Hãy chọn câu trả lời đúng? A: Để cho áp suất bên trong ấm lớn hơn áp suất bên ngoài nên rót nước ra dễ dàng B: Để cho áp suất bên trong ấm nhỏ hơn áp suất bên ngoài nên rót nước ra dễ dàng C: Để nước trà trong ấm dễ bay hơi D: Để cho áp suất bên trong ấm bằng áp suất bên ngoài nên rót nước ra dễ dàng Câu 3: Một người đi xe đạp trong 40 phút đầu với vận tốc không đổi là 15km/h. Quảng đường người đi xe đạp đi được là: A:10km B:20km C: 30km D: 15km Câu 4: Công thức tính vận tốc là s t v A. v B. v s.t C. v D. t t s s Câu 5: Đơn vị của hợp pháp của vận tốc là A. km/s B. m/s C. s/m D. kg/h Câu 6: Bạn Bình đang đạp xe tới trường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. Ma sát trượt B. Ma sát lănC. Ma sát nghỉ D. Lực quán tính Câu 7. Có một ô tô chở khách chạy trên đường.Trong các câu mô tả nào sau đây là sai? A: Ô tô đang đứng yên so với người lái xe B: Ô tô đang chuyển động so với mặt đường C: Ô tô chuyển động so với người lái xe D: Ô tô chuyển động so với cây bên đường Câu 8: Có một lực F tác dụng vào vật A, như hình vẽ. Câu mô tả nào sau đây là đúng nhất? A. Lực F tác dụng vào vật A có chiều sang phải, cường độ F1=30N F B. Lực F tác dụng vào vật A có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F=30N 2 C. Lực F tác dụng vào vật A có phương nằm ngang cường độ F=30N A B D. Lực F tác dụng vào vật A có chiều nằm ngang cường độ F=30N ) a ) Câu 9: Để biểu diễn một vecto lực cần có các yếu tố: A. điểm đặt và độ lớn. B. phương, chiều. C. điểm đặt, phương, chiều và cường độ. D. phương, chiều và cường độ. Câu 10: Đơn vị của lực sẽ là A. km B. m/s C. N D. kg Câu 11: Vận tốc của một vật là 15m/s. Kết quả nào sau đây tương ứng với vận tốc trên? A: 36km/h B: 48km/h C: 54km/h D: 60km/h Câu 12: Câu nào sau đây nói về áp suất là đúng? A: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép B: Áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
  8. C: Áp suất là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích. D: Áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép Câu 13: Vì sao thợ lặn phải mặc bộ quần áo đặc biệt? A. Để chịu được nhiệt độ thấp. B. Để chịu được lực cản lớn. C. Để chịu được áp suất và áp lực lớn D. Để chịu được độ sâu lớn. Câu 14: Nhúng một vật vào trong chất lỏng, điều kiện để vật nổi lên là: A. P F A Câu 15: Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét là: A. FA = d.SB. F A = V.S C. FA = d/VD. F A = d.V Câu 16: Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có: A. phương thẳng đứng, chiều từ trái sang. B. phương thẳng đúng, chiều từ dưới lên. C. phương thẳng đúng chiều từ trên xuống D. cùng phương, chiều với trọng lực tác dụng lên vật. Câu 17: Một thùng cao 0,6 m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3. Áp suất của nước lên một điểm lên đáy thùng là: A. p=6000N/m3 B. p=600 N/m2 C. p=6000N/m2 D. p=6000N Câu 18: Lực đẩy Ac si met phụ thuộc vào: A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B.Trọng lượng riêng và thể tích của vật. C.Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật D.Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 19: Một vật lơ lửng trong lòng chất lỏng, biết lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là 5N Trọng lực của vật là: A. P=0,5N B. P=5N C. P=50N D. P=5 kg Câu 20.Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 0,00013 m3 dâng lên đến mức 0,000175 m3. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4,2N. Cho trọng lượng của nước d = 10000N/m3. Khối lượng riêng của chất làm vật là bao nhiêu? A. D = 10666,6kg/m3. B. D = 10333,3kg/m3. C. D = 10333,3kg/m2. D. D = 10666,6N/m3. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Một ô tô đi từ Hà nội đến Thái nguyên với vận tốc 50 km/h. Biết quãng đường từ Hà nội đến Hải phòng là 90 km. a/ Tính thời gian ô tô đi từ Hà nội đến Thái nguyên? b/ Biết ô tô có trọng lượng 25000N và diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường là 1,2 dm2. Tính áp suất của ô tô lên mặt đường. Bài 2: (3 điếm) Một vật bằng kim loại có thể tích 0,5 dm 3 được treo vào lực kế và nhúng chìm trong rượu tại điểm có độ sâu 0,08 m. Biết trọng lượng riêng của rượu là 8000 N/m3. a/ Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. b/ Tính áp suất chất lỏng tại điểm nhúng vật. c/ Biết rằng lực kế chỉ giá trị 6,8N, tìm trọng lượng của vật. Hết
  9. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NHÓM VẬT LÝ 8 Năm học: 2018 – 2019 MÃ ĐỀ 803 Môn: Vật lí 8 ĐỀ DỰ BỊ Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A A A B B C B C C A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A C A D B C A B B Mỗi câu đúng 0,25 điểm. II. TỰ LUẬN (5 điểm) BÀI 1: a/ Thời gian ô tô đi từ Hà nội đến Hải phòng là: 1,0 điểm Áp dụng công thức: t = s = 90 = 1,8 (h) v 50 b/ đổi 1,2 dm2 = 0,012 m2 0,25điểm áp suất mà ô tô tác dụng lên mặt đường là: Áp dụng công thức: p = F = 25000 = 2083333,33 (Pa) 0,75điểm S 0,012 BÀI 2: a/ đổi 0,5 dm3 = 0,0005m3 0,25điểm Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: Áp dụng công thức FA = d.V= 8000.0,0005= 4N 0,75điểm b/ Áp suất chất lỏng tại điểm nhúng vật là: Áp dụng công thức p= d.h = 8000.0,08=640 (Pa) 1,0 điểm c/ Trọng lượng của vật là: P = FA + F = 4 + 6,8 = 10,8N 1,0 điểm
  10. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐỀ THI HỌC KÌ I NHÓM VẬT LÝ 8 Năm học: 2018 – 2019 MÃ ĐỀ 804 Môn: Vật lí 8 ĐỀ DỰ BỊ Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Lực đẩy Ac si met phụ thuộc vào: A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B.Trọng lượng riêng và thể tích của vật. C.Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật D.Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 2: Một vật lơ lửng trong lòng chất lỏng, biết lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là 5N Trọng lực của vật là: A. P=0,5N B. P=5N C. P=50N D. P=5 kg Câu 3: Một người đi xe đạp trong 40 phút đầu với vận tốc không đổi là 15km/h. Quảng đường người đi xe đạp đi được là: A:10km B:20km C: 30km D: 15km Câu 4: Công thức tính vận tốc là s t v A. v B. v s.t C. v D. t t s s Câu 5: Đơn vị của hợp pháp của vận tốc là A. km/s B. m/s C. s/m D. kg/h Câu 6: Bạn Bình đang đạp xe tới trường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. Ma sát trượt B. Ma sát lănC. Ma sát nghỉ D. Lực quán tính Câu 7.Hiện tượng nào sau đây không phải do quán tính? A.Vẩy mực ra khỏi bút. B.Giũ quần áo cho sạch bụi. C.Thả quả bóng rơi. D.Ô tô trượt trên mặt đường sau khi phanh gấp. Câu 8: Có một lực F tác dụng vào vật A, như hình vẽ. Câu mô tả nào sau đây là đúng nhất? A. Lực F tác dụng vào vật A có chiều sang phải, cường độ F1=30N F B. Lực F tác dụng vào vật A có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F=30N 2 C. Lực F tác dụng vào vật A có phương nằm ngang cường độ F=30N A B D. Lực F tác dụng vào vật A có chiều nằm ngang cường độ F=30N ) a ) Câu 9: Để biểu diễn một vecto lực cần có các yếu tố: A. điểm đặt và độ lớn. B. phương, chiều. C. điểm đặt, phương, chiều và cường độ. D. phương, chiều và cường độ. Câu 10: Đơn vị của lực sẽ là A. km B. m/s C. N D. kg Câu 11: Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ? Hãy chọn câu trả lời đúng? A: Để cho áp suất bên trong ấm lớn hơn áp suất bên ngoài nên rót nước ra dễ dàng B: Để cho áp suất bên trong ấm nhỏ hơn áp suất bên ngoài nên rót nước ra dễ dàng C: Để nước trà trong ấm dễ bay hơi D: Để cho áp suất bên trong ấm bằng áp suất bên ngoài nên rót nước ra dễ dàng Câu 12: Câu nào sau đây nói về áp suất là đúng? A: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép B: Áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
  11. C: Áp suất là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích. D: Áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép Câu 13: Vì sao thợ lặn phải mặc bộ quần áo đặc biệt? A. Để chịu được nhiệt độ thấp. B. Để chịu được lực cản lớn. C. Để chịu được áp suất và áp lực lớn D. Để chịu được độ sâu lớn. Câu 14: Nhúng một vật vào trong chất lỏng, điều kiện để vật nổi lên là: A. P F A Câu 15: Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét là: A. FA = d.SB. F A = V.S C. FA = d/VD. F A = d.V Câu 16: Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có: A. phương thẳng đứng, chiều từ trái sang. B. phương thẳng đúng, chiều từ dưới lên. C. phương thẳng đúng chiều từ trên xuống D. cùng phương, chiều với trọng lực tác dụng lên vật. Câu 17: Một thùng cao 0,6 m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3. Áp suất của nước lên một điểm lên đáy thùng là: A. p=6000N/m3 B. p=600 N/m2 C. p=6000N/m2 D. p=6000N Câu 18: Có một ô tô chở khách chạy trên đường.Trong các câu mô tả nào sau đây là sai? A: Ô tô đang đứng yên so với người lái xe B: Ô tô đang chuyển động so với mặt đường C: Ô tô chuyển động so với người lái xe D: Ô tô chuyển động so với cây bên đường Câu 19: Vận tốc của một vật là 15m/s. Kết quả nào sau đây tương ứng với vận tốc trên? A: 36km/h B: 48km/h C: 54km/h D: 60km/h Câu 20.Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 0,00013 m3 dâng lên đến mức 0,000175 m3. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4,2N. Cho trọng lượng của nước d = 10000N/m3. Khối lượng riêng của chất làm vật là bao nhiêu? A. D = 10666,6kg/m3. B. D = 10333,3kg/m3. C. D = 10333,3kg/m2. D. D = 10666,6N/m3. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Một ô tô đi từ Hà nội đến Hải phòng với vận tốc 54km/h. Biết quãng đường từ Hà nội đến Hải phòng là 108 km. a/ Tính thời gian ô tô đi từ Hà nội đến Hải phòng? b/ Biết ô tô có trọng lượng 25000N và diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường là 1,2 dm 2. Tính áp suất của ô tô lên mặt đường. Bài 2: (3 điếm) Một vật bằng kim loại có thể tích 0,5 dm 3 được treo vào lực kế và nhúng chìm trong rượu tại điểm có độ sâu 0,08 m. Biết trọng lượng riêng của rượu là 8000 N/m3. a/ Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. b/ Tính áp suất chất lỏng tại điểm nhúng vật. c/ Biết rằng lực kế chỉ giá trị 6,8N, tìm trọng lượng của vật. Hết
  12. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NHÓM VẬT LÝ 8 Năm học: 2018 – 2019 MÃ ĐỀ 804 Môn: Vật lí 8 ĐỀ DỰ BỊ Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B A A B B C B C C A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A C A D B C C C B Mỗi câu đúng 0,25 điểm. II. TỰ LUẬN (5 điểm) BÀI 1: a/ Thời gian ô tô đi từ Hà nội đến Hải phòng là: 1,0 điểm Áp dụng công thức: t = s = 108 = 2 (h) v 54 b/ đổi 1,2 dm2 = 0,012 m2 0,25điểm áp suất mà ô tô tác dụng lên mặt đường là: Áp dụng công thức: p = F = 25000 = 2083333,33 (Pa) 0,75điểm S 0,012 BÀI 2: a/ đổi 0,5 dm3 = 0,0005m3 0,25điểm Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: Áp dụng công thức FA = d.V= 8000.0,0005= 4N 0,75điểm b/ Áp suất chất lỏng tại điểm nhúng vật là: Áp dụng công thức p= d.h = 8000.0,08=640 (Pa) 1,0 điểm c/ Trọng lượng của vật là: P = FA + F = 4 + 6,8 = 10,8N 1,0 điểm