Đề kiểm tra một tiết Địa 8 HK II - Tiết 33 (theo ppct)

doc 18 trang thienle22 5190
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Địa 8 HK II - Tiết 33 (theo ppct)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mot_tiet_dia_8_hk_ii_tiet_33_theo_ppct.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra một tiết Địa 8 HK II - Tiết 33 (theo ppct)

  1. PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM KIỂM TRA MỘT TIẾT ĐỊA 8 KÌ II TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG Tiết PPCT: 33 Thời gian làm bài: 45 phút Năm học: 2018– 2019 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Vận dụng Thông hiểu Cộng Chủ đề Nhận biết Thấp cao Chủ đề 1 Vị trí các điểm cực Đặc điểm vị trí địa lí, hình đến tự Ảnh Vị trí địa lí, dạng lãnh thổ Việt Nam nhiên hưởng hình dạng kinh tế lãnh thổ Số câu 1 1 1 1 3 Số điểm 1 1 0,5 0,5 3 Tỉ lệ % 10% 10% 5% 5% 30% Chủ đề 2 Thời gian, đặc điểm và ý Lịch sử phát nghĩa của giai đoạn kiến tạo triển của tự đối với sự phát triển của tự nhiên Việt nhiên Nam Số câu 4 4 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Chủ đề 3: Khí hậu biển Vùng biển Việt Nam Số câu 4 4 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Chủ đề 4: Đặc điểm tài nguyên Vẽ kí hiệu khoáng và nơi Khoáng sản khoáng sản. Nguyên phân bố Việt Nam nhân cạn kiệt và phương hướng Số câu 5 1 6 Số điểm 3 2 5
  2. Tỉ lệ % 30% 20% 50% Tổng số câu 10 7 1 18 Tổng số điểm 5 4 1 10 Tỉ lệ % 50% 40% 10% 100% PGD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT ĐỊA 8 HKII TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG Tiết : 33 ( Theo PPCT) ĐỀ 01 Thời gian: 45 phút ( Đề thi gồm 04 trang) Năm học: 2018 - 2019 I.Trắc nghiệm (8 điểm): Câu 1( 1 điểm): Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để được kết quả đúng Các điểm cực trên phần đất liền Việt Nam A. Điểm B. Địa danh hành chính cực 1. Bắc a. Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà 2. Nam b. Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 3. Đông c. Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 4. Tây d. Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau e. Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Hà Giang Câu 2( 2 điểm). Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để được kết quả đúng A. Các yếu B.Các đặc điểm vị trí, hình dạng lãnh thổ Việt Nam và ảnh hưởng tố tới tự nhiên, kinh tế. 1.Vị trí địa A. Kéo dài theo chiều bắc nam 1600 km, hẹp ngang. lí đất liền B. Vị trí nội chí tuyến. của Việt C. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa Đông Nam Á đất liền Nam và hải đảo. 2. Hình D. Đường bờ biển uốn cong hình cữ S dài 3260 km hợp với 4600 dạng lãnh km đường biên giới trên đất liền. thổ Việt E. Làm cho thiên nhiên phong phú đa dạng, sinh vật phong phú. Nam G. Xây dựng nhiều loại hình giao thông, gặp khó khăn trong việc xây dựng các tuyến đường bắc, nam và dễ bị thiên tai. H. Thiên nhiên phong phú đa dạng, có sự khác biệt rõ giữa các vùng miền. Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, tăng cường tính chất nóng ẩm. K. Tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
  3. Câu 3( 2 điểm): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang Địa chất - khoáng sản) và kiến thức đã học, em hãy vẽ lại các kí hiệu và cho biết nơi phân bố của một số loại khoáng sản theo mẫu sau: Kí hiệu trên bản Loại khoáng sản Phân bố các mỏ chính đồ Than đá Khí đốt Crôm Sắt Câu 4( 3 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất. 1. Đảo lớn nhất nước ta là: A. Côn Đảo B. Phú Quốc C. Cái Bầu D. Phú Quý 2.Quần đảo Trường Sa nước ta thuộc tỉnh: A. Quảng Ninh B. Hải Phòng C. Đà Nẵng D. Khánh Hòa 3. Khí đốt ở nước ta chủ yếu được hình thành ở giai đoạn : A. Tiền Cambri B. Cổ kiến tạo C. Tân kiến tạo D. Tất cả đều sai 4. Số lượng khoáng sản mà ngành địa chất đã phát hiện được ở Việt Nam là: A. 50 loại B. 60 loại C. 70 loại D. 80 loại 5. Ở giai đoạn Tiền Cambri, vùng lãnh thổ Việt Nam chỉ là A. Một vùng đại dương nguyên thủy, trên đó chỉ mới có các mảng nền cổ. B. Vùng có nhiều khối núi đã vôi hùng vĩ và những bể than trữ lượng lớn. C. Đại dương với những loài bò sát khủng long. D. Một số mảng nền cổ và sinh vật rất phong phú. 6. Phần lớn lãnh thổ nước ta được mở rộng và củng cố vững chắc bởi các vận động kiến tạo trong các giai đoạn: A. Tiền Cambri B. Cổ kiến tạo C. Tân kiến tạo D. Tất cả đều sai 7. Bảng GDP/ người của các nước ASEAN năm 2001( đơn bị : USD) Nước GDP/ người Nước GDP/ người Xin-ga-po 20 740 Việt Nam 415 Bru-nây 12 300 Cam-pu-chia 280 Phi-líp-pin 930 Ma-lai-xi-a 3 680 Biểu đồ thích hợp thể hiện GDP/ người của các nước ASEAN theo số liệu trên là:
  4. A. Cột B. Tròn C. Đường D. Cột chồng 8. Lược đồ dòng biển theo mùa trên biển Đông Dựa vào hình vẽ trên cho biết hướng chảy của các dòng biển trên biển Đông vào mùa đông là: A. Đông Bắc – Tây Nam C. Tây Nam- Đông Bắc B. Đông Nam D. Tây Bắc. 9. Xu hướng chung của sự phát triển lãnh thổ phần đất liền nước ta là A. Mở rộng, ổn định và nâng cao dần. B. Mở rộng, bất ổn định và hạ thấp dần. C. Mở rộng, ổn định và hạ thấp dần D. Thu hẹp, ổn định và nâng cao dần. 10. Dựa vào Atlat địa lí cho biết các tỉnh ở nước ta có chung biên giới trên đất liền với hai quốc gia là: A. Hà Giang, Kiên Giang. C. Quảng Ninh, Kiên Giang B. Điện Biên, Kiên Giang D. Điện Biên, Kon Tum 11. Hai vịnh biển có diện tích lớn nhất ở biển Đông là A. Vịnh Bắc Bộ, vịnh Vân Phong B. Vịnh Bắc Bộ, Nha Trang C. Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan D. Vịnh Thái Lan, vịnh Vân Phong. 12. Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm khí hậu của biển Đông? A. Lượng mưa trên biển nhiều hơn trên đất liền. B. Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền C. Khí hậu các đảo gần bờ giống như khí hậu vùng đất liền lân cận. D. Ở biển mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn trên đất liền.
  5. II. Tự luận( 2 điểm): Biển đã đem lại những thuận lợi như thế nào? Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển, chúng ta phải làm gì? Hết PGD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT ĐỊA 8 HK II TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG Tiết : 33 ( Theo PPCT) ĐỀ 02 Thời gian: 45 phút ( Đề thi gồm 04 trang) Năm học: 2018 - 2019 I.Trắc nghiệm (8 điểm): Câu 1( 1 điểm): Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để được kết quả đúng Các điểm cực trên phần đất liền Việt Nam A. Điểm cực B. Địa danh hành chính 1. Bắc a. Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau 2. Nam b. Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 3. Đông c. Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 4. Tây d. Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà e. Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Hà Giang Câu 2( 2 điểm). Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để được kết quả đúng A. Các yếu B.Các đặc điểm vị trí, hình dạng lãnh thổ Việt Nam và ảnh hưởng tố tới tự nhiên, kinh tế. 1.Vị trí địa A. Thiên nhiên phong phú đa dạng, có sự khác biệt rõ giữa các
  6. lí đất liền vùng miền. Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, tăng của Việt cường tính chất nóng ẩm. Nam B. Làm cho thiên nhiên phong phú đa dạng, sinh vật phong phú. 2. Hình C. Tiếp xúc gữa các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. dạng lãnh D. Đường bờ biển uốn cong hình cữ S dài 3260 km hợp với 4600 thổ Việt km đường biên giới trên đất liền. Nam E. Vị trí nội chí tuyến. G. Xây dựng nhiều loại hình giao thông, gặp khó khăn trong việc xây dựng các tuyến đường bắc, nam và dễ bị thiên tai. H. Kéo dài theo chiều bắc nam 1600 km, hẹp ngang. K. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo. Câu 3( 2 điểm): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang Địa chất - khoáng sản) và kiến thức đã học, em hãy vẽ lại các kí hiệu và cho biết nơi phân bố của một số loại khoáng sản theo mẫu sau: Kí hiệu trên bản Loại khoáng sản Phân bố các mỏ chính đồ Than nâu Dầu mỏ Bôxit Apatit Câu 4( 3 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất. 1. Đảo lớn nhất nước ta là: A. Côn Đảo B. Phú Quý C. Cái Bầu D. Phú Quốc 2. Quần đảo Hoàng Sa nước ta thuộc tỉnh: A. Quảng Ninh B. Hải Phòng C. Đà Nẵng D. Khánh Hòa 3. Dầu mỏ ở nước ta chủ yếu được hình thành ở giai đoạn : A. Tiền Cambri B. Cổ kiến tạo C. Tân kiến tạo D. Tất cả đều sai 4. Số lượng điểm quặng khoáng sản và tụ khoáng mà ngành địa chất đã thăm dò phát hiện được ở Việt Nam là: A. 5000 B. 6000 C. 7000 D. 8000
  7. 5. Ở giai đoạn Cổ kiến tạo, vùng lãnh thổ Việt Nam chỉ là A. Một vùng đại dương nguyên thủy, trên đó chỉ mới có các mảng nền cổ. B. Vùng có nhiều khối núi đã vôi hùng vĩ và những bể than trữ lượng lớn. C. Đại dương với những loài bò sát khủng long. D. Một số mảng nền cổ và sinh vật rất phong phú. 6. Phần lớn lãnh thổ nước ta được mở rộng và củng cố vững chắc bởi các vận động kiến tạo trong các giai đoạn: A. Tiền Cambri B. Cổ kiến tạo C. Tân kiến tạo D. Tất cả đều sai 7. Bảng GDP/ người của các nước ASEAN năm 2001( đơn bị : USD) Nước GDP/ người Nước GDP/ người Xin-ga-po 20 740 Việt Nam 415 Bru-nây 12 300 Cam-pu-chia 280 Phi-líp-pin 930 Ma-lai-xi-a 3 680 Biểu đồ thích hợp thể hiện GDP/ người của các nước ASEAN theo số liệu trên là: A. Cột chồng B. Tròn C. Đường D. Cột 8. Lược đồ dòng biển theo mùa trên biển Đông Dựa vào hình vẽ trên cho biết hướng chảy của các dòng biển trên biển Đông vào mùa hạ là: A. Đông Bắc – Tây Nam C. Tây Nam- Đông Bắc B. Đông Nam D. Tây Bắc. 9. Xu hướng chung của sự phát triển lãnh thổ phần đất liền nước ta là A. Thu hẹp, ổn định và nâng cao dần. C. Mở rộng, ổn định và hạ thấp dần B. Mở rộng, bất ổn định và hạ thấp dần. D. Mở rộng, ổn định và nâng cao dần. 10. Thiên tai thường xảy ra ở vùng biển nước ta là A. Bão, sạt lở bờ biển. C. Động đất, sạt lở bờ biển
  8. B. Bão, sóng thần D. Sóng thần, động đất 11. Dựa vào Atlat địa lí cho biết các tỉnh ở nước ta không có chung biên giới trên đất liền với hai quốc gia là: A. Điện Biên. B. Kon Tum C. Kiên Giang D. Tất cả đều đúng 12. Hai vịnh biển có diện tích lớn nhất ở biển Đông là A. Vịnh Bắc Bộ, vịnh Vân Phong B. Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan C. Vịnh Bắc Bộ, Nha Trang D. Vịnh Thái Lan, vịnh Vân Phong. II. Tự luận( 2 điểm): Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên khoáng sản nước ta? Phương hướng khắc phục tình trạng đó? Hết PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ II TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC NĂM HỌC 2018- 2019 Môn: Địa lí 8
  9. Tiết theo PPCT : 33 §Ò 2 Thời gian làm bài : 45 phút I/ Phần trắc nghiệm ( 8 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ Câu 1( 1điểm): Câu 1 2 3 4 Đáp án c a d b Câu 2( 2 điểm): Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để được kết quả đúng 1- B, C, E, K 2- A, D, G, H Câu 3 ( 2 điểm): Vẽ hình đúng, đẹp. Câu 4 ( 3 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp D C C A B B D C D A C B án II. Tự luận( 2 điểm): Mỗi ý trả lời đúng được 0,25đ 1. Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên khoáng sản nước ta: - Khai thác bừa bãi, sử dụng lãng phí. - Quản lí, bảo vệ lỏng lẻo. - Kĩ thuật khai thác lạc hậu. - Dân số tang nhanh. 2. Phương hướng khắc phục tình trạng đó: - Khai thác hợp lí. - Thực hiện tốt luật khoáng sản, quản lí chặt chẽ. - Phát triển KHKT, nâng cao kĩ thuật khai thác. - Thực hiện kế hoạch hóa gia đình giảm tăng dân số. ĐỀ 1 I/ Phần trắc nghiệm ( 8 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ Câu 1( 1điểm): Câu 1 2 3 4 Đáp án c d a b Câu 2( 2 điểm): Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để được kết quả đúng 1- B, C, E, K 2- A, D, G, H Câu 3 ( 2 điểm): Vẽ hình đúng, đẹp. Câu 4 ( 3 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B D C B A B A A A D C A án
  10. II. Tự luận( 2 điểm): Mỗi ý trả lời đúng được 0,25đ 1. Biển đã đem lại những thuận lợi: - Kinh tế: Hải sản, khoáng sản, giao thông, du lịch. - Nghiên cứu khoa học. - An ninh quốc phòng. - Điều hòa khí hậu. 2. Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển, chúng ta phải làm: - Khai thác hợp lí, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ. - Không đánh bắt hải sản bằng những phương tiện có tính chất hủy diệt. - Không xả rác và phải xử lí rác trước khi đổ ra biển. - Xử phạt những hành vi gây ô nhiễm và phải tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển. BGH duyệt Tổ trưởng duyệt Người ra đề Phó hiệu trưởng Đặng Minh Huy Nguyễn T Thanh Phương Nguyễn T T Hiền Kết quả Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 8A 8B 8C Nhận xét PGD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỊA 8 TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG Tiết 52( Theo PPCT) Thời gian: 45 phút Năm học: 2018- 2019 ĐỀ 1 I.Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng. 1.Huyện đảo Trường Sa ở nước ta thuộc tỉnh?
  11. A. Quảng Nam B. Phú Yên C. Đà Nẵng D. Khánh Hòa 2.Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền nào? A. Miền núi. B. Đồng bằng. C. Hải đảo. D. Tất cả đều sai 3. Bão thổi vào nước ta xuất phát từ : A.Chỗ hội tụ của gió Tây nam và Đông Bắc. B.Thái Bình Dương hay biển Đông. C. Chỗ gặp nhau của khối khí nóng và lạnh. D. Tất cả đều sai 4.Vùng đất đá ong bị xem là đất chết thường thấy ở: A.Vùng đồng bằng sông Hồng C. Các đảo ở vịnh Hạ Long B. Vùng cực Nam Trung Bộ D. Tất cả đều sai 5. Nam Bộ thường có mưa dào, mưa dông vào thời gian nào? A. Mùa gió Đông Bắc. C. Mùa có thời tiết khô, nóng. B. Mùa gió Tây Nam. D. Tất cả đều sai. 6. Số loài thực vật ở nước ta là bao nhiêu loài? A. 14 600 loài. B. 11 200 loài. C. 365 loài. D. 350 loài. 7.Vườn quốc gia Cúc Phương thuộc tỉnh nào? A. Hà Tây. B. Bắc Kạn. C. Thanh Hóa. D. Ninh Bình. 8. Việt Nam có sông nào chảy qua lãnh thổ nước khác trước khi đổ ra biển? A. Sông Kì Cùng B. Sông Hồng C. Sông Đà D. Sông Gâm 9. Dạng địa hình cao nguyên bazan được hình thành do A. dung nham núi lửa. B. phù sa sông ngòi. C. con người D. nước mưa hòa tan đá vôi. II.Tự luận (8 điểm): Câu 1 (4 điểm): Nêu và giải thích đặc điểm sông ngòi Việt Nam. Câu 2 (1 điểm): Em hãy kể tên một số vườn quốc gia của nước ta? Các vườn quốc gia có giá trị như thế nào? III.Bài tập (3 điểm):Vẽ biểu đồ phân bố dòng chảy trong năm tại trạm Sơn Tây( Sông Hồng) theo bảng lưu lượng bình quân tháng dưới đây.Nhận xét? Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lưu 131 110 914 107 189 4692 798 924 669 4122 281 174 lượng 8 0 1 3 6 6 0 3 6 ( m3/s) PGD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỊA 8 TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG Tiết: 52( Theo PPCT) Thời gian: 45 phút
  12. Năm học: 2017-2018 ĐỀ 2 I.Trắc nghiệm (2 điểm): Câu 1( 1 điểm): Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng. 1.Vườn quốc gia Ba Vì thuộc tỉnh nào? A. Hà Nội. B. Bắc Kạn. C. Thanh Hóa. D. Ninh Bình. 2.Bờ biển nước ta dài bao nhiêu km? A. 3620 km. B. 1200 km. C. 3260 km. D. Tất cả đều sai. 3. Duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào thời gian nào? A. Các tháng đầu năm. B. Các tháng cuối năm. C. Tất cả đều sai. 4. Số loài động vật ở nước ta? A. 14 600 loài. B. 11 200 loài. C. 365 loài. D. 350 loài. Câu 2( 1 điểm): Cho các từ: “phù sa, Feralit đỏ vàng, Feralit đỏ sẫm, đá vôi, đá bazan, tơi xốp, giàu mùn, công nghiệp nhiệt đới, lương thực và hoa màu”. Hãy điền các từ đó chỗ trống sao cho thích hợp. “Nhóm đất (1) . chiếm 24% diện tích đất tự nhiên. Đặc tính của đất là (2) ít chua (3) thích hợp để trồng các loại cây (4) . ” II.Tự luận (8 điểm): Câu 1 (4 điểm): Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta vào mùa gió đông bắc? Vì sao thời tiết ở các miền nước ta vào mùa đông lại khác nhau như vậy? Câu 2 (1 điểm): Giải thích sự hình thành các dạng địa hình sau: - Địa hình Cácxtơ.- Địa hình đê sông. - Địa hình cao nguyên bazan. - Đồng bằng phù sa trẻ. III.Bài tập (3 điểm): Vẽ biểu đồ phân bố dòng chảy trong năm tại trạm Sơn Tây ( Sông Hồng) theo bảng lưu lượng bình quân tháng dưới đây.Nhận xét? Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lưulượng 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 ( m3/s) PGD&ĐT GIA LÂM ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỊA 8 TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG Tiết: 52 (Thời gian: 45 phút) Năm học: 2017- 2018 Đề 1 I. Phần trắc nghiệm(2 đ):Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
  13. Đáp án D A B B B A D A II.Tự luận (5 điểm): Câu 1 (4 điểm): Nêu và giải thích đặc điểm sông ngòi Việt Nam (Mỗi ý đúng 1 điểm) 1. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước. - Có 2360 sông dài trên 10km nhưng 93% là sông nhỏ, ngắn, dốc. - Do lượng mưa nhiều, ¾ diện tích là núi, chiều ngang hẹp. 2.Hai hướng chính: + Tây Bắc – Đông Nam: s.Hồng, s.Đà, s.Cửu Long, s.Mã, s.Cả. + Vòng cung: s. Lô, s.Gâm, s.Cầu, s.Thương. Vì địa hình nước ta có hai hướng chính. 3. Sông ngòi nước ta có 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rất rõ rệt vì khí hậu nước ta có hai mùa. 4. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn. Vì ¾ diện tích nước ta là núi và mưa tập trung theo mùa. Câu 2 (1 điểm): - Kể tên vườn quốc: Bến En, Ba Vì, Cúc Phương - Giá trị của vườn quốc gia: + Giá trị khoa học bảo tồn gen, lai tạo giống, là cơ sở để nhân giống. +Giá trị kinh tế: Du lịch sinh thái, tạo môi trường sống tốt, chữa bệnh, nâng co đời sống. + Xây dựng ý thức tôn trọng bảo vệ thiên nhiên. III.Bài tập (3 điểm): 1. Vẽ (2,5 điểm): Yêu cầu vẽ biểu đồ đường biểu diễn đúng, đẹp. 2. Nhận xét (0,5 điểm): Lưu lượng lớn vào các thánh 6-9, lớn nhất vào tháng 8 vì đó là mùa mưa tại các lưu vực sông đó. PGD&ĐT GIA LÂM ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỊA 8 TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG Tiết: 52 (Thời gian: 45 phút) Năm học: 2017- 2018 Đề 2 I. Phần trắc nghiệm(2 đ):Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ Câu 1( 1 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án A C B B Câu 2( 1 điểm): Các từ cần điền 1.Phù sa; 2. tơi xốp; 3.giàu mùn; 4.lương thực và hoa màu. I. Tự luận (5 điểm):
  14. Câu 1(4 điểm): a. Đặc điểm khí hậu nước ta vào mùa gió Đông Bắc( 3 điểm) - Miền Bắc: Đầu đông se lạnh, cuối đông mưa phùn ẩm ướt, nhiệt độ có nơi xuống dưới 15 độ. - Duyên hải Trung Bộ mưa nhiều vào những tháng cuối năm. - Tây Nguyên và Nam Bộ: Khô nóng b. Thời tiết ở các miền nước ta vào mùa đông lại khác nhau như vậy( 1 điểm) - Miền Bắc và duyên hải Trung Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc. - Miền Nam gần xích đạo, không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Gió tín phong hoạt động mạnh. Câu 2 (1 điểm): Giải thích mỗi ý đúng 0,25 điểm. - Cao nguyên bazan: dung nham núi lửa. - Đồng bằng: phù sa sông ngòi. - Đê: do con người. - Cacxtơ: H2O mưa hòa tan đá vôi. II. Bài tập (3 điểm): 1. Vẽ (2,5 điểm): Yêu cầu vẽ biểu đồ đường biểu diễn đúng, đẹp. 2.Nhận xét (0,5 điểm): Lưu lượng lớn vào các thánh 6-9, lớn nhất vào tháng 8 vì đó là mùa mưa tại các lưu vực sông đó. Đề cương ôn tập học kì 2 môn địa 8 I.Trắc nghiệm (2 điểm): Câu1: Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng. 1. Hãy cho biết ở Việt Nam có sông nào chảy qua lãnh thổ nước khác trước khi đổ ra biển 2.Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền nào? 3.Nhóm cây rừng có giá trị làm thuốc chữa bệnh của nước ta gồm có : 4.Vùng đất đá ong bị xem là đất chết thường thấy ở: 5.Nam Bộ thường có mưa dào, mưa dông vào thời gian nào? 6.Số loài thực vật ở nước ta là bao nhiêu loài? 7.Vườn quốc gia Cúc Phương thuộc tỉnh nào? 8.Hiện nay tỉ lệ che phủ của rừng rất thấp, so với diện tích đất liền chỉ đạt khoảng 9. Bờ biển nước ta dài?
  15. 10. Duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào thời gian nào? 11. Số loài động vật ở nước ta? 12. Vườn quốc gia Ba Vì thuộc tỉnh nảo? Câu 2: Cho các từ: “phù sa, Feralit đỏ vàng, Feralit đỏ sẫm, đá vôi, đá bazan, tơi xốp, giàu mùn, công nghiệp nhiệt đới, lương thực và hoa màu”. Hãy điền các từ đó chỗ trống sao cho thích hợp. “Nhóm đất . chiếm 24% diện tích đất tự nhiên. Đặc tính của đất là ít chua thích hợp để trồng các loại cây . ” II.Tự luận (5 điểm): Câu 1: Hãy nêu và giải thích đặc điểm chung của sông ngòi nước ta. Câu 2: Em hãy kể tên một số vườn quốc gia của nước ta? Các vườn quốc gia có giá trị như thế nào? Câu 3.Nước ta có mấy mùa khí hậu?Nêu đặc trưng khí hậu từng mùa ở nước ta.? Những nhân tố nào đã làm cho thời tiết và khí hậu nước ta đa dạng và thất thường? Câu 4: Giải thích sự hình thành các dạng địa hình sau: - Địa hình Cácxtơ.- Địa hình đê sông. - Địa hình cao nguyên bazan. - Đồng bằng phù sa trẻ. III.Bài tập (3 điểm):Vẽ biểu đồ phân bố dòng chảy trong năm tại trạm Sơn Tây( Sông Hồng) theo bảng lưu lượng bình quân tháng dưới đây.Nhận xét? II. Tự luận (5 điểm): III.Bài tập (3 điểm): Vẽ biểu đồ phân bố dòng chảy trong năm tại trạm Sơn Tây( Sông Hồng) theo bảng lưu lượng bình quân tháng dưới đây.Nhận xét? Tháng1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lưulượng ( m3/s) 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÝ 8 ĐỀ 1: I. Trắc nghiệm (2 điểm): 1 2 3 4 5 6 7 8
  16. A A C B B A A B Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. II. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Mỗi một đặc điểm 1 điểm bao gồm nêu và giải thích. 1. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước. - Có 2360 sông dài trên 10km nhưng 93% là sông nhỏ, ngắn, dốc. - Do lượng mưa nhiều, ¾ diện tích là núi, chiều ngang hẹp. 2. Hai hướng chính: Tây Bắc – Đông Nam: s.Hồng, s.Đà, s.Cửu Long, s.Mã, s.Cả. Vòng cung: s. Lô, s.Gâm, s.Cầu, s.Thương. Vì địa hình nước ta có hai hướng chính. 3. Sông ngòi nước ta có 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rất rõ rệt vì khí hậu nước ta có hai mùa. 4. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn. Vì ¾ diện tích nước ta là núi và mưa tập trung theo mùa. Câu 2 (2 điểm): - Kể tên vườn quốc: Bến En, Ba Vì, Cúc Phương - Giá trị của vườn quốc gia: + Giá trị khoa học bảo tồn gen, nâng cao đời sống + Du lịch sinh thái, tạo môi trường sống tốt. + Xây dựng ý thức tôn trọng bảo vệ thiên nhiên. III. Bài tập (3 điểm): 1. Vẽ (2,5 điểm): Yêu cầu vẽ biểu đồ đường biểu diễn đúng, đẹp. 2. Nhận xét (0,5 điểm): Câu 1 (4 điểm): Mỗi một đặc điểm 1 điểm bao gồm nêu và giải thích. 2. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước. - Có 2360 sông dài trên 10km nhưng 93% là sông nhỏ, ngắn, dốc. - Do lượng mưa nhiều, ¾ diện tích là núi, chiều ngang hẹp. 3. Hai hướng chính: Tây Bắc – Đông Nam: s.Hồng, s.Đà, s.Cửu Long, s.Mã, s.Cả. Vòng cung: s. Lô, s.Gâm, s.Cầu, s.Thương. Vì địa hình nước ta có hai hướng chính. 4. Sông ngòi nước ta có 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rất rõ rệt vì khí hậu nước ta có hai mùa.
  17. 5. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn. Vì ¾ diện tích nước ta là núi và mưa tập trung theo mùa. 1.Nêu đặc điểm chung của khí hậu nước ta( 3 điểm) 1.1 Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa( 2 điểm) a. Tính chất nhiệt đới b. Tính gió mùa c. Tính ẩm 1.2 Tính đa dạng và thất thường( 1 điểm): a. Chế độ nhiệt b. Chế độ mưa 2.Nhân tố(1 điểm):- Lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ, hẹp ngang, nằm sát biển. - Nhiễu loạn khí hậu toàn cầu - Địa hình: độ cao và hướng của các dãy núi lớn. - Gió mùa. a. Đặc điểm sông ngòi Trung Bộ( 3 điểm): Các hệ thống sông: Sông Cả, Thu Bồn, Ba. - Các sông thường ngắn, dốc, phân thành nhiều lưu vực độc lập. - Mùa lũ: Tháng 9 đến tháng 12, đỉnh lũ tháng11.Lũ lên nhanh và đột ngột. b. Sông ngòi Trung Bộ lại thường ngắn và dốc ( 1 đ) - Đia hình hẹp ngang - Nhiều núi sườn dốc và núi lan sát ra biển. TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÝ 8 ĐỀ 2: 1 2 3 4 ABAA I. Trắc nghiệm (2 điểm): Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Câu 2: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Phù sa; tơi xốp; giàu mùn; lương thực và hoa màu. II. Tự luận (5 điểm): Câu 1:3 điểm: Mỗi ý đúng được 1,5 điểm.
  18. 1. Nước ta có 2 mùa khí hậu a. Mùa gió đông bắc từ tháng 11- tháng 4 năm sau( mùa đông) - Gió đông bắc và gió đông nam - Thời tiết khác nhau trên toàn quốc: + Miền bắc : lạnh, khô, cuối đông mưa phùn ẩm ướt. + Tây nguyên và Nam Bộ nóng khô ổn định suốt mùa + Duyên hải Trung bộ có mưa lớn vào những tháng cuối năm b. Mùa gió tây nam( mùa hạ) - Gió Tây nam, tín phong nửa cầu bắc thổi theo hướng đông nam - Thời tiết nóng ẩm mưa nhiều. 2. Nhân tố(1 điểm): - Vị trí, nhiễu loạn khí hậu toàn cầu - Địa hình: độ cao và hướng của các dãy núi lớn. - Gió mùa. Câu 2 (1 điểm): Giải thích mỗi ý đúng 0,25 điểm. - Cao nguyên bazan: dung nham núi lửa. - Đồng bằng: phù sa sông ngòi. - Đê: do con người. - Caxtơ: H2O mưa hòa tan đá vôi. III. Bài tập (3 điểm): 1. Vẽ (2,5 điểm): Yêu cầu vẽ biểu đồ đường biểu diễn đúng, đẹp. 2. Nhận xét (0,5 điểm): Đề cương ôn tập học kì 2 môn địa 8