Đề luyện thi vào Lớp 10 chuyên Toán - Đề số 11 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi vào Lớp 10 chuyên Toán - Đề số 11 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_luyen_thi_vao_lop_10_chuyen_toan_de_so_11_truong_thpt_chu.doc
- Dap an 11.doc
Nội dung text: Đề luyện thi vào Lớp 10 chuyên Toán - Đề số 11 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Có đáp án)
- BỘ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN ĐỀ SỐ 11 Văn Phú Quốc, GV. Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Câu 1 (2,0 điểm) a) Cho ba số dương x, y, z thỏa xy yz zx 1. Tính giá trị của biểu thức 1 y2 1 z2 1 z2 1 x2 1 x2 1 y2 P x y z . 1 x2 1 y2 1 z2 b) Cho ba số tự nhiên a,b,c thỏa mãn đồng thời hai điều kiện a b là số nguyên tố và 3c2 c a b ab . Chứng minh rằng 8c 1 là một số chính phương. Câu 2 (2,0 điểm) a) Giải phương trình: 32x4 80x3 50x2 4x 3 4 x 1 0 . x3 8y3 4xy2 1 b) Giải hệ phương trình: . 4 4 2x 8y 2x y 0 Câu 3 (0,5 điểm). Cho parabol (P) : y x2 và đường thẳng d : y mx 1. Chứng minh rằng d luôn đi qua một điểm cố định I và cắt (P) tại hai điểm A,B phân biệt khi m thay đổi. Tìm m để IA 4 . IB Câu 4 (2,0 điểm). Cho hình vuông ABCD, có độ dài cạnh bằng a. E là một điểm di chuyển trên CD ( E khác C, D). Đường thẳng AE cắt đường thẳng BC tại F, đường thẳng vuông góc với AE tại A cắt đường thẳng CD tại K. Chứng minh rằng 1 1 a) không đổi. b) cos ·AKE sin E· KF.cos E· FK sin E· FK.cos E· KF . AE 2 AF 2 Câu 5 (2,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O) . Các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H . Tiếp tuyến tại B,C của (O) cắt nhau tại G . Gọi S GD EF và M là trung điểm cạnh BC . Giả sử EF BC T, AT O K . a) Chứng minh 5 điểm A,K,F,E,H cùng nằm trên một đường tròn. b) Chứng minh 4 điểm M ,H,S,K thẳng hàng. 1 Câu 6 (1,0 điểm). Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn a b c . Tính giá trị lớn nhất của 2 a b b c b c a c a c a b biểu thức P . a b b c a c b c a c a b a c a b b c Câu 7 (0,5 điểm). Trên bảng cho đa thức A x x2 4x 3. Thực hiện trò chơi sau, nếu trên bảng đã có đa thức B(x) thì được phép viết lên bảng một trong hai đa thức sau: 2 1 2 1 C x x A 1 ; D x x 1 A . x x 1 Hỏi sau một số bước ta có thể viết được đa thức E x x2 10x 9 hay không? ===Hết===