Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 26, Tiết 41 - Phần II: những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

ppt 23 trang thienle22 6750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 26, Tiết 41 - Phần II: những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_bai_26_tiet_41_phan_ii_nhung_cuoc_khoi_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 26, Tiết 41 - Phần II: những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

  1. LỊCH SỬ 8 Khởi nghĩa Bãi Sậy BÀI 26-T41 II- NHỮNG CUỘC KHỞI Khởi nghĩa Ba Đình NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Khởi nghĩa Hương Khê TrÇn H¶i §Þnh – THPT Sè 1 Qu¶ng Tr¹ch
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển như thế nào? Sau khi cuộc tấn công quân Pháp thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Phong trào yêu nước chống xâm lược hưởng ứng chiếu “Cần vương” dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỷ XIX, được gọi là Phong trào Cần vương. Về diễn biến, Phong trào Cần vương chia làm hai giai đoạn: + 1885-1888: Bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh Trung, Bắc Kì. + 1888-1896: Quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn.
  3. Bài 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX Tiết 41 II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
  4. 1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) - Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng “Có chàng Công Tráng họ Đinh Dựng luỹ Ba Đình chống đánh giặc Tây Cơ mưu dũng lược ai tày Chẳng quản đêm ngày vì nước lo toan”
  5. 1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) Lược đồ căc cứ Ba Đình - Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng - Địa bàn hoạt động: Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê ( Nga Sơn -Thanh Hóa)
  6. 1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) Lược đồ căc cứ Ba Đình “Lệnh cho dân chúng chặt tre Chẻ nan đan sọt, nhặt về cho nhanh Kéo quân đến đóng Ba Đình Đào hào, đắp ụ, can thành tứ vi”. Quan sát Công sự phòng thủ Ba Đình, em hãy cho biết những điểm mạnh, điểm yếu của cứ điểm này? - Điểm mạnh: Vị trí cứ điểm Ba Đình, án ngữ đường số 1, có thể tiếp tế lương thực, vũ khí từ biển vào, có lợi cho phòng thủ chiến đấu. - Điểm yếu: Dễ bị cô lập, khó khăn khi rút lui nếu bị tấn công.
  7. 1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) Lược đồ căc cứ Ba Đình - Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng - Địa bàn hoạt động: Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê ( Nga Sơn -Thanh Hóa) - Chiến thuật đánh giặc: Phòng thủ
  8. 1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) Căn cứ Mã Cao do Hà Văn Mao chỉ huy “Trông ra dãy phố hai hàng Đồn đây có tiếng một chàng cai Mao* Người này thật đấng anh hào Quân dư năm vạn, người cao bằng vời Bình yên vẫn thường xuống chơi Đến ngày loạn lạc trấn nơi cửa rừng”. Căn cứ Ba Đình Lược đồ vị trí Mã Cao
  9. 1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) Lược đồ căc cứ Ba Đình - Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng - Địa bàn hoạt động:3 làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê (Thanh Hóa) - Chiến thuật đánh giặc: Phòng thủ - Lực lượng: Người Kinh, người Thái, người Mường - Diễn biến: Cuộc chiến đấu quyết liệt từ tháng 12-1886 đến 1-1887 - Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Thanh Hóa.
  10. 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) - Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật Nguyễn Thiện Thuật(1844-1926) “Quan Tán Thuật tài kiêm văn võ Vốn khi xưa cùng Đức bộ Hoàng* Kinh thiên nhất tục chi nan Sơn Tây một dải ngang tàng lưỡi gươm”. * Hoàng Tá Viêm
  11. 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) - Lãnh đạo: Lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật (1844-1926) - Địa bàn hoạt động: HÀ NỘI MỸ HÀO Văn Lâm, Văn Giang, Khoái VĂN GIANG Châu, Yên Mỹ (Hưng Yên) KHOÁI CHÂU HƯNG YÊN Vị trí Bãi Sậy có tầm quan trọng như thế nào?
  12. Lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy HÀ NỘI MỸ HÀO VĂN GIANG Văn chỉ Bình dân (Khoái Châu)-Nơi Nguyễn Thiện Thuật tế cờ khởi nghĩa KHOÁI CHÂU HƯNG YÊN
  13. 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) - Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật Nghĩa quân Bãi Sậy đã tận (1844-1926) dụng đặc điểm của vùng Bãi - Địa bàn hoạt động: Sậy để chiến đấu như thế Văn Lâm, Văn Giang, Khoái nào? Châu, Yên Mỹ (Hưng Yên) - Chiến thuật đánh giặc: “Mẹo thao lược tài tình lắm vẻ Du kích Xuất sư như xuất quỷ nhập thần - Diễn biến: Khi xa, khi lại như gần (SGK) Khi chơi hóa thật, khi Đông lại Đoài” - Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần đấu Khi giả cách làm trai thợ gặt tranh bất khuất của nhân dân Khi dấu mình giả bắt tôm của Bắc Kì. Làm cho giặc phải xa cơ (Vè Tán Thuật)
  14. 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng Phan Đình Phùng (1847-1895)
  15. 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng Cao Thắng “Khen thay Cao Thắng tài to Lấy ngay súng giặc về cho thợ rèn Đêm ngày tỉ mỉ mở xem Lại thêm có cả đội Quyên cúng tài Xưởng trong cho chí xưởng ngoài Thợ rèn cao tỉnh đều mời hội công Súng ta chế tạo vừa xong Đem ra mà bắn nức lòng thắm thay Bắn cho tiệt giống quân Tây Cậy nhiều súng ống phen này hết khoe.” (Vè Quan Đình)
  16. 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng - Địa bàn hoạt động: 4 tỉnh: Thanh Hóa, nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Căn cứ chính: Ngàn Trươi (Hương Khê- Hà Tĩnh) - Chiến thuật đánh giặc: Du kích, vận động chiến - Diễn biến: HƯƠNG KHÊ + 1885-1888: thời kỳ tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí. + 1888-1895: thời kỳ chiến đấu. Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê
  17. 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) THANH CHƯƠNG Phan Đình Phùng khóc thương người anh hùng trẻ tuổi CaoThắng, hi sinh khi mới 29 tuổi (1893). “Có chí không thành, anh hùng đã mất. Chưa thắng đã chết, ý trời ra sao? Công muốn lập nên, gõ mái * nặng thề trừ giặc nước Việc khôn tính trước, lên yên nay thấy vắng người.” HƯƠNG KHÊ THÀNH HÀ TĨNH * Điển tích “gõ mái”. Điển tích “lên yên” Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê
  18. 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) THANH CHƯƠNG VỤ QUANG THÀNH HÀ TĨNH HƯƠNG KHÊ Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê
  19. 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) Bài thơ tuyệt mệnh của của Phan Đình Phùng “Nhung trường vâng mệnh đã mười đông Vũ lược còn chưa lập được công Dân đói kêu trời, xao xác nhạn, Quân gian chật đất, rộn ràng ong Chín lần xa giá non sông cách Bốn bể nhân dân nước lửa hồng Trách nhiệm càng cao càng nặng gánh Tướng môn riêng thẹn mặt anh hùng” Bản dịch của Trần Huy Liệu Thơ văn yêu nước thế kỷ XIX Phan Đình Phùng (1847-1895) “Ông chết rồi, nhưng bọn Pháp vẫn không tha, chúng quật mộ ông lên, đốt xác và cho đem vứt đi. Người ta báo thù cả người đã nằm yên dưới mộ”. (Trần Dân Tiên)
  20. 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng Nhận xét về cuộc khởi - Địa bàn hoạt động: 4 tỉnh nghĩa Hương Khê? Thanh Hóa, nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Căn cứ chính: Ngàn Trươi - Cuộc khởi nghĩa Hương Khê (Hương Khê- Hà Tĩnh) đánh dấu bước phát triển cao - Chiến thuật đánh giặc: nhất của phong trào Cần Du kích, vận động chiến vương dưới sự lãnh đạo của - Diễn biến: các văn thân, sĩ phu yêu nước. + 1885-1888: - Cuộc khởi nghĩa Hương Khê + 1888-1895: thất bại cũng đánh dấu phong - Ý nghĩa: trào Cần vương kết thúc trong Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cả nước. nhất trong phong trào Cần vương.
  21. CỦNG CỐ BÀI HỌC Nêu những điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình? khởi nghĩa Ba Đình khởi nghĩa Bãi Sậy Địa bàn 3 làng: Thượng 4 huyện: Văn Lâm, hoạt động Thọ, Mậu Thịnh, Văn Giang, Khoái Mỹ Khê Châu, Mỹ Hào Chiến thuật đánh giặc Phòng thủ Du kích Thời gian 1886-1887 1885-1889
  22. CỦNG CỐ BÀI HỌC Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX? Lãnh đạo: Tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nước Thời gian 1885-1896 Lực lượng tham gia Đông đảo quần chúng nhân dân Tính chất Yêu nước chống xâm lược, mang màu sắc phong kiến Kết quả Thất bại (do ý thức hệ, lãnh đạo, so sánh lực lượng ) Ý nghĩa Có vị trí lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống đế quốc, để lại nhiều tấm gương, bài học kinh nghiệm quý báu.
  23. CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 1. Ôn tập các bài 24, 25, 26 để kiểm tra 1 tiết. 2. Chuẩn bị bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX Gợi ý tìm hiểu: - Đặc điểm vùng Yên Thế và dân cư. - Lãnh tụ Hoàng Hoa Thám. - Các giai đoạn chiến đấu của nghĩa quân Yên Thế. - Những nét chung về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi.