Đề ôn tập bài Chị em Thúy Kiều
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập bài Chị em Thúy Kiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_on_tap_bai_chi_em_thuy_kieu.doc
Nội dung text: Đề ôn tập bài Chị em Thúy Kiều
- §Ò Sè 1 Cho đoạn thơ sau Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười Câu 1: Nêu xuất xứ của đoạn trích trên? Câu 2: Giai thích các từ “tố nga”, “mai cốt cách tuyết tinh thần” Câu 3: Nội dung của đoạn thơ trên là gì? Câu 4: Cho câu chủ đề: “Bằng nét bút cô đọng, Nguyễn Du đã giới thiệu chung về vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều và Thúy Vân” Hãy viết tiếp khoảng 8 – 10 câu để được đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch. Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp, phép nối và câu đơn mở rộng thành phần? §Ò Sè 2 Cho đoạn thơ sau Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Câu 1: Có thể thay từ “thốt” bằng từ “nói” được không? Vì sao? Câu 2: Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nghệ thuật nào để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân. Nêu tác dụng của các nghệ thuật ấy? Câu 3: Một trong những thành công nổi bật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều là sử dụng nghệ thuật “ước lệ tượng trưng” để miêu tả nhân vật chính diện. Em hiểu thế nào là bút pháp “ước lệ tượng trưng”? Câu 4: Khi miêu tả vẻ đẹp Vân tác giả tập trung miêu tả vẻ đẹp nào với dụng ý nghệ thuât gì? Câu 5: Vì sao tác giả lại chọn miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân trước vẻ đẹp của Thúy Kiều? Câu 6: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của Thúy Vân bằng một đoạn văn ngắn theo phép lập luận quy nạp có độ dài 10-12 câu.Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động và phÐp thÕ. 1
- §Ò Sè 3 Trong 1 văn bản lớp 9 có câu: "Làn thu thủy nét xuân sơn" Câu 1. Hãy chép lại 9 câu nối tiếp với câu thơ trên. Đoạn thơ vừa chép có trong tác phẩm nào? Kể tên nhân vật được nói đến trong đoạn thơ ? Câu 2. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào để tả đôi mắt của Kiều? Tại sao khi miêu tả vẻ đẹp của Kiều tác giả chỉ tập trung đặc tả đôi mắt của nàng ? Câu 3. Từ"hờn" trong câu thơ thứ 2 của đoạn thơ trên bị một bạn chép thành từ "buồn". Chép như vậy có ảnh hưởng đến ý nghĩa câu thơ không? Vì sao? Câu 4. Khi giới thiệu Thúy Kiều Nguyễn Du có tuân theo công thức “công – dung – ngôn – hạnh” không? Ý nghĩa nghệ thuật của điểm này ? 9Trình bày bằng đoạn văn) ĐỀ SỐ 4 Đọc kỹ đoạn trích, trả lời những câu hỏi sau: "Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn: Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một tài đành họa hai." Câu 1: Phần trích trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? Câu 2: Em hiểu như thế nào về những hình ảnh ước lệ "thu thủy", "xuân sơn"? Cách nói "làn thu thủy", "nét xuân sơn" dùng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Câu 3: Khi miêu tả nhan sắc của Kiều, Nguyễn Du đã tập trung miêu tả chi tiết nào? Vì sao?. Câu 4: Để phân tích đoạn thơ một bạn đã viết câu chủ đề sau: "Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về sắc, tài lẫn tâm hồn". a) Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn tổng phân hợp thì đoạn văn ấy mang đề tài gì? b) Viết tiếp sau câu mở đoạn trên 10- 12 câu để hoàn chỉnh đoạn văn theo phép lập luận tổng phân hợp. Trong đoạn văn có sử dụng câu chủ động (gạch dưới câu chủ động) 2
- §Ò sè 5 Trong một đoạn trích của Truyện Kiều, Nguyễn Du viết" "Hoa cười ngọc thốt đoan trang (1) Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da" Sau đó tác giả lại viết: "Làn thu thủy nét xuân sơn (2) Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh" Câu 1. Hãy cho biết những câu thơ trên miêu tả vẻ đẹp của nhân vật nào? Hai cách miêu tả đó có gì giống và khác nhau? Câu 2. So sánh sự giống và khác nhau trong cách miêu tả vẻ đẹp của các nhân vật? Sự khác nhau trong cách miêu tả ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật? Câu 3. Xác định các biện pháp tu từ nghệ thuật có sử dụng trong những câu thơ trên. Phân tích tác dụng, hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp đó. Câu 4. Trong hai bức chân dung Thúy Kiều và Thúy Vân em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn? Vì sao? Câu 5: Khi nhận xét về nghệ thuật miêu tả chị em Thúy Kiều, SGK Ngữ Văn đã nêu: "Chân dung của họ là chân dung mang tính cách, số phận". Dựa vào các câu thơ trên và nhận xét vừa nêu, hãy trình bày hiểu biết của em bằng một đoạn văn ngắn theo phép lập luận quy nạp có độ dài 12- 15 câu. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái, câu cảm thán? §Ò sè 6 Câu 1: Chép nguyên văn 8 dòng thơ miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân, Thúy Kiều ? C©u 2: NguyÔn Du giíi thiÖu “ Thóy KiÒu lµ chÞ, em lµ Thóy V©n” nhng trong ®o¹n th¬ l¹i t¶ V©n tríc, KiÒu sau. §iÒu ®ã cã ý nghÜa nh thÕ nµo? C©u 3: C¸ch miªu t¶ Thóy KiÒu trong ®o¹n th¬ trªn cã g× kh¸c c¸ch miªu t¶ Thóy V©n? Trong hai bức chân dung, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn, vì sao? C©u 4. ViÕt ®o¹n v¨n kho¶ng 12 – 15 c©u theo phÐp lËp luËn quy n¹p ph©n tÝch nghÖ thuËt miªu t¶ ngo¹i h×nh cña NguyÔn Du trong ®o¹n th¬ trªn? Trong ®o¹n v¨n sö dông c©u bÞ ®éng, phÐp nèi ®Ó liªn kÕt c©u? 3
- §Ò sè 7 Cho c©u th¬ sau: “ KiÒu cµng s¾c s¶o mÆn mµ” Câu 1: H·y chÐp chÝnh x¸c nh÷ng c©u th¬ tiÕp theo t¶ vẻ đÑp cña Thuý KiÒu. Câu 2: “ TruyÖn KiÒu” cßn cã tªn gäi nµo kh¸c? Giải thích ý nghĩa nhan đề và cho biết nh©n vËt chÝnh trong “ TruyÖn KiÒu” lµ ai? Câu 3: So sánh nghĩa của từ ‘trương” và “chương” Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 15 câu thuyết minh giới thiệu về Nguyễn Du và giá trị của tác phẩm Truyện Kiều. Trong đoạn văn có sử dụng một câu khẳng định, câu có thành phần phụ chú. Câu 5: Khi miêu tả tài năng của Kiều, Nguyễn Du đã miêu tả như thế nào và nhấn mạnh vào tài năng nào? Vì sao? §Ò sè 8 Cho ®o¹n v¨n sau: “NÕu thÊy Thuý V©n cã vÎ ®Ñp phóc hËu,®oan trang th× tr¸i l¹i Thuý KiÒu l¹i mang mét vÎ ®Ñp s¾c s¶o mÆn mµ. NÕu Thuý V©n cã s¾c ®Ñp kiÒu diÔm víi g¬ng mÆt ®Çy ®Æn nh tr¨ng trßn.miÖng cêi t¬i nh hoa,tiÕng nãi trong nh ngäc th× Thuý KiÒu l¹i cã vÎ ®Ñp nghiªng níc nghiªng thµnh víi ®«i m¾t trong nh níc mïa thu,®«I l«ng mµy ®Ñp nh d¸ng nói mïa xu©n.Nõu vÎ ®Ñp cña Thuý V©n lµm cho m©y thua níc tãc, tuyÕt nhêng mµu da,th× c¸i ®Ñp cña Thuý KiÒu l¹i kiÕn cho hoa ghen ®ua th¾m liÔu hên kÐm xanh” Câu 1. Trong hai bức chân dung Thúy Kiều và Thúy Vân em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn? Vì sao? Câu 2: Cảm hứng nhân đạo của Truyện Kiều được thể hiện qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” như thế nào? Câu 3: So sánh đoạn thơ “Chị em Thúy Kiều” với đoạn trích Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, để thấy sự sáng tạo của Nguyễn Du trong sáng tác Truyện Kiều? Câu 4:. Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều (Ngữ văn 9 -Tập một). 4